Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KT HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 9 HỌC KÌ II I. Phần trắc nghiệm ( 4 đ) Câu 1 : Biểu hiện của thoái hoá giống là : A. Cơ thể lai có sức sống cao hơn bố mẹ. B. Cơ thể lai có sức sống kém dần. C. Cơ thể lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ. D. Năng suất thu hoạch tăng lên. Câu 2 : Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu, là mối quan hệ : A. Hội sinh B. Hỗ trợ C. Kí sinh D. Cộng sinh Câu 3 : Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể: A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần nhóm tuổi. C. Mật độ cá thể. D. Độ đa dạng. Câu 4 : Các cành phía dưới của các cây ưa sáng trong rừng thường bị rụng sớm vì A. Các cành này tổng hợp được ít chất hữu cơ. B. Khả năng thoát hơi nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng. C. Khả năng hút nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng. D. Dễ bị sâu bệnh. Câu 5 : Người ta thường chia dân số thành các nhóm tuổi: A. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản. B. Nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc. C. Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và lao động, nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc. D. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sinh sản. Câu 6 : Cây sống ở nơi nhiều ánh sáng và khô cằn thường có: A. Lá to và màu nhạt. B. Lá to và màu sẫm. C. Lá nhỏ và màu nhạt. D. Lá nhỏ và màu sẫm. Câu 7 : Chuỗi thức ăn là một dãy sinh vật có quan hệ với nhau về: A. Dinh dưỡng B. Cạnh tranh C. Nguồn gốc D. Hợp tác Câu 8 : Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến hệ sinh thái biển là: A. Phá rừng ngập mặn để xây dựng các khu du lịch. B. Săn bắt quá mức động vật biển. C. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm. D. Các chất thải công nghiệp theo sông đổ ra biển. II. Phần tự luận ( 6 đ) Câu 1: Nêu đặc điểm hình thái của lá cây ưa bóng và đặc điểm hình thái của lá cây ưa sáng? Cho VD? Vẽ 1 lá cây đại diện của mỗi loại? Câu 2 :. a. Giới hạn sinh thái là gì?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến + 560C, trong đó điểm cực thuận là + 320C. Câu 3 : Cho một sơ đồ lưới thức ăn sau đây: Cây xanh. Sóc Chuột Sâu ăn lá. Cáo Rắn ` Ếch. Vi khuẩn. a. Hãy liệt kê các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn. b. Liệt kê các mắt xích chung của lưới thức ăn.. ---- Hết----. I. Phần trắc nghiệm Đề : 159.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu Đáp án Điểm. 1 B 0.5. 2 C 0.5. 3 B 0.5. 4 D 0.5. 5 D 0.5. 6 C 0.5. 7 C 0.5. 8 A 0.5. 1 B 0.5. 2 A 0.5. 3 B 0.5. 4 C 0.5. 5 B 0.5. 6 A 0.5. 7 D 0.5. 8 D 0.5. 1 C 0.5. 2 B 0.5. 3 C 0.5. 4 A 0.5. 5 A 0.5. 6 B 0.5. 7 B 0.5. 8 B 0.5. Đề : 193. Câu Đáp án Điểm Đề : 227. Câu Đáp án Điểm Đề : 261. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C D D C C D C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II. Phần tự luận Câu 1: (2 điểm) - Đặc điểm của lá cây ưa sáng: phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt. (0,25 điểm). VD: Lá cỏ. lá phi lao, lá chuối, lá tre.... (0,25 điểm). - Đặc điểm của lá cây ưa bóng: phiến lá lớn, màu xanh thẫm. (0,25 điểm) VD: Lá lốt, lá chuối, lá phong lan, lá dong... (0,25 điểm). - Vẽ hình dạng của 1 lá đại diện (đẹp, hình ảnh giống) (1 điểm). Câu 2: (2 điểm) a. Liệt kê các chuỗi thức ăn: ( 1,5 đ ) - Cây xanh  Sóc  Cáo  Vi khuẩn - Cây xanh  Sóc  Rắn  Vi khuẩn - Cây xanh  Chuột  Rắn  Vi khuẩn - Cây xanh  Sâu ăn lá  Ếch  Vi khuẩn - Cây xanh  Sâu ăn lá  Ếch  Rắn  Vi khuẩn b. Các mắt xích chung của lưới thức ăn là: ( 0,5 đ) - Cây xanh, Sâu ăn lá, Ếch, Rắn, Vi khuẩn, Sóc Câu 3: ( 2 điểm) a. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. (1 điểm) b. Sơ đồ giới hạn sinh thái loài xương rồng sa mạc. (1. Mức độ sinh trưởng. điểm). Giới hạn dưới 00C Điểm gây chết. + 320C Giới hạn chịu đựng. Giới hạn trên + 560C Điểm gây chết. t0C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×