Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiet 13 OBH Khuc hat chim son ca NL Cung va nua cung Dau hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Đông CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 13. BÀI 4. - ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA - NHẠC LÍ: CUNG VÀ NỬA CUNG - DẤU HÓA.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KHÚC HÁT CHIM SƠN CA NHẠCVÀ LỜI: ĐỖ HÒA AN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Ôn tập bài hát: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA NHẠCVÀ LỜI: ĐỖ HÒA AN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KHÚC HÁT CHIM SƠN CA NHẠCVÀ LỜI: ĐỖ HÒA AN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hát lĩnh xướng và hòa giọng Lĩnh xướng: Nam: Tiếng sơn ca ngân nga đâu đây. Giữa không gian bao la thơ ngây. Ngỡ trên cao tiếng sáo diều vi vu vi vu. Nữ: Gọi ánh trăng lên vui đêm trung thu gọi nắng ban mai xua tan xương mù. Tiếng sơn ca dâng cho đời khúc hát mê say. Hòa giọng: Ơi sơn ca hỡi sơn ca . Em cũng gọi được như sơn ca, gọi ánh trăng vàng gọi nắng xuân sang bằng tiếng hát mê say tuổi thơ. Ta ca lên hãy ca lên hỡi các bạn tuổi thơ sơn ca để cánh chim câu rợp khắp thế gian bằng tiếng hát mê say của em..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Nhạc lý - Cung và nửa cung - Dấu hóa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền bậc. - 1 cung = 2 nửa cung Kí hiệu: - 1 cung kí hiệu là : - 1/2cung kí hiệu là :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trong 7 bậc âm cơ bản: Đô - Rê - Mi - Fa - Son - La - Si - ( Đô ), có những khoảng cách cung và nửa cung như sau:. 1C. 1C. 1/2C. 1C. 1C. 1C. 1/2C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Dấu hóa a/ Dấu hóa Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của nốt nhạc. *Các loại dấu hóa: Có 3 loại dấu hóa. - Dấu thăng ( # ): Nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung. - Dấu giáng ( ): Hạ thấp cao độ nốt nhạc xuống nửa cung. - Dấu bình ( ) : Hủy bỏ hiệu lực của dấu # hoặc dấu b..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Dấu hóa bất thường: Đặt ở trước nốt nhạc và chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên, đứng sau nó trong phạm vi một ô nhịp. VD 1. Son Thăng. Son Thăng. Son Bình. Son Bình. Son Thăng. Son Bình. Son Bình. Son Bình. VD 2. VD 3. Son giáng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b/ Dấu hóa suốt: + Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu. + Các dấu trong hóa biểu được ghi cùng một loại, nó có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc.. Trên hóa biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hóa..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Học thuộc bài hát: Khúc hát chim sơn ca - Tập đọc trước tên nốt nhạc bài TĐN số 5 - Tìm nghe một số tác phẩm của nhạc sĩ Bét – tô – ven..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×