Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

thi hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 18– Tiết 18. Ngày soạn: 21/12/2016. KIỂM TRA HỌC KÌ I I/. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau khi kiểm tra học sinh cần : - Đánh giá, kiểm tra kiến thức đã tiếp thu được. - Giúp HS khắc sâu các nội dung cơ bản đã học thông qua bài kiểm tra. - Ý thức được những phần chưa tốt để có hướng khắc phục.  GV đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức của từng HS để có kế hoạch giảng dạy phù hợp. 2.Kĩ năng: - Phân tích, tính toán ….. - Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật hiện tượng ở mức độ đơn giản 3.Thái độ Nghiêm túc và trung thực trong kiểm tra II/. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận ( 100%) III/. Ma trận: Cấp độ Vận dụng Nhận biết Chủ đề Cấu tạo bên trong của Trái Đất. Cấp độ thấp. Hiểu được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp, từ đó hiểu được vai trò của lớp vỏ TĐ đối với đời sống con người. 1 3.0 30%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt TĐ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Địa hình bề. Thông hiểu. Cấp độ cao. Cộng. 1 3.0 30% Phân biệt được nội lực và ngoại lực  từ đó giải thích được nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau. 1 2.0 20%. Biết. được Phân biệt được. 1 2.0 20%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mặt Trái Đất. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí. khái niệm núi đặc điểm núi già và kể tên một và núi trẻ số dãy núi ở nước ta và trên thế giới. 1/2 1/2 2.0 2.0 20% 20%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu: 1/2 1.5 2 Tổng Số điểm 2.0 5.0 3.0 Tỉ lệ % 20% 50% 30% Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, tự giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, sử dụng số liệu thống kê Tổng số câu: 1 2 Tổng số điểm: 2.5 3.0 Tỉ lệ %: 25% 30%. 1 4.0 40% Dựa vào kinh độ và vĩ độ  để xác định tọa độ địa lý của một điểm 1 1.0 1.0. 1 1.0 1.0 4 10 100%. 3 5.5 55%. IV/. Hoạt động trên lớp: 1.Ổn định lớp: 2.Phát đề kiểm tra (giấy pho tô A4). 3.Học sinh làm bài kiểm tra. 4.Thu bài kiểm tra. V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Tổng kết: Nhận xét quá trình làm bài của HS. 2. Hướng dẫn học tập : Tiết sau trả bài kiểm tra HK1  Nhận xét, rút kinh nghiệm ở bài kiểm tra sau Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………….………………………. ……………………………………………………………………………………………….…………………………. PHÒNG GD & ĐT VẠN NINH. KIỂM TRA HỌC KÌ I.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH. Môn: Địa Lí 6 ( NH: 2016-2017) Thời gian: 45 / (Không kể thời gian phát đề). Câu 1 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Lớp vỏ có vai trò gì đối với đới sống và hoạt động của con người? ( 3.0đ ) Câu 2 : Xác định tọa độ địa lý của điểm A và B 20 0 100 00 100 200 300. 300. A. 200 100 00. B. 10. Câu 3 : Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? ( 2.0đ ) Câu 4 : Núi là gì? Phân biệt núi già và núi trẻ. Kể tên một số dãy núi ở nước ta và trên thế giới? ( 4.0đ ) .........................................................Hết......................................................................... Lưu ý: + Học sinh làm bài vào giấy thi. + Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.. PHÒNG GD & ĐT VẠN NINH TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH. KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Địa Lí 6 ( NH: 2016-2017) Thời gian: 45 / (Không kể thời gian phát đề).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỊA LÍ 6 Câu. 1. Nội dung * Cấu tạo bên trong của Trái Đất Gồm 3 lớp + Lớp vỏ + Lớp trung gian + Lớp lõi * Lớp vỏ có vai trò gì đối với đới sống và hoạt động của con người Lớp vỏ có vai trò quan trọng vì là nơi tồn tại các thành phần khác của Trái Đất như: nước, không khí, sinh vật . . . và cả xã hội loài người. 0.5 0.5 0.5 1.5 1.0 1.0. Xác định tọa độ địa lý của điểm A và B 2. Điểm 3.0 1.5. 200 T. 0.5 0. 20 Đ A. B 200B. 3. 4. 0.5 100N. Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? - Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong trái Đất , nó làm cho bề mặt địa hình thêm gồ ghề hơn. - Ngoại lực là những lực ở bên ngoài Trái Đất, nó làm cho bề mặt địa hình trở nên bằng phẳng hơn. * Núi là gì? - Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất, độ cao trên 500m so với mực nước biển * Phân biệt núi già và núi trẻ. - Núi già:được hình thành cách đây khoảng hàng trăm triệu năm, biểu hiện nuí thấp bị bào mòn, đỉnh tròn sườn thoải, thung lũng rộng.. - Núi trẻ: được hình thành cách đây khoảng hàng chục triệu năm, biểu hiện núi cao ít bị bào mòn, đỉnh nhọn sườn dốc đứng, thung lũng hẹp và sâu. * Kể tên một số dãy núi ở nước ta và trên thế giới. - Nước ta: - Thế giới: Cộng. 2.0 2.0 1.0 1.0 4.0 1.0 2.0 1.0 1.0 1.0 0.5 0.5 10.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×