Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TUẦN 3 TẾT TRUNG THU VUI VẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.97 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ: 1. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. - Tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ. -Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi khi đến lớp, tính ngăn nắp. - Trẻ biết sát khuẩn tay trước khi vào lớp phòng tránh Covid 19 - Trẻ có ý thức chơi ngoan , đoàn kết bạn bè.. - Lớp học sạch sẽ - Đồ dùng, đồ chơi. 2.Trò chuyện. - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày tết dành cho thiếu nhi -Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu. - Tranh ảnh về ngày tết trung thu. 3. Điểm danh. - Biết họ tên mình và tên bạn. - Sổ điểm danh. 1. Đón trẻ. ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện 3 tuần: Tên chủ đề nhánh 1: Tết trung thu vui vẻ: Từ ngày 20/09/2021 TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH –YÊU CHUẨN BỊ CẦU. 4. Thể dục sáng. - Trẻ biết tập theo cô các động tác. - Phát triển thể lực và sức khỏe cho trẻ. - Rèn cho trẻ cò thói quen tập thể dục buổi sáng. BÉ VUI ĐẾN TRƯƠNG Từ ngày 06/09 đến 24/09 năm 2021) Số tuần Thực hiện 01 Tuần đến ngày 24/ 09 /2021. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1.Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng phòng học . - Trẻ đến: Cô đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân. - Sân tập sạch sẽ - Các động tác thể dục. HĐ CỦA TRẺ -Trẻ chào hỏi lễ phép khi đến lớp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cần, niềm nở. Nhắc trẻ chào hỏi mọi người. - Hướng dẫn trẻ sát khuẩn tay để phòng tránh dịch bệnh covid 19 trước khi vào lớp. - Giới thiệu cho trẻ biết nơi cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp. 2.Trò chuyện: - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới trăng” -Trò chuyện: + Các con có biết ngày tết trung thu là ngày bao nhiêu âm lịch hàng năm không? + Ngày tết trung thu các con được bố mẹ cho đi đâu chơi? + Có bạn nào biết ngày này trên cung trăng có ai? + Con có thích ngày tết trung thu không? + Ngày tét trung thu các bạn nhỏ trong bài hát làm gì? =>Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời người lớn khi đi chơi và xem hội múa kì lân vào ngày tết trung thu. -Trẻ chơi tự do. -Trẻ hát - Trẻ trả lời ! - Trẻ trả lời. - Có ạ ! - Trẻ lắng nghe - Rước đèn dưới trăng ạ.. 3. Điểm danh: Cô gọi tên trẻ lần lượt theo sổ điểm danh.. -Trẻ có tên dạ cô.. 4. Thể dục sáng: a. Khởi động. - Cô cùng trẻ hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” di chuyển theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Di chuyển đội hình 3 hàng ngang . b. Trọng động: - Động tác hô hấp : Gà gáy - Động tác tay : tay đưa ra trước lên cao - Động tác chân : khuỵu gối - Động tác bụng : 2 tay lên cao, cúi người xuống chạm ngón chân - Động tác bật : bật tách khép chân tại chỗ ( Thứ 3,5 tập các động tác kết hợp vòng gậy) Tập các động tác theo bài hát: " Chiếc đèn ông sao" . (Thứ 2,4,6) c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng về tổ. -Trẻ khởi động. NÔI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. -Trẻ tập bài thể dục sáng cùng cô. -Đi hít thở sâu TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.Góc học tập: - Xem tranh ảnh về các bạn múa kì lân, xem sách tranh về ứng sử với bạn.. HOẠT ĐỘNG GÓC. 2. Góc xây dựng - Xây dựng khu vui chơi của bé, xây của hàng bán đầu kì lân.. - Trẻ biết cách xem tranh, biết kể về những bức tranh trẻ được xem. - Bước đầu trẻ biết cầm bút, di màu đế tô màu tranh. -Rèn khả năng nhận biết màu, kỹ năng cầm bút tô màu cho trẻ - Trẻ biết lựa chọn các hình khối để xây trường học, hàng rào, sếp đường đi đến trường. - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay, khả năng tư duy sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ. -Trẻ có ý thức giữ gì đồ dùng, đồ chơi của lớp. 3. Góc khám phá trải nghiệm. - Khám phá trải nghiệm làm bánh trung thu. -Trẻ nhận biết chăm sóc cây cảnh ,vườn hoa. 4. Góc phân vai:. -Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt cho trẻ -Trẻ biết nhận vai chơi. - Đóng vai người bán. -Biết công việc của cô. bánh trung thu, và bác. giáo, học sinh. làm bánh. -Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ. 5. Góc tạo hình: Tô. Trẻ biết tô màu ông. màu ông trăng. trăng. 6. Góc âm nhạc: Biểu. - Trẻ biểu diễn văn nghệ tự tin.. diễn các bài hát về trung. -Tranh ảnh về chủ đề - Bút sáp màu. - Đồ chơi góc xây dựng. -Xô tưới nước. -Đồ dùng của cô giáo -Đồ chơi Tranh vẽ ông trăng, bút sáp màu Đàn, dụng cụ âm nhạc. thu. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Trò chuyện chủ đề: - Hát bài “Thùng thà thùng thình" và trò chuyện về nội dung bài hát. => Các con ạ! Trong bài hát nói về ngày tết trung thu các bạn nhỏ rấ là hào hừng vui múa để đón tết trung thu đấy. 2. Giới thiệu các góc chơi: -Các con ạ! Với chủ đề nhánh “Tết trung thu” tuần này cô cũng có rất nhiều góc chơi cho các con đấy! - Các con quan sát xem đó là những góc chơi nào và theo các con thì mình sẽ chơi nội dung gì ở góc chơi đó? - Cô giới thiệu nội dung các góc chơi trong tuần. 3. Trẻ tự chọn góc chơi. - Cô đặt câu hỏi cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi phù hợp. + Bạn nào muốn chơi ở góc phân vai? Bạn nào muốn làm những chú thợ xây chơi ở góc xây dựng? Bạn nào muốn trở thành ca sĩ hát những bài hát ở góc âm nhạc? Bạn nào muốn chơi ở góc học tập?Góc thiên nhiên? 4. Phân vai cho góc chơi - Cô phân vai chơi cho trẻ - Khi chơi xong chúng mình phải làm gì? - Cho trẻ về góc chơi 5.Theo dõi quá trình chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi hoạt động ở các góc. Cô bao quát, giúp đỡ trẻ chơi ở những góc còn lúng túng. Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ. Xử lý tình huống nếu có trong khi chơi. + Cô tạo tình huống liên kết các góc chơi. 6. Nhận xét quá trình chơi. - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. - Tuyên dương những góc chơi, vai chơi đã thực 7.Củng cố tuyên dương - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ chới tốt. NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG. - Trẻ hát - Cháu đi mẫu giáo - Trẻ trả lời - Trẻ nghe. - Trẻ nghe -Trẻ quan sát góc chơi và trả lời cô -Trẻ nghe - Trẻ chọn góc chơi, vai chơi. - Trẻ chơi hoạt động ở các góc -Trẻ tham quan, nhận xét góc chơi.. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có mục đích * Thứ 2: TN “Vật nổi vật chìm *Thứ 3: Trò chuyện về chủ điểm và cùng nhau làm đèn lông chào đón tết trung thu * Thứ 4: Cùng bé làm Giá đỗ * Thứ 5: TN: “Giấy có đổi màu?” *Thứ 6: Chơi với bong bóng xà phòng 2. Trò chơi vận động: * Thứ 2: Chung sức * Thứ 3: Lộn cầu vồng * Thứ 4: Tìm đúng thẻ tên * Thứ 5: Giúp cô tìm bạn * Thứ 6: Chó sói xấu tính. 3. Chơi tự do: - Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi - Chơi với thiết bị ngoài trời. - Trẻ biết quan sát và làm thí nghiệm vật nổi vật chím - Trẻ biết trò chuyện cùng cô về chủ điểm - Rèn cho trẻ kĩ năng làm đèn trung thu cùng cô. - Rèn cho trẻ kỹ năng khéo léo và thích tìm tòi khám phá - Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ định.. -Địa điểm quan sát - Câu hỏi đàm thoại - Đồ dùng phục vụ cho hoạt động.. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ. - Trẻ có ý thức chơi ngoan đoàn kế bạn bè.. - Sân chơi sạch sẽ -Trò chơi - Mũ mèo chuột. -Trẻ biết nhặt hoa là về làm đồ chơi cho lớp. - Trẻ biết chơi an toàn với các thiết bị ngoài trời.. Đồchơi ngoài Trơi. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1 .Ổn định tổ chưc: Trò chuyện chủ đề. Bắt nhịp cho trẻ hát “Thùng thà thùng thình” + Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm "Tết trung thu" Hôm nay cô và các con hãy cùng nhau đi dạo chơi quanh trường và trò chuyện về ngày tết tết trung thu. 2. Nội dung: 2.1: Hoạt động có chủ đích. + Các con thấy trường mình có đẹp không? + Ngoài sân trường các con thấy có gì đặc biệt? + Có rất nhiều đèn lồng khác nhau phải không? + Đèn lồng thường có vào dịp gì?? … =>Cô GD trẻ biết ý nghiã của ngày tết trung thu. * TN: vật nổi vật chìm. - Cô chuẩn bị 2 chậu nước. cho trẻ thả sỏi và cho trẻ nhận xét, sau đó trẻ thả chiếc lá và cho trẻ nhận xét. + Các con thấy viên sỏi làm sao? + Vì sao sỏi lại chìm? + Còn chiếc lá thì sao? => GD trẻ biết nhường bạn trong khi chơi. * Cùng bé làm Giá đỗ. HĐ CỦA TRẺ -Trẻ hát -Trường MN Sao Mai. -Có ạ! - Nhiều đèn lồng ạ - Trung thu ạ - Trẻ làm TN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cô chuẩn bị cho trẻ nguyên vật liệu làm giá đỗ. Mỗi trẻ một cốc để làm và cùng chờ đợi hạt đỗ nảy mầm thành giá. * TN: “Giấy có đổi màu?” - Cô chuẩn bị nguyên vật liệu để trẻ làm TN giấy đổi màu - Cho trẻ quan sát điều gì sảy ra khi cho giấy vào cốc nước màu.. - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ tham gia làm giá đỗ Trẻ làm TN -Trẻ quan sát. HOẠT ĐỘNG ĂN. 2.2: Trò chơi vận động. - “Chung sức”. “Lộn cầu vồng”. “Tìm đúng thẻ tên”. “Giúp cô tìm bạn”. “Chó sói xấu tính” - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cô chơi mẫu 1-2 lần cho trẻ quan sát - Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần) - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi 2.3: Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát, nhắc trẻ chơi an toàn, đoàn kết.. ND HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết tên món ăn quen thuộc hằng ngày,chấp nhận ăn nhiều loại thức khác nhau và làm quen với chế độ sinh hoạt hằng ngày ở trường. - Bước đầu biết giữ gìn vệ sinh (rưa tay, lau mặt, súc miệng) làm quen với chế độ sinh hoạt hằng ngày ở. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU -Trẻ biết rửa tay trước khi ăn. - Biết mời cô và các bạn trước khi ăn. - Khi ăn không được làm rơi vãi cơm. - Sau khi ăn biết lau mặt và súc miệng. - Khi ăn không được làm rơi vãi cơm. - Sau khi ăn biết lau mặt và súc miệng. -Trẻ nghe -Quan sát -Trẻ chơi -Trẻ chơi tự do. TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ - Bàn, ghế, bát thìa, sạch sẽ. - Khăn mặt, cốc uống nước.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> trường.. - Tổ chức cho trẻ ngủ trưa. - Đi vệ sinh trước khi ngủ, lấy gối, chăn ở nơi quy định.. HOẠT ĐỘNG NGỦ. - Nằm đúng chỗ của mình.. - Đi vệ sinh trước khi ngủ, lấy gối, chăn ở nơi quy định - Chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh thoáng mát về mùa hè ấm áp về mùa đông, phòng ngủ không được sáng quá. - Nằm đúng chỗ của mình - Sau khi ngủ dậy giúp trẻ tỉnh táo thoải mái.. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. Phản,chiếu,gối Chăn,. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Trước khi ăn: - Cô chia cơm và thức ăn ra từng bát, trộn đều,cho trẻ ăn ngay khi thức. - Trẻ mời cô và các bạn. ăn còn nóng. -Tạo không khí vui vẻ, thoải mái ,nói năng dịu dàng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất. 2. Trong khi ăn: - Cần chăm sóc, quan tâm trẻ mới đến lớp, trẻ xúc cơm chưa thạo, ăn. - Trẻ ăn hết xuất của mình. chậm hoăc biếng ăn, xúc cho trẻ và động viên trẻ ăn nhanh hơn. 3.Sau khi ăn: - Sau khi ăn xong hướng dẫn trẻ cất bát thìa đúng nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay, đi vệ sinh.. - Trẻ cất bát thìa đúng nơi quy định.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Trước khi ngủ:. - Trẻ đi vệ sinh, lấy gối, nằm đúng chỗ. - Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướn dẫn trẻ lấy gối, chăn,. của mình. - Có thể cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ,với những cháu khó ngủ, nên vỗ về, giúp trẻ dễ ngủ hơn. 2. Trong khi ngủ: - Cô bao quát trẻ ngủ để kịp thời sử lý tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ. 3.Sau khi ngủ dậy: - Khi trẻ dậy cô hướng dẫn trẻ cất gối, xếp chăn, chiếu,chuyển dần. - Trẻ cất gối đúng nơi quy định, đi vệ. sang hoạt động khác bằng cách trò chuyện với trẻ hoặc cho trẻ hát…. sinh. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Vận động nhẹ nhàng .. - Biết vận động nhẹ nhàng theo lời. - Một số động tác thể dục.. - Ăn quà chiều.. bài hát.. đồ ăn, khăn tay, bàn ghế,bát thìa.. - Ăn hết khẩu phần.. - Ôn lại kiến thức đã học.. - Trẻ nhớ lại kiến thức đã học.. - Đầy đủ cho hoạt động. - Làm quen kiến thức mới. - Trẻ được làm quen bài mới của. - Văn nghệ cuối ngày. ngày hôm sau. -. - Biết biểu diễn văn nghệ, đọc thơ. Một số bài hát , thơ về chủ. về chủ đề. đề.. - Hoạt động góc : Ôn lại các góc. -Trẻ nhớ lại các vai đã chơi buổi. - Các góc chơi. chơi buổi sáng. sáng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Biết vệ sinh cá nhân.. - Khăn mặt.. - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.. - Tự nhận xét mình và bạn theo sự. - Cờ, bảng bé ngoan. - Trả trẻ. gợi ý của cô.. - Đồ dùng cá nhân. Trả trẻ tận tay phụ huynh.. TRẢ TRẺ. CHƠI TỰ DO THEO Ý THÍCH. -Vệ sinh. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. - Cô cho trẻ thức dậy, chải tóc cho trẻ, cho trẻ đi vệ sinh. + Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng, tập thể dục theo động tác. - Trẻ tập cùng cô.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ vận động nhẹ nhàng theo cô.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Cô cho trẻ vào bàn ăn quà chiều. - Cô giới thiệu món ăn và chất dinh dưỡng có trong món ăn . +Trẻ ăn cô quan sát và giúp trẻ nào ăn chậm. - Cô động viên trẻ ăn hết - Trẻ ôn lại bài buổi sáng. - Ôn lại kiến thức đã học buổi sáng. - Cho trẻ Làm quen với kiến thức mới - Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ, đọc thơ về chủ đề.. - Trẻ biểu diễn văn nghệ. - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi. - Gợi ý để trẻ nhớ lại vai chơi buổi sang.. - Trẻ vào gócchơi. - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Cho trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho từng cá nhân trong tổ tự nhận xét các bạn. Cô nhận xét chung cho từng tổ. cho trẻ lên cắm cờ - Giáo dục trẻ. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, Trao đổi về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.. - Trẻ vệ sinh cá nhân - Nhắc các tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ chào cô chào bố mẹ ra về.. B: HOẠT ĐỘNG HỌC. Thứ 2 ngày 20 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Làm đèn lồng Trung thu (theo PPGD Steam) * Science (Khoa học): Trẻ biết được quy trình tạo ra đèn lồng, biết ứng dụng của đèn lồng. Nguyên vật liệu: giấy màu các loại, kéo, keo dán, băng dính 2 mặt, * Technology (Công nghệ): Sử dụng loa máy, kéo cắt, keo dán, băng dính 2 mặt, khăn lau tay. Tạo ra chiếc đèn lồng đẹp mắt, an toàn. * Engineering (Kĩ thuật): Quy trình làm đèn lồng (lựa chọn nguyên vật liệu, cách làm, đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện). * Arts (Nghệ thuật): Lên ý tưởng, chọn giấy để chiếc đèn lồng đa dạng và phong phú..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Maths (Toán học): Trẻ biết cắt giấy theo đường thẳng và biết tỉ lệ cân đối của tờ giấy. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết lựa chọn giấy màu bé yêu thích, biết cách gấp giấy, cắt giấy theo đường kẻ thẳng và dán thành chiếc đèn lồng. - Trẻ biết ý nghũa của ngày tết trung thu. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng tưởng tượng tư duy sáng tạo. - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn kĩ năng hợp tác theo nhóm để tạo ra sản phẩm. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tôn trọng sản phẩm mình tạo ra. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Loa, tivi, máy tính, nhạc bài hát. - Lồng đèn mẫu của cô. - Hồ, kéo, giấy đủ cho cả lớp. - Một số nguyên vật liệu gây nhiễu (túi bóng, bìa cứng...). 3. Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên 1. Hoạt động 1: Thu hút - Cô cho cả lớp hát bài “Chiếc đèn ông sao” - Ngày tết Trung thu nhà con có treo đèn trung thu không? - Loại đèn gì? - Ai mua cho con? - Các con thấy những chiếc đèn đó như thế nào? - Các con có thích làm những chiếc đèn lồng thật đẹp không? - Vậy hôm nay cô sẽ dạy chúng mình làm những chiếc. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ xem..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đèn lồng thật đẹp để đón Trung thu nhé! 2. Hoạt động 2: Khám phá * Khám phá về đèn lồng - Cho trẻ xem 1 đoạn video về các bạn nhỏ đang cầm 1 số kiểu đèn lồng được làm bằng giấy đi chơi Trung thu. - Con có biết tại sao lại gọi là đèn lồng không? - Con có biết cách làm đèn lồng không? - Chiếc đèn lồng gồm những phần gì? - Màu sắc của những chiếc đèn lồng như thế nào? * Khám phá về nguyên vật liệu - Cho trẻ khám phá, tự lựa chọn các nguyên vật liệu mà trẻ thích. - Hỏi trẻ để làm được đèn lồng các con cần chuẩn bị những nguyên vật liệu gì? - Cho trẻ trải nghiệm các nguyên vật liệu để tạo ra đèn lồng. - Cho trẻ cùng nhau thảo luận về cách làm đèn lồng: + Làm như thế nào? + Con sẽ làm như thế nào? + Khi làm con phải chú ý những điều gì? - Cho 1 trẻ nhắc lại cách làm đèn lồng trẻ đã làm. - Cô nhắc lại cách làm để trẻ khắc sâu cách làm đèn lồng. - Cho trẻ thực hiện theo nhóm, tự lựa chọn các nguyên vật liệu mà trẻ thích. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô đưa ra các câu hỏi gợi mở để trẻ sáng tạo. + Con đang làm gì? + Con chọn giấy mầu gì để làm? + Sau khi đã chọn giấy màu các con sẽ làm gì? + Để cho chiếc đèn lồng thêm sinh động con có thể làm gì? 3. Hoạt động 3: Giải thích - Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cho trẻ bày tỏ cảm xúc đối với chiếc đèn lồng mình vừa tạo ra. + Con có thích chiếc đèn lồng này không?. - Trẻ trả lời.. - Trẻ kể tên một số nguyên liệu.. - Trẻ nói theo ý hiểu.. - Trẻ nhắc lại cách làm.. - Trẻ về thực hiện theo nhóm.. - Trẻ trả lời.. - Trang trí thêm.. - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Trẻ bày tỏ.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ chia sẻ. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng trẻ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Con đã làm chiếc đèn lồng này như thế nào? + Con sẽ dùng chiếc đèn lồng này vào lúc nào? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ 4. Hoạt động 4: Mở rộng - Con còn có cách nào khác để làm ra chiếc đèn lồng không? - Khắc sâu lại cách giúp trẻ lựa chọn những nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra được một chiếc đèn lồng thật đẹp 5. Hoạt động 5: Quy trình thiết kế - Cho trẻ lấy sản phẩm của nhóm mình vừa thực hiện và cùng chia sẻ với cô và bạn về sản phẩm đó. - Hỏi trẻ con có ý tưởng làm chiếc đèn lồng của mình như thế nào? - Con đã làm chiếc đèn lồng bằng những nguyên vật liệu gì? - Tại sao con lại chọn nguyên vật liệu đó làm? - Đây là phần thân đèn lồng con đã làm như thế nào để tạo ra nó? - Con chia tỷ lệ như thế nào? - Con đã dùng nguyên liệu gì - cái gì để gắn và tạo thành chiếc đèn lồng này? - Cô khái quát các ý của trẻ khi trình bày về sản phẩm của mình rồi gợi ý thêm cho trẻ về một số bước, cách làm… 6. Hoat động 5: Đánh giá - Cho trẻ nhận xét đánh giá về sản phẩm vừa tạo ra - Cô nhận xét và tìm ra ưu điểm của mỗi sản phẩm của trẻ để động viên tuyên dương trẻ kịp thời. - Kết thúc. - Chuyển hoạt động. - Trẻ nhận xét. - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ 3 ngày 21 tháng 09 năm 2021 (Tiếp tục tổ chức hoạt động làm đèn lồng trung thu) Tên hoạt động: Làm đèn lồng Trung thu (theo PPGD Steam) * Science (Khoa học): Trẻ biết được quy trình tạo ra đèn lồng, biết ứng dụng của đèn lồng. Nguyên vật liệu: giấy màu các loại, kéo, keo dán, băng dính 2 mặt, * Technology (Công nghệ): Sử dụng loa máy, kéo cắt, keo dán, băng dính 2 mặt, khăn lau tay. Tạo ra chiếc đèn lồng đẹp mắt, an toàn. * Engineering (Kĩ thuật): Quy trình làm đèn lồng (lựa chọn nguyên vật liệu, cách làm, đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện). * Arts (Nghệ thuật): Lên ý tưởng, chọn giấy để chiếc đèn lồng đa dạng và phong phú..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Maths (Toán học): Trẻ biết cắt giấy theo đường thẳng và biết tỉ lệ cân đối của tờ giấy. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết lựa chọn giấy màu bé yêu thích, biết cách gấp giấy, cắt giấy theo đường kẻ thẳng và dán thành chiếc đèn lồng. - Trẻ biết ý nghũa của ngày tết trung thu. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng tưởng tượng tư duy sáng tạo. - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay. - Rèn kĩ năng hợp tác theo nhóm để tạo ra sản phẩm. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, tôn trọng sản phẩm mình tạo ra. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Loa, tivi, máy tính, nhạc bài hát. - Lồng đèn mẫu của cô. - Hồ, kéo, giấy đủ cho cả lớp. - Một số nguyên vật liệu gây nhiễu (túi bóng, bìa cứng...). 3. Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn của giáo viên 1. Hoạt động 1: Thu hút - Cô cho cả lớp hát bài “Chiếc đèn ông sao” - Ngày tết Trung thu nhà con có treo đèn trung thu không? - Loại đèn gì? - Ai mua cho con? - Các con thấy những chiếc đèn đó như thế nào? - Các con có thích làm những chiếc đèn lồng thật đẹp không? - Vậy hôm nay cô sẽ dạy chúng mình làm những chiếc. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ xem..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đèn lồng thật đẹp để đón Trung thu nhé! 2. Hoạt động 2: Khám phá * Khám phá về đèn lồng - Cho trẻ xem 1 đoạn video về các bạn nhỏ đang cầm 1 số kiểu đèn lồng được làm bằng giấy đi chơi Trung thu. - Con có biết tại sao lại gọi là đèn lồng không? - Con có biết cách làm đèn lồng không? - Chiếc đèn lồng gồm những phần gì? - Màu sắc của những chiếc đèn lồng như thế nào? * Khám phá về nguyên vật liệu - Cho trẻ khám phá, tự lựa chọn các nguyên vật liệu mà trẻ thích. - Hỏi trẻ để làm được đèn lồng các con cần chuẩn bị những nguyên vật liệu gì? - Cho trẻ trải nghiệm các nguyên vật liệu để tạo ra đèn lồng. - Cho trẻ cùng nhau thảo luận về cách làm đèn lồng: + Làm như thế nào? + Con sẽ làm như thế nào? + Khi làm con phải chú ý những điều gì? - Cho 1 trẻ nhắc lại cách làm đèn lồng trẻ đã làm. - Cô nhắc lại cách làm để trẻ khắc sâu cách làm đèn lồng. - Cho trẻ thực hiện theo nhóm, tự lựa chọn các nguyên vật liệu mà trẻ thích. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô đưa ra các câu hỏi gợi mở để trẻ sáng tạo. + Con đang làm gì? + Con chọn giấy mầu gì để làm? + Sau khi đã chọn giấy màu các con sẽ làm gì? + Để cho chiếc đèn lồng thêm sinh động con có thể làm gì? 3. Hoạt động 3: Giải thích - Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cho trẻ bày tỏ cảm xúc đối với chiếc đèn lồng mình vừa tạo ra. + Con có thích chiếc đèn lồng này không?. - Trẻ trả lời.. - Trẻ kể tên một số nguyên liệu.. - Trẻ nói theo ý hiểu.. - Trẻ nhắc lại cách làm.. - Trẻ về thực hiện theo nhóm.. - Trẻ trả lời.. - Trang trí thêm.. - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Trẻ bày tỏ.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ chia sẻ. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng trẻ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Con đã làm chiếc đèn lồng này như thế nào? + Con sẽ dùng chiếc đèn lồng này vào lúc nào? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ 4. Hoạt động 4: Mở rộng - Con còn có cách nào khác để làm ra chiếc đèn lồng không? - Khắc sâu lại cách giúp trẻ lựa chọn những nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra được một chiếc đèn lồng thật đẹp 5. Hoạt động 5: Quy trình thiết kế - Cho trẻ lấy sản phẩm của nhóm mình vừa thực hiện và cùng chia sẻ với cô và bạn về sản phẩm đó. - Hỏi trẻ con có ý tưởng làm chiếc đèn lồng của mình như thế nào? - Con đã làm chiếc đèn lồng bằng những nguyên vật liệu gì? - Tại sao con lại chọn nguyên vật liệu đó làm? - Đây là phần thân đèn lồng con đã làm như thế nào để tạo ra nó? - Con chia tỷ lệ như thế nào? - Con đã dùng nguyên liệu gì - cái gì để gắn và tạo thành chiếc đèn lồng này? - Cô khái quát các ý của trẻ khi trình bày về sản phẩm của mình rồi gợi ý thêm cho trẻ về một số bước, cách làm… 6. Hoat động 5: Đánh giá - Cho trẻ nhận xét đánh giá về sản phẩm vừa tạo ra - Cô nhận xét và tìm ra ưu điểm của mỗi sản phẩm của trẻ để động viên tuyên dương trẻ kịp thời. - Kết thúc. - Chuyển hoạt động. - Trẻ nhận xét. - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ 4 ngày 22 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học: Thơ: “Bé yêu trăng” Hoạt động bổ trợ: Tạo hình: Tô màu ông trăng I/ Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, tự tin , mạnh dạn - Biết thể hiện vẽ đẹp của trăng thông qua sản phẩm tạo hình. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, biết thưởng thức cảnh đẹp của đêm trăng. II. Chuẩn bị 1.Đồ dùng-Đồ chơi của cô và trẻ - Tranh minh họa - Câu hỏi đàm thoại. - Bút màu,giấy 2. Địa điểm: - Trong lớp học III/ Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên 1. Ổn định tổ chức - Cô mở màn hình cho trẻ xem về các hình ảnh. Hoạt động của trẻ - Trẻ xem. của một bạn đang,múa lân, rước đèn phá cổ, trò chuyện với trẻ về các hoạt động diễn ra trong đêm rằm trung thu.. - Ngày rằm - Thế ngày nào trăng sáng nhất ( cô gợi ý trẻ ). - Tết trung thu. Trong tháng 8 này ngày tết gì dành cho các con . - Có một bài thơ nói về trăng đêm rằm các con có biết đó là bài thơ gì không? - Giờ hôm cô cùng các con học bài thơ này nhé. - Có ạ - Trẻ về chỗ ngồi.. 2. Nội dung: 2.1: Đọc thơ diễn cảm + Cô Đọc lần 1: ( bằng lời có minh hoạ ). - Trẻ lắng nghe cô. - Cô vừa đọc bài thơ gì ?. - Bé yêu trăng. + Giảng nội dung: Bài thơ nói về bạn nhỏ yêu trăng bằng giọng hát , ánh trăng soi bé cười và bạn mong ông trăng đừng lặn, để cho bé hát , cho chị Hằng chơi cùng bé, cho Chú Cuội không buồn tẻ nữa đấy . + Cô đọc lần 2 : Bằng tranh. - Trẻ lắng nghe , quan sát. - Các con có yêu Trăng như bạn nhỏ không ?. - Có ạ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Giảng từ khó . 2.2. Đàm thoại: - Bài thơ nói về ai ?. - Trẻ kể. - Bé yêu Trăng bằng gì ?. - Giọng hát. - Mong ước của bé là gì ?. - Là ông Trăng không lặn. - Khi ông Trăng không lặn để cho bé làm gì ?. - Để bé hát. - Để chị Hằng làm gì ?. - Để chị Hằng chơi cùng. Và để chú Cuội làm gì nữa nhỉ ?. bé.. ( sau mỗi câu hỏi cô gợi ý trẻ ). - Không buồn tẻ.. à đúng rồi đáy các con ạ , Trăng rằm tháng 8 rất là sáng , Tết trung thu không những chúng mình ngắm trăng , còn hát múa , đọc thơ mà các con còn được chơi -Trẻ lắng nghe và quan nhiều trò chơi dân gian , được rước đèn , phá cỗ ... nữa sát đấy . vậy chúng mình có thích không ? 2.3. Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm. - Có ạ. - Cô cho cả lớp đọc cả bài 2 lần quan sát và sửa sai cho những trẻ đọc ngọng , sai .. - Cả lớp đọc. - Cho các tổ thi đua Động viên khích lệ trẻ đọc.. - Tổ đọc. - Nhóm , cá nhân trẻ đọc. - Cả lớp đọc lại. - Cá Nhân. * Chơi tô màu "Ông Trăng " - Cô hướng dẫn trẻ tô màu. - Cho trẻ tô. - Động viên khuyến khích trẻ. -Trẻ tô. 3. Kết thúc: - Giờ học hôm nay các con vừa đọc bài thơ gì? -Về nhà chúng mình đọc bài thơ này cho Bố mẹ -Bé yêu trăng nghe nhé. - Cô cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng và ra ngoài. - Ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ 5 ngày 23 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Toán: Thuộc các số đếm trong phạm vi 5 Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Xòe bàn tay, đếm ngón tay I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc các số đếm trong phạm vi 5 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: - Trẻ biết tham gia chơi đoàn kết và học cùng bạn. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Tivi, đầu đĩa, băng nhạc. 2. Đồ dùng của trẻ: - 2 quả bóng 3. Địa điểm: - Trong lớp III. Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn của giáo viên 1.Ôn định tổ chức, giới thiệu bài:. Hoạt động của trẻ. - Cho trẻ hát bài: “Xòe bàn tay, đếm ngón tay”. - Trẻ hát. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. - Trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ vâng lời ông bà bố mẹ, cô giáo, chơi. - Trẻ lắng nghe. đoàn kết với các bạn. - Hôm nay cô và các con cùng nhau đếm và thuộc các đối tượng trong phạm vi 5 nhé.. - Vâng ạ. 2. Nội dung: 2.1 . Dạy trẻ thuộc các số đếm trong phạm vi 5 - Các con hãy chú ý và lắng nghe cô đếm nhé - Cô đếm mẫu lần 1 từ 1,2,3, 4,5. - Trẻ lắng nghe. - Cô hỏi trẻ cô đã đếm đến mấy? - Cô mời cá nhân trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Cô mời cả lớp trả lời - Cô đếm mẫu lần 2 - Cô hỏi trẻ các con có muốn đếm 1,2,3,4,5 cùng cô không? - Cô cho cả lớp đếm cùng cô 1 đến 2 lần. - Có ạ. - Cô mời từng cá nhân trẻ đếm 1,2,3,4,5. - Trẻ đếm. - Cô mời tổ ,nhóm đếm từ 1,2,3,4,5 - Động viên khen ngợi trẻ - Cô hỏi trẻ các con vừa được đếm đến mấy? - Đúng rồi vừa rồi chúng mình đếm 1,2,3,4,5 rồi. Đến 5 ạ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> đấy! 2.2. Luyện tập * Trò chơi : “ Đội nào nhanh hơn” - Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Ai nhanh hơn” - Cô phổ biến cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội Nhiệm vụ của từng bạn trong đội là mỗi bạn phải biết đếm đến 1,2,3,4,5 thật nhanh sau đó chuyền tay nhau quả bóng cho đến bạn cuối hàng - Luật chơi: Các bạn trong đội của mình phải đếm. - Trẻ lắng nghe. đúng đến 1,2,3,4,5 đội nào đếm nhanh đúng nhất và hết bạn đếm trước thì đội đó dành chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau khi chơi - Động viên khích lệ trẻ. - Trẻ chơi. * Trò chơi: “ Về đúng nhà” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô phổ biến cách chơi : Cô chuẩn bị 3 ngôi nhà mầu xanh, đỏ ,vàng cô chia lớp ra làm 3 nhóm nhiệm vụ của các nhóm là khi nghe cô đếm 1,2,3,4,5 và. - Trẻ lắng nghe. 3,4,5 thì cả 3 nhóm sẽ tìm về đúng nhà của minh nhóm nào tìm về nhà của minh nhanh nhất sau khi cô đếm xong nhóm đó dành chiến thắng - Luật chơi: Các nhóm phải biết tìm đúng nhà của mình sau khi cô đếm - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 đến 2 lần. - Trẻ chơi. - Cô nhận xét sau khi chơi - Động viên khen nghợi trẻ 3. Kết thúc: - Hỏi trẻ hôm nay các con được học và chơi những. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> trò chơi gì? - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Cho trẻ hát bài: “ Lời chào buổi sáng” và ra. - Trẻ hát và ra chơi. chơi.. Thứ 6 ngày 24 tháng 09 năm 2021 Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy vận động: “Ông trăng miệng cười” Nghe hát : “Chiếc đèn ông sao” Hoạt động bổ trợ: I/Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ vận động nhịp nhàng theo bài hát “Ông trăng miệng cười”, và nhớ tên bài hát. - Trẻ biết tên, hiểu nội dung bài hát “Chiếc đèn ông sao” 2/Kỹ năng: - Trẻ phản ứng nhanh nhẹn qua trò chơi - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, hồn nhiên trong sáng của bài hát. 3/Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giáo dục trẻ biết về ngày “Tết Trung Thu” II/ Chuẩn bị: 1/Đồ dùng cho cô và trẻ - Nhạc bài hát “Ông trăng miệng cười”, “Chiếc đền ông sao”. - Tranh về trung thu 2/Địa điểm tổ chức - Tổ chức trong phòng học. III/ Tổ chức hoạt động Hướng dẫn của giáo viên 1.Ổn định tổ chức. Hoạt động của trẻ. - Treo tranh trò chuyện với trẻ.. - Tết Trung Thu. - Các con ơi bức tranh vẽ gì đây?. - Dạ thích. - Thế các con có thích tết trung thu không? - tết trung thu thường có ông trăng to tròn và rất sáng. Có mật bài hát nói đến ông trăng như vậy đấy đó là bài hát " Ông trăng miệng cười " mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Dạy vận động - Cô cho cả lớp hát với cô 1-2 lần (Có nhạc)Cô chú - Cả lớp hát ý bao quát sửa sai cho trẻ + Dạy vận động Để bài hát hay hơn nữa cô sẽ dạy cho các con múa bài " Ông trăng miệng cười " - Cô múa mẫu 1 lần - Cô múa lần 2 + giải thích. + Động tác 1: "Ông trăng... miệng cười" Lần lượt đưa từng tay vòng lên cao qua đầu + kết hợp nhún. + Động tác 2: "Từ trên ... Muôn nơi" hai tay vòng tròn trên đầu đưa sang 2 bên kết hợp nhún chân. -Quan sát,lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Động tác 3: "Ông trăng... cha cười" Đưa lần lượt tùng tay ra trước ngực kết hợp nhún chân. + Động tác 4: "Là lời ... em vui" đưa từng tay úp vào ngực kết hợp quay người vòng tròn. * Lời 2 tương tự lời 1.. - Trẻ vận động cùng cô. - Sau đó cô và trẻ cùng múa 2 lần. - Mời tổ hát + múa - Mời nhóm bạn gái, bạn trai hát Cô bao quát sửa sai cho trẻ * Hoạt động 2: Nghe hát. - Trẻ nghe hát. - Hôm nay cô thấy các con học ngoan cô sẽ cho các con nghe bài "Chiếc Đèn Ông Sao" của nhạc sĩ Phạm Tuyên - Cô hát 1 lần + đàn. - Chiếc đèn ông sao. - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? - Bài "Chiếc Đèn Ông Sao" nói về ngày tết trung Thu có đèn ông sao năm cánh tươi màu, chiếu sáng ngời rất là vui đó các con. - Cô hát 2 lần , nếu trẻ thuộc cho hát cùng cô 3. Kết thúc - Các con vưa được hát và vận động bài gì ?. -Đêm trung thu - Chiếc đèn ông sao ạ. - Nghe bài hát, và chơi trò chơi gì? Về nhà chúng mình sẽ hát cho ông bà, bố mẹ nghe nhé - Giờ học hát hôm nay bạn nào hát cùng rất hay cô khen cả lớp - Cho trẻ ra chơi. - Trẻ ra chơi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×