Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Peptit danh cho moi nguoi moi doi tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tác giả : Nguyễn Văn Thương-Đoàn Thị Dung Địa chỉ : Trường THPT Hậu lộc 4 - Tỉnh Thanh Hoá ĐT : 01667216306. KĨ THUẬT “TAM PHÂN PEPTIT”. Lêi nãi ®Çu Các em học sinh thân mến! Từ năm 2015, Bộ GD&ĐT chính thức gộp hai kỳ thi tốt nghiệp THPT và kỳ thi tuyển sinh Đại học thành một kì thi chung gọi là kỳ thi THPT Quốc gia. Chính vì vậy, hình thức và nội dung thi đã có sự thay đổi đáng kể so với trước đây. Cụ thể là đề thi phải đảm bảo được nội dung nhằm phát triển năng lực của học sinh từ dễ đến khó, thậm chí rất khó theo 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Trong đó Peptit là phần bài tập thường xuyên được đưa vào phân loại học sinh ở mức độ vận dụng cao và đã gây không ít khó khăn cho các em học sinh, thậm chí nhiều Thầy, cô giáo khi giải quyết nó, nhất là trong thời gian ngắn như hiện nay. Có thể ví von Peptit như bất đẳng thức Toán học vậy. Để giảm bớt nỗi sợ hải Peptit tôi đã cố gắng nghiên cứu, tham khảo, học hỏi đưa ra được một kĩ thuật giải mới cho những bài toán Peptit khó này một cách dễ dàng (dễ tiếp cận, dễ tư duy). Đó là kĩ thuật “ TAM PHÂN PEPTIT”. Do thời gian không cho phép, bản thân cũng đã cố gắng hết sức để sưu tầm đưa ra được 53 bài tập hay và khó cho kĩ thuật này. Tôi hi vọng nó là một tài liệu hữu ích giúp các em học sinh chinh phục điểm cao trong kì thi sắp tới, đây cũng là nguồn tài liệu vô cùng bổ ích cho các Thầy, Cô tham khảo trong quá trình luyên thi.. TÁC GIẢ. Nguyễn Văn Thương. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Cơ sở khoa học và phương pháp. - Ở đây tôi chỉ xét các peptit được tạo từ các aminoaxit no, hở chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. peptit  (k  1)H 2 O   kH 2 N  [CH2 ]n  COOH  Coi peptit  (k  1)H 2 O  kNH 2  knCH 2  kCOOH a.  a(k  1)  ka.  kna.  ka. (*) : mol. COOH   NH    2 Quy đổi  peptit    CH 2   H 2 O . - Một số điều kiện ràng buộc trong quá trình quy đổi được rút ra từ (*) như sau: n COOH  n NH2    n COOH  n H 2O  n peptit    ®iÒu kiÖn    n  n COOH rµng buéc H2O   n peptit   k 1  k  (n H2 O  0, k lµ sè m¾t xÝch . •Chú ý: Khi cho peptit tác dụng với NaOH thì muối thu được sẽ là: COONa; NH 2 ; CH 2  PS: Tại sao lại gọi là “TAM PHÂN PEPTIT”? Tại vì ban đầu thủy phân peptit, sau đó phân cắt 2 liên kết của amino axit thành COOH, NH2 và CH2. 2. Bài tập vận dụng: Câu 1: X là peptit có dạng CxHyOzN6, Y là peptit có dạng CpHqO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng 32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 32,76 gam E thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư thu được 123 gam kết tủa; đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi a gam. Giá trị của a là: A. Tăng 49,44. B. Giảm 94,56. C. Tăng 94,56. D. Giảm 49,44. Hướng dẫn.. COOH (0, 48mol)   NH (0, 48mol)     O2 2 Quy đổi E    CO 2 (1, 23 mol)  H 2 O(2)  N 2   CH 2  H 2 O(1)   32,76 gam. BTNT.C.   n CH2  1, 23  0, 48  0, 75 mol  n H2 O(1)  (32, 76  m COOH  m NH2  m CH 2 ) /18  0,39 mol    0,48.45. 0,48.16. 0,75.14. BTNT.H.   n H 2O(2)  1, 08 mol  m CO2  m H2 O(2)  m CaCO3  49, 44 → Chọn D.    1,23.44. 1,08.18. 123. Câu 2: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z đều tạo từ 2 amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E thu được V1 (lít) CO2 (đktc) và V2 (lít) H2O (đktc). Mặt khác 0,04 mol E tác dụng vừa đủ với 0,13 mol NaOH. Biểu thức liên hệ giữa x, V1, V2 là:. 7 8. A. x =. V1 - V2 . 22,4. B.. 9 V - V2 x= 1 . 8 22,4. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C.. 3 V - V2 . x= 1 8 22,4. D.. 5 V - V2 x= 1 8 22,4 Hướng dẫn.. COOH (3, 25x mol)   NH (3, 25x mol)     O2 2 Quy đổi E    CO 2  H 2 O  N 2     CH 2 (a mol)   (3,25x  a )  (2,625x  a ) H 2 O( 2, 25x mol)  → Chọn D. Câu 3: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m gần nhất với: A. 560. B. 470. C. 520. D. 490. Hướng dẫn.. COOH (39x mol)   NH (39x mol)     O2 2 Quy đổi E   CO 2  H 2 O  N 2      CH (a mol) 2    (39x  a )  (26,5x  a ) H 2 O( 32x mol)   66,075 gam.   1803x + 14a =66,075  x  0, 025    m muèi   mCOOK  m CH2  m NH2  .4  470,1gam      2193x  62a  147,825 a  1,5  39.0,025.83 1,5.14 39.0,025.16  → Chọn B. Câu 4: Hai peptit X và Y chỉ được tạo nên từ các aminoaxit là Gly và Ala. Biết rằng trong hai peptit tổng số mắt xích Gly bằng 5, Ala bằng 4. Đốt cháy hoàn toàn 12,08 gam peptit X cần dùng vừa đủ 13,44 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O, N2 trong đó khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 13,2 gam. Y là: A.Tripeptit. B.Pentapeptit. C. Tetrapeptit. D. Hexapeptit. Hướng dẫn.. COOH (x mol)   NH (x mol)    2 Quy đổi X     CO 2  H 2 O  N 2  O 2   CH 2 (y mol)  0,6 mol  (x  y)  (1,5x  y  z) H 2 O(z mol)     12,08 gam. BT.O :1,5x  3y  1, 2  x  0,16 n X  0,16  0,12  0, 04 X : Ala 4    → Chọn B. 61x  14y  18z  12, 08   y  0,32   Y : Gly5 17x  26y  18z  13, 2 z  0,12 M X  302   Câu 5: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Trong X cũng như Y chỉ được tạo nên từ Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 2,464 lít (đktc). Khối lượng X đem dùng gần nhất với giá trị: A. 3,23 gam. B. 3,28 gam. C. 4,24 gam. D. 14,48 gam.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hướng dẫn.. COOH (0, 22 mol)   NH (0, 22 mol)    2 Quy đổi E     CO 2  H 2 O  N 2  O 2    CH 2 (x mol)  0,99 mol  (0,22  x )  (0,33 x  y) 0,11 mol   H 2 O (y mol)  46,48 gam BT.O : x  0,55 X : 0, 01 k  k '  10 k  4  k, k '    m CO2  m H2 O  y   0,18  n E  0, 04  E  Sè m¾t xÝch   Y : 0, 03 0, 01k  0, 03k '  0, 22 k '  6    46,48 gam X : Glya Ala 4 a BT.CH 2 a  2 X : Gly 2 Ala 2   0, 01(8  a)  0, 03(12  b)  0,55    → Chọn B. b  3 m X  3,3 gam Y : Gly b Ala 6 b Câu 6: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit Y và pentapeptit Z bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 23,7) gam hỗn hợp muối của Gly và Ala. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ lượng hơi T đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 84,06 gam và có 7,392 lít một khí trơ duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với: A. 53%. B. 54%. C. 55%. D. 56%. Hướng dẫn.. COOH  NH  2 X   Muèi CH 2  H 2 O   . 84,06gam COONa(0, 66 mol)      O2   Na 2 CO3  CO 2  H 2 O  N 2  NH 2 (0, 66 mol)       CH (x mol) (0,33  x )mol (0,66  x )mol 0,33mol 0,33mol  2     x  0,93 (m  23,7)gam. m(gam). TGKL   22.0, 66  18n H2O  23, 7  n H2 O  0,51  n X  0, 66  0,51  0,15 mol. Y : (Gly) a (Ala) 4-a 4n Y  5n Z  0, 66 n Y  0, 09 BT.CH2     0, 09(8  a)  0, 06(10  b)  0,93  Z : (Gly) b (Ala)5-b n Y  n Z  0,15 n Z  0,06  Y: (Gly)(Ala)3 0,09.288  %Y= .100%  58, 77% (Lo¹i)  Z: (Gly) 0,09.288 + 0,06 .303 a  1, b  5 5   9a  6b  39     Y: (Gly) (Ala) a  3, b  2 0,09.260  3   %Y= .100%  53, 06% (Chän) 0,09.260 + 0,06.345  Z: (Gly)2 (Ala)3 → Chọn A. Câu 7: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chưa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với: A.0,730 B.0,810 C.0,756 D.0,962 (Trích đề minh họa BGD năm 2015) Hướng dẫn.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> COOH (0,9 mol)  COOH (0,9k mol)   NH (0,9 mol)   NH (0,9k mol)       O2 2 2 Quy đổi E   CO 2  H 2 O      CH (a  2b )mol CH (a  2b )kmol    0,16 mol  2   2  69,31 gam H 2 O (0, 74 mol) H 2 O (0, 74k mol)   30,73gam. a  b  0,9 a  0,38 a  mE 41,58  14a  28b 30, 73      0, 73 → Chọn A.   b  0,52 b m  m 50,58  62a  124b 69,31  CO H O  2 2 Câu 8: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Biết rằng các peptit chỉ được tạo nên từ các amino axit là Glyxin và Valin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2 H2O và N2. dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). thủy phân hoàn toàn E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là? A. 1:1. B. 2:1. C. 1:2. D. 2:3. Hướng dẫn.. COOH (0, 22)    Đốt pep là đốt  NH 2 (0, 22)   O N2 2O   2  CO 2  H  CH (a  4b)  0,99 (0,22 a  4b) (0,33 a  4b) 0,11  2  a  b  0, 22 a  0,11 → Chọn A.   BT.O : a  4b  0,55 b  0,11 Câu 9: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và peptapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2; H2O và N2) vào bình đựng 140 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840 ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 7,25. B. 6,26 D. 8,25. D. 7,26. (Trích đề thi thử THPT Quốc gia chuyên Đại học Vinh lần 1- Năm 2016) Hướng dẫn.. COOH (0, 075)  CO 2 Ba(OH)2 (0,14 mol) BaCO3  NH (0,075)       O2   2 Quy đổi X    H 2O   Ba(HCO3 )2 CH (a) 2    N 2 (0,0375 mol) H 2 O(b)  BT.C  §­¬ng nhiªn n CO2  0, 28 mol   a  0,205   m  0,075.45  0,075.16  0, 205.14  0,05.18  6,545gam  k 0,075  (3  k < 5)  b  0,05  b  1 k. → Chọn B. PS: k là số mắt xích trung bình của ba peptit. Câu 10: Hỗn hợp X gồm đipeptit Y, tripeptit Z và tetrapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình đựng 150 ml dung dịch. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 1,12 (dktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 15,83 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 7,38. B. 7,85. C. 8,05. D. 6,66. (Trích đề thi thử THPT Quốc gia Đặng Thúc Hứa Nghệ An lần 2- Năm 2016) Hướng dẫn..  BaCO COOH (0,1)  3   CO (0,1  a)  (0,2  a )  2  NH (0,1)  Ba(OH)2 (0,15)      O2  2 Quy đổi X    H 2 O(0,15+a+b) )   Ba(HCO 32 CH (a) 2     (a 0,05) H 2 O(b)    N 2 (0,05) m X  6,114a 18b.  44(0,1  a)  18(0,15  a  b)  197(0, 2  a)  15,83  259a  62b  48,13(I) .  b  0,075  a  0, 203  m  7,592 k 0,1 (I)  (2  k < 4)  0,075  b  0,05    7,592  m  7,846 1 k b  b  0,05  a  0,189  m  7,846. → Chọn B. PS: Nhiều em thắc măc tại sao câu này giống câu 19 (chuyên Đại học Vinh lần 1) mà thầy không dùng cách giải tương tự? Các em để ý mà xem câu Đại học Vinh chỉ có một giá trị 6,26 nhỏ hơn giá trị chặn trên, còn câu này có tới 3 giá trị 7,38; 7,85; 6,66 nhỏ hơn giá trị chăn trên 7,8502. Như vậy cách giải câu này tổng quát cho mọi trường hợp.. Câu 11: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5 (Đề thi minh họa của Bộ GD & ĐT năm 2017) Hướng dẫn. 13,23 gam COONa (0, 075     O2 Q  NH 2 (0, 075)    Na 2 CO3  CO 2  H 2 O  N 2       CH (a)  (0,0375 a ) (0,075  a ) 0,0375 0,0375  2    a  0,165. COOH (0, 075)   NH (0, 075)     O2 2 Quy đổi M    CO 2  H   2O  N 2  CH 2 (0,165)  0,2275 H 2 O  BT.H   n H2O  0, 05  m  0, 075.(45  16)  0,165.14  0, 05.18  5,985 gam → Chọn A.. Câu 12: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đun nóng a gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 65,52 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> toàn a gam X cần 33,6 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 280. B. 240. C. 260. D. 220. Hướng dẫn.. COOK(a)    muèi  NH 2 (a)   O 2   K 2 CO3  H 2O  CO2  N 2     CH (b)  1,5 (a  b) (0,5a  b) 0,5a  2  65,52 gam. 99a  14b  65,52 a  0,56    m  (0,56  0, 72).197  252,16 gam → Chọn C. BT.O :1, 5a  3b  3 b  0, 72 Câu 13: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch NaOH thu được 9,02 gam hỗn hợp gồm các muối của Gly, Ala, Val. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần 7,056 lít O2 (đktc), thu được 4,32 gam H2O. Giá trị của m là: A. 6,36. B. 7,36. C. 4,36. D. 3,36. (Chuyển thể từ đề thi HSG lớp 12 tỉnh Thanh Hóa - Năm 2016 Hướng dẫn.. COOH (x)   NH (x)    2 Quy đổi E    CO 2  H 2 O  N 2   O 2   CH (y ) 2   0,315  (x  y) 0,24 H 2 O (z)     m  61x 14 y 18z. BT.O : 2y  z  0,39(I) • BT.H :1,5x  y  z  0, 24(II) • m muèi  m COONa  m NH2  m CH 2  83x  14y  9, 02(III)     9,02. 67x. 16x. 14 y. (I),(II),(III)   x  0, 08; y  0,17; z  0,05  m  6,36 gam → Chọn A.. Câu 14: Đun nóng 0,8 mol hỗn hợp A gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 1,0 mol muối của glyxin, 0,8 mol muối của alanin và 0,4 mol muối của valin. Mặc khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 156,56 gam. Khối lượng m là: A. 71,24 gam. B. 46,54 gam. C. 67,12 gam. D. 55,81 gam. (Đề thi thử THPT Quốc gia Quỳnh Lưu 1 - Nghệ An lần 4 - Năm 2016) Hướng dẫn.. COOH (2, 2)   NH (2, 2)     O2 2 Quy đổi A  CO 2  H 2 O        0,8 CH 2 (4, 2)   6,4  6,1    H 2 O (1, 4)  391,4 gam  167,8 gam. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> m. 156,56.167,8  67,12 gam → Chọn C. 391, 4. Câu 15: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Khối lượng của X trong m gam A là: A. 14,976 gam. B. 13,152 gam. C. 28,128 gam. D. 4,384 gam. Hướng dẫn.. COOH (0, 68)   NH (0, 68)     O2 2 Quy đổi A  CO 2  H 2 O        0,14 CH 2 (1, 08)  1,76 1,56    H 2 O (0,54)  105,52 gam Ta có số nguyên tử O = Số nguyên tử N + 1 → z = 5, t = 6.. n  n Y  0,14 n  0, 08  X: Glya Ala 4-a BT.CH 2 a  2 X: Gly 2 Ala 2 • X  X  •  4a  3b  14     b  2 Y: Gly2 Ala 4 4n X  6n Y  0, 68 n Y  0, 06  Y: Gly b Ala 6-b  mX . 0,08.(2.75  2.89 - 3.18).63,312  13,152 gam → Chọn B. 105,52. Câu 16: X, Y là 2 peptit được tạo từ các  - amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác, đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O, N2. Giá trị của a gần nhất với: A. 2,5. B. 3,5. C. 3,0. D. 1,5. (Đề thi thử THPT Quốc gia trường THPT Hoằng Hóa 3 - Thanh Hóa - 2016) Hướng dẫn. 65,6 gam COONa(0, 4)       muèi  NH 2 (0, 4)   O 2   Na 2 CO3  H 2 O  CO 2  N 2       CH (b)  1,5 (0,4  b)  (0,2  b) 0,2  2     b  0,8. m  0, 4.67  0, 4.16  0,8.14  44, 4gam 1,51.44, 4.1,5 a   3,33 → Chọn B.  30, 2 m 0,1 mol(E)  0, 4.45  0, 4.16  0,8.14  0,3.18  30, 2gam Câu 17: Hỗn hợp X gồm Gly-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala, Gly-Ala-Ala-Gly và Gly-Gly-Gly-Ala. Thủy phân hoàn toàn a gam X cần V lít dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1M, thu được b gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn a gam X thì thu được 29,48 gam CO2 và 11,16 gam H2O. Giá trị của (a + b) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 65. B. 68. C. 38. D. 50. (Đề thi khảo sát Chuyên Hùng Vương –Phú Thọ lần 2 -Năm 2016) Hướng dẫn.. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> COOH(x)  COOM (x)  0,67 0,62  NH (x)     23  39    O2    2  X  CO 2  H 2 O  M   31  NH 2 (x)  Y      2   CH (y)  CH 2 (y)  x  y 1,5x  y  z 2   H 2 O(z)       b gam a gam. a  b  152x  28y  18z    x  y  0, 67 1,5x  y  z  0, 62  2  Ca min oaxit . x=0,335; y=0,335; z=-0,2175; a+b=56,385 0, 67  3  0, 223  x  0,335   x  x  0, 223; y  0, 447; z  0,1615; a  b  43,505.  43, 505  a  b  56,385 → Chọn D. Câu 18: X là một peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các  -amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí. 1 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là: 5. đo ở đktc, trong không khí có A. 46 gam.. B. 41 gam. C. 43 gam. D. 38 gam. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 trường THPT Quỳnh Lưu 1 Nghệ An - 2016) Hướng dẫn.. COONa(x)    Y  NH 2 (x)   O Na 2 CO3  CO  H 2O   N2 2     2  CH (y)  2,04 0,5x  y xy 0,5x 0,5x  2   n Z  12, 5  2, 04  n CO2 + n N2  12,14  x  y  1, 68   0,5x  y. 0,5x.  x  y  1, 68  x  0, 64 0, 64(1  16)    n H2O(pep quy đổi)   0,6 16 BT.O :1, 5x  3y  4, 08  y  1, 04  m  m COOH  m NH2  m CH 2  m H2O  42,8 gam → Chọn C.     0,64.45. 0,64.16. 1,04.14. 0,6.18. Câu 19: Hỗn hợp A chứa 2 peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết). Đốt cháy hoàn toàn 10,74 gam A cần dùng 11,088 lít oxi (đktc), dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng 24,62 gam. Mặt khác, đun nóng 0,03 mol A cần vùa đủ 70,0 ml NaOH 1,0 M thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của gly, ala, val, trong đó muối của gly chiếm 38,14 % về khối lượng. Phần trăm (%) khối lượng muối của val trong Z gần nhất với: A. 20%. B. 25,3%. C. 24,3%. D. 31,4%. (Đề thi thử THPT Quốc gia lầ 1 Trường THPT chuyên Quốc Học Huế - 2016) Hướng dẫn.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> COOH (x)   NH (x)    2 Quy đổi A     CO2  H 2 O  N 2  O 2    CH 2 (y)  0,495  (x  y)  (1,5x  y  z) 0,5x  H 2 O (z)  24,62 gam    10,74 gam. 61x  14y  18z  10, 74  x  0,14    BTKL : n N2  0, 5x  (10, 74  0, 495.32  24, 62) / 28   y  0, 26  n A  0, 06  z  0, 08  BT.O :1, 5x  3y  0,99 GlyNa(a) a  b  c  0, 07 a  0, 03     AlaNa(b)  a  2a  4b  n CH2  0,13  b  0, 03 → Chọn A. ValNa(c)    97a : (97a  111b  139c)  0,3814 c  0, 01 Câu 20: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các  -amino axit đều có công thức dang NH2CxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2 chỉ thu được N2, 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. mặt khác thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là: A. 9 và 27,75 gam. B. 9 và 33,75 gam. C. 10 và 33,75 gam. D. 10 và 27,75 gam. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 trường THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội -2016) Hướng dẫn.. COOH  NH 2  Quy đổi X   C H 0,05  x y H O  2.     CO  O 2O  N 2 2  2  H   1,875 1,5 1,3  . n COOH  n H2 O  0, 05 n NH  0,5 n COOH  0,5   2  BT.O : 2n COOH  n H2 O  0,55 n H2 O  0, 45 k  0,5 / 0, 05  10 (9 liªn kÕt peptit)  X  r¾n khan + H 2 O   NaOH   0,025.  0,025. BTKL   m  0,5(1,5.44  1,3.18  0, 25.28  1,875.32)  0, 4.40 - 0, 025.18    33, 75 gam → Chọn B.    m0,025 mol X. m NaOH. m H 2O. PS : Bài này tuy amino axit chưa biết no hay không no nhưng vẫn quy đổi vì chỉ cần số nhóm –COOH = số nhóm NH2. Câu 21: Hỗn hợp A gồm peptit Ala-X-X (X là amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2 và một nhóm –COOH trong phân tử) và axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O, N2 và chất rắn Na2CO3. Biết tổng khối lượng của CO2 và H2O là 50,75 gam. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là: A. 14,55 gam. B. 12,30 gam. C. 26,10 gam. D. 29,10 gam. (Đề thử nghiệm lần 2 của Bộ GD & ĐT năm 2017) Hướng dẫn.. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> COONa(0, 45)  NH (0, 45  x)  2 Z O Na 2 CO3  CO  H 2O 2      2 CH 2 (y) 1,125 0,225 y 0,45  0,5x  y 0,225 H(x) n axit(C n H 2 n O2 )  0,15 44(0, 225  y)  18(0, 45  0,5x  y)  50, 75  x  0,15    n Ala  0,1  BTNT O: 0,5x  3y  1,575  y  0,55  n X  0, 2 BT.C   0,15n  0, 2CX  0, 7  n  2, CX  2  m CH3COONa = 0,15.82 = 12,3 gam → Chọn B.. PS: H ở trên được cắt ra từ gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic CnH2n+1COOH để được H, CH2, COOH.. Câu 22: Hỗn hợp E gồm tripeptit X, tetrapeptit Y và pentapeptit Z; trong đó Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 0,35 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1,01 mol X1; 0,04 mol X2 và 0,06 mol X3 (X1, X2, X3 lần lượt là muối của của α-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Mặt khác, đốt cháy 24,03 gam E với lượng oxi vừa đủ thu được CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 48,37 gam. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit Z là: A. 27.. B. 21. C.29. D.23 (Nguồn: Em Thanh Tuấn trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng nhờ Thầy giải) Hướng dẫn.. COOH (1,11)  COOH (1,11x)   NH (1,11)   NH (1,11x)       O2 2 2 Quy đổi E   CO 2  H 2 O        CH CH (y) 0,35  2   2  1,11x  y 0,905x  y H 2 O( 0, 76)   H 2 O(0, 76x)     24,03 gam E. (0,37  0, 43)  Ca min oaxit   2,16(cã Gly)  0,37 44(1,11x  y)  18(0,905x  y)  48, 37  x  1 / 3     54,03x  14y  24, 03  y  0, 43 C E  (0,37  0, 43).3  6,857(X : Gly ) 3  0,35. X : Gly3 n X  n Y  n Z  0,35 n Y  2n Z  0, 06    11  n  16 Y : C n H 2n  2 O5 N 4  3n X  4n Y  5n Z  1,11   (n  8)n  (n  10)n  0,18  Y Z Z : C H O N 6n  n(n  n )  2, 4 Y Z   X n 2n 3 6 5 NgiÖm    n  15  H(Z)  27 → Chọn A. duy nhÊt. Câu 23: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala- Gly- Ala và Ala- Gly- Ala - Gly- Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần vùa đủ 25,872 lít O2 (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 25,08. B. 99,11. C. 24,62. D. 114,35. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 trường THPT Lam Kinh - Năm 2016) Hướng dẫn. •Tư duy:. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Ta nhận thấy n CH2  n COOH  2n pep. COOH (x)   NH (x)  57x  46a  26, 26  x  0,38   2 Quy đổi X  CO    CH (2a  x)   O 2  2  H 2O      a BT.O : 4,5x  6a  2,31 a  0,1  2  1,155 2a  2x 1,5x  3a H 2 O(a  x)   m muèi  (m COOK  m NH2  m CH 2 ).2,5  114,35 gam → Chọn D.    0,38.83. 0,38.16. 0,58.14. Câu 24: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 amino axit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm – NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là: A. H2N-COOH. B. H2N-C3H6-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-C2H4-COOH. Hướng dẫn. Lượng oxi đốt X là lượng oxi đốt COOH, CH2, NH2.. COOH (0,9)     CO  NH 2 (0,9)   O 2O 2  2  H  CH (x)  2,025 0,9  x 1,35  x  2  BT.O   x  0,9  sè nhãm CH 2  0,9 / 0,9  1 → Chọn A.. Câu 25: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một  - amino axit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này A. Giảm 81,9 gam. B. Giảm 89 gam. C. Giảm 91,2 gam. D. Giảm 89,1 gam. Hướng dẫn. Lượng oxi đốt Y là lượng oxi đốt COOH, CH2, NH2.. COOH (0,8)  95,6 gam      NH (0,8)    2 Quy đổi Y  CO     CH (x) 2O 2  H  0,2  2  0,8 x 0,6  x    H 2 O( 0, 6)   x  0,8  O2  Gly3   6 CO 2  5,5 H 2O  mdung dÞch gi¶m  m BaCO3  (m CO2  m H2O )  81,9 gam → Chọn A.       0,6  0,55 0,1. 0,6.44. 0,6.197. 0,55.18. Câu 26: A là một pentapeptit mạch hở được tạo bởi từ các amino axit đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam A cần dùng vừa đủ 2,856 lít O2 (đktc), chỉ thu được N2, H2O và 4,84 gam CO2. Giá trị của m là: A. 3,17 gam. B. 3,89 gam. C. 4,31 gam. D. 3,59 gam. Hướng dẫn. Lượng oxi đốt X là lượng oxi đốt COOH, CH2, NH2.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> COOH (x)  BT.C : x  y  0,11  x  0, 05     CO  H O  N    NH 2 (x)   O   2 2 2 2    BT.H : 0,5x  y  0, 035  y  0, 06 CH (y)  0,1275 0,11 1,5x  y  2   m  m COOH  m NH2  m CH 2  m H 2O(quy đổi)  3,17 gam → Chọn A.     0,05.45. 0,05.16. 0,06.14. 0,04.18. Câu 27: Hỗn hợp X chứa hai tetrapeptit mạch hở (tỉ lệ số mol là 5:3), có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng một lượng X trong dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 3 muối của glyxin, alanin và valin; trong đó phần trăm khối lượng của muối alanin là 44,426%. Mặt khác đốt cháy hết lượng X trên cần vừa đủ 1,44 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 68 gam. Tổng số đồng phân của hai peptit thỏa mãn là: A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. (Hóa học Beeclass lần 8) Hướng dẫn.. COOH (4a)   NH (4a)  44(4a  b)  18(3a  b)  68 a  0, 08   2 Quy đổi X  CO 2  H 2O    O    2    a BT.O : 6a  3b  2,88 b  0,8 CH 2 (b)  1,44  (4a  b)  (3a  b)     H 2 O (3a )  68 gam  x  2, y  0  C X  (4a  b) / a  14  C14 H 26 O5 N 4  Glyx Ala y Val4 x  y  3x  2y  6    x  0, y  3  Gly 2 Val 2 vµ Ala 3 Val → Chọn B. Câu 28: A là peptit Ala-X-X-Ala, B là peptit Gly-X-Y-Y-Gly (X, Y là -amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E chứa A, B cần dùng 20,58 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng số mol của CO2 và N2 nhiều hơn số mol H2O là 0,175 mol. X, Y lần lượt là. A. Glyxin và Alanin. B. Glyxin và Valin. C. Alanin và Valin. D. Valin và Valin. Hướng dẫn.. COOH (a)   NH (a)  a  0, 05  0,175 a  0, 225   2 Quy đổi E H N2     O 2  CO 2  2O     CH (b)    0,05  BT.O :1,5a  3b  1,8375 b  0,5  2  0,91875 ab 0,5a  b  0,05 0,5a H 2 O (0, 05  a ). n  n B  0, 05 n  0, 025 BT.C C = 2 (Gly)  A  A   2C X  3C Y  19   X → Chọn B. 4n A  5n B  0, 225 n B  0, 025 C Y = 5 (Val) Câu 29: Hỗn hợp R gồm 3 peptit mạch hở A, B, X, đều được cấu tạo từ Glyxin, Alanin và Valin, trong đó số mắt xích glyxin trong 3 peptit bằng nhau; tỉ lệ số mol A : B : X = 1 : 1 : 2; tổng số nguyên tử oxi trong 3 peptit là 24; tổng số nguyên tử C trong 3 peptit gấp 3,75 lần số nguyên tử C trong X; số C trong B nhiều hơn A một nguyên tử. Đốt 28,405 gam hỗn hợp R cần 35,5992 lít O2 (đktc) thu được 1 lượng CO2 gấp 2,5 lần lượng CO2 thu được bằng cách rót từ từ dung dịch hỗn hợp chứa 0,24 mol Na2CO3 và 0,56 mol NaHCO3 vào dung dịch chứa 0,6422 mol HCl. Phần trăm khối lượng B trong hỗn hợp R là: A. 25,36%. B. 27,16%. C. 29,38%. D. 30,08%. (Trích đề thi thử THPT Quốc gia lần 5 cộng đồng bookgol –Năm 2016) Hướng dẫn.. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> •Nhận thấy 2 n CO2- + n HCO- > n H+ nên xảy ra hai phản ứng với tốc độ như nhau.. 3. 3. 0,24. 0,56. . 0,6422. CO32-  2H    CO 2  H 2 O  2a  b  0, 6422 a a  0,1482  a  2a     a 0, 24     CO 2  H 2 O b  0,3458  HCO3  H   b  0,56   b b b   n CO2  a + b = 0,494  n CO2 (khi đốt pep)  0, 494.2,5  1, 235 mol •Lượng oxi đốt R là lượng oxi đốt COOH, CH2, NH2.. COOH (x)   BT.C : x  y  1, 235  x  0,351     NH 2 (x)   O  CO  H O    2 2 2     BT.O : 0,5x  y  0,7085  y  0,884 CH (y)  1,58925 1,235 1,5x  y  2   n H2 O(quy đổi)  (28, 405  61.0,351  0,884.14) / 18  0, 299  n R  0,351  0, 299  0, 052  x  0, 052 / 4  0, 013 O  O B  OX  24 O  7 (X : Hexapeptit)  A  X 0,013O A  0,013OB  0,026O X  2.0,351  0,299  0, 403 O A  OB  17 BTNT C: 0,013C A + 0,013C B + 0,026C X  1, 235 C A  27    C A  C B  C X  3,75C X  C B  28 C - C  1 C  20  B A  X. n  2  X: Gly n Ala m Val(6 -n - m)  2n  3m  5(6 - n - m)  20  3n  2m     10  m  2  X: Gly 2 Ala 2 Val2  n 1. n '  3 B: Gly 2 Ala n'Val m'  2.2  3n ' 5m '  28  3n ' 5m '  24   m '  3 0,013.642  B: Gly 2 Ala 3Val3 (%m B  .100%  29,38%) → Chọn C. 28, 405 Câu 30: Thủy phân hoàn toàn m gam hexapetit X mạch hở thu được (m + 4,68) gam hổn hợp Y gồm alanin và valin. Oxi hóa hoàn toàn hổn hợp Y cần dùng vừa đủ a mol khí O2, thu được hổn hợp Z gồm CO2, hơi H2O và N2. Dẫn hổn hợp Z qua bình H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng khí thoát ra khỏi bình giảm 18b gam so với hổn hợp Z, tỉ lệ a : b = 51 : 46. Để oxi hóa hoàn toàn 27,612 gam X cần tối thiếu V lít O2 (đktc). Giá trị của V là: A. 33,4152 lít. B. 30,1392 lít. C. 29,7024 lít. D. 33,0239 lít. Hướng dẫn. BTKL.  n H2 O  (m  4,68 - m) / 18  0, 26. COOH(0, 26.6 / 5  0,312)  BT.O:a - 1,5b=-0,468 a=1,326   Y  NH 2 (0,312)  O 2O  N2   2  CO 2  H  a:b=51:46 b=1,196 CH (b  0, 468)  a (b  0,156) b  2  V. 27, 612.1, 326 .22, 4  33, 4152 LÝt 0, 312.61  14.0, 728  18.0, 26    m H 2O ( quy đổi). 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 31: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E như trên bằng một lượng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 115,18 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 74,7. B. 42,69. C. 68,25. D. 61,8. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 trường THPT Ngô Gia tự - Vĩnh Phúc - 2016) Hướng dẫn.. COOH (0, 58)   NH (0,58)  14a  18b  10,16 a=1,33    O2 2 Quy đổi E    CO2  H 2 O        62a  18b  74 b=-0,47 CH 2 (a )   (0,58 a )  (0,87  a  b)     H 2 O (b)  115,18 gam  45,54 gam.  n X  n Y  0,58  0, 47 X: Gly n Val6 - n 6 n  0, 07  + 4 NaOH  muèi + H 2 O    X Y: Gly m Val 4 - m 6n X  4n Y  n NaOH  0,58 n Y  0, 04. n  3 BTNT C   0, 07(30 - 3n)  0, 04(20 - 3m)  0,58  1,33  1,91  7n  4m  33   → Chọn A. m  3 Câu 32: Hỗn hợp X gồm Gly-Ala-Ala, Gly-Gly, Ala-Ala, Ala-Gly, Gly-Ala. Đốt cháy hoàn toàn 0,39 mol X thì cần dùng 59,304 lít O2 (đktc). Thủy phân hoàn toàn 0,39 mol X trong 450 ml dung dịch KOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y rồi cho sản phẩm khí và hơi đi qua dung dịch nước vôi trong thì thấy khối lượng bình nước vôi trong tăng 116,87 gam đồng thời có một khí trơ thoát ra. Phần trăm khối lượng của Gly-AlaAla trong X có giá trị gần nhất với: A. 28. B. 25. C. 35. D. 31. (Đề thi thử THPT Quốc gia trường Đại học Đà Lạt - Năm 2016) Hướng dẫn.. COOH (a)   NH (a)    2 Quy đổi X     0,39 CH 2 (b)  H 2 O (0,39  a ). COOK(a)   NH (a)    O 2  KOH  Y CO 2  H 2 O (I)    K 2 CO 3      CH (b) 0,9  2  (a  b  0,45) (0,5a  b  0,45) 0,45   KOH(0,9  a)  116,87 gam COOH (a) NH 2 (a)  O  CO 2 O (II) 2  2  H  2,6475 ab 1,5a  b CH 2 (b). (I) : 44(a  b  0, 45)  18(0,5a  b  0, 45)  116,87 a  0,87 NhËn    n GlyAla 2  n COOH  2 n X  0, 09  ThÊy BT.O   1,5a  3b  5, 295 b  1,33 (II)  0,87 0,39  %m GlyAla 2 . 0, 09.217 .100%  30,97% → Chọn D. 0,87.81  1,33.14  0, 48.18. Câu 33: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị của m gần nhất là là: A. 28. B. 34. C. 32. D. 18.. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> (Bài thi KHTN-Môn Hóa học-Trường THPT Chuyên Tuyên Quang - Năm 2017) Hướng dẫn.. COOH (0, 68)   NH (0, 68)     O2 2 Quy đổi A   CO 2  H 2 O       CH (1, 08 ) 0,14 2   1,76 1,56    H 2 O (0,54)  105,52 gam m 0,14 mol A  0,68.61  1, 08.14  0,54.18  46,88 gam  m=. 63,312.46,88  28,128 gam → Chọn A. 105,52. Câu 34: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là: A. 4,31. B. 3,17. C. 3,59. D. 3,89. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 trường THPT Quang Trung - Hải Dương-Năm 2016) Hướng dẫn. • Đốt cháy X1, X2 là đốt cháy (COOH, NH2, CH2).. COOH(x)  BT.C : x  y  0,11  x  0, 05     CO2  H 2O    NH 2 (x)   O 2    BT.O : 0,5x  y  0, 035  y  0, 06 CH (y)  0,1275 0,11 BT.H (1,5x  y)  2   m  mCOOH  m NH2  m CH 2  m H2O quy đổi  3,17 gam → Chọn A.     0,05.45. 0,05.16. 0,06.14. 4 0,05. .18 5. Câu 35: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,08 mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,4 mol KOH tham gia phản ứng, đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy 81,95 gam X rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 4,5375 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 53,74. B. 55,88. C. 57,62. D. 59,48. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 trường THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - 2016) Hướng dẫn.. COOH (0, 4)  COOH (0, 4k)   NH (0, 4)   NH (0, 4k)      2 2 Quy đổi A   CO2  H 2 O    O    2   0,08 CH 2  CH 2 (b)  4,5375  (0,4k  b)  (0,28k  b) H 2 O (0,32)  H 2 O (0,32k )   81,95 gam. 18, 64k  14b  81,95 k  2,5    m  m COOK  m NH2  m CH 2  53, 74 gam → Chọn A    BT.O : 0, 6k  3b  9, 075 b  2,525 0,4.83. 0,4.16. 2,525 .14 2,5. Câu 36: A, B, C là ba peptit mạch hở đều được cấu tạo từ glyxin và alanin (MA<MB<MC). Đốt cháy hoàn toàn a mol A hoặc b mol B cũng như c mol C đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,12 mol. Mặt khác, đun nóng 102,36 gam hỗn hợp E chứa A (a mol), B (b mol) và C (c mol) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có chứa 110,58 gam muối của glyxin và m gam muối của alanin. Giá trị của m và công thức của B lần lượt là: A. 46,62 gam và Gly2Ala. B. 47,04 gam và Gly5Ala.. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. 46,62 gam và Gly3Ala.. D.47,04 gam và Gly4Ala. Hướng dẫn.. COOH(x)   NH (x)  0,5x  z  0,36(I)    O2 2 Quy đổi •E   CO 2  H 2 O        61x  14y  18z  102,36(II) CH 2 (y)  (x  y) (1,5x  y  z) H 2 O(z)  •n GlyNa . 110,58  1,14  n CH2 (Ala )  (y  1,14); n COOH(Ala )  (x  1,14)  (y  1,14)  2(x  1,14) (III) 97. (I),(II),(III)   x  1,56; y  1, 98; z  1,14  n E  1,56  1,14  0, 42; n Ala  1,56  1,14  0, 42.  m  m AlaNa  0, 42.111  46, 62 gam 0,12   n CO2 - n H2 O. Gly E  1,14 / 0, 42  2,7   A: Gly 2 Ala (n A   0,24) (3 -1- 0,5.3) Ala E  0, 42 / 0,42  1.  Gly (B,C)  (1,14 - 0,24.2) / (0,42 - 0,24)  3,7  B: Gly3 Ala → Chọn C.. Câu 37: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin. alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nữa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần nhất với: A. 198 gam. B. 111 gam. C. 106 gam. D. 184 gam. (Đề thi thử THPT Quốc gia câu lạc bộ Hóa học - Năm 2016) Hướng dẫn. • Nhận định: Đối với bài này thì H2SO4 chỉ đóng vai trò làm chất xúc tác trong phản ứng thủy phân peptit.. CO 2 (x mol) m b×nh t¨ng = 44x + 18y = 74,225 x=1,195 •   H 2 O (y mol) m dd gi¶m =197x-(44x+18y)=161,19 y=1,2025. COOH(a)  N 2(kk)  NH (a)    + O2  2 • Z  CO + H O + N   N 2 (pø) 2 2 2   CH 2 (b)   1,195 mol 1,2025 mol 0,5a mol  H 2 O(c)  6,2325 mol  n N2 (kk )  6, 2325  0,5a  n O2 (kk )  0, 25n N 2 (kk )  1,558125  0,125a.  BT.C : a  b  1,195 a  0,375       BT.H :1,5a  b  c  1, 2025  b  0,82  r¾n khan COOK NH 2 , CH d­ 2SO 4 , KOH  ,     2 , K  0,35  BT.O :1, 75a  c  0, 47625 c  0,18  0,75  0,75 1,64 0,5    m r¾n khan  0, 75.83  0,75.16  1, 64.14  0,5.174  0,35.56  203,81 gam → Chọn A. Câu 38: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ amino axit no, mạch hở chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, dung dịch Z tác. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấy sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 2,352 lít khí (ở đktc). Amino axit tạo thành X và Y là: A. Ala. B. gly. C. Gly và Ala. D. Gly và Val. Hướng dẫn.. COOH (0, 62  0, 2  0, 42)   NH (0, 42)  2,352.2 13,15   2 Quy đổi •A   x  0,5  m 0,1 mol A   26,3 gam    0, 42x   CH 22, 4 0,5 0,1 2    H 2 O (0,32)   n CH2 . 26,3  0, 42.61  0,32.18  0, 46 mol 14. n  n Y  0,1 n  0,04 BT.C • X  X   0,04C X  0,06CY  0, 42  0, 46  2C X  3C Y  44  3n X  5n Y  0, 42 n Y  0,06 CX  6, CY 10 X: Gly2 Ala  C X  7, C Y  10   → Chọn C. Y: Gly5. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Ala-Gly, Ala-Gly-Gly, Ala-Gly-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Alanin và Glyxin với tỉ lệ số mol Alanin: Glyxin = 15 : 19. Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần 11,088 lít O2 (đktc). Khối lượng Ala-Gly-Gly trong m gam hỗn hợp X là: A. 4,060. B. 3,654. C. 8,120. D. 6,090. Hướng dẫn.. COOH(34a)  •  NH 2 (34a)  O  CO 2O 2  2  H  CH (49a) 0,495 83a 100a  2 BT.O NhËn thÊy   a  0, 005 mol    n Ala-Gly-Gly  n Gly - n Ala  0, 02  m Ala-Gly-Gly  0, 02. 203  4,06 gam điều đặc biệt   0,095. 0,075. → Chọn A. Câu 40: Hỗn hợp X gồm Ala–Val–Ala, Val–Val, Ala–Ala, Ala–Val, Val–Ala. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được Alanin và Valin có tỉ lệ về khối lượng là Alanin : Valin = 445 : 468. Đốt cháy 0,4 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 216,1 gam. Phần trăm khối lượng Ala–Val–Ala trong hỗn hợp X là: A. 31,47%. B. 33,12%. C. 32,64%. D. 34,08%. Hướng dẫn.. •. n Ala 445 468 5 n Ala  5x  :   n Val 89 117 4 n Val  4x. COOH (9x)  216,1 gam   NH (9x)    2  O2 Quy đổi •X  CO 2  H 2 O  m X  82,3 gam        CH (26x) 0,4  2  35x  (30,5x  0,4)   H 2 O (0, 4  9x )  x  0,1 - Phát hiện điểm đặc biệt n Ala  Val Ala  n COOH  2 n X  0,1 mol  %m Ala  Val Ala . . . 0,9. 0,4. 18. 0,1.259 .100%  31, 47% → Chọn A. 82,3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 41: Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy x gam hỗn hợp E cần dùng 1,1475 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có một khí duy nhất thoát ra. Mặt khác, đun nóng x gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0,36 mol muối của A và 0,09 mol muối của B (A, B là hai αamino axit no, trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là: A. 20,5%. B. 13,7%. C. 16,4%. D. 24,6%. Hướng dẫn.. COOH (0, 45)   NH (0, 45)  n  0, 2 62a  18b  28,98 a  0,54   2 •E    CO 2  H 2 O     E  O 2    BT.O : 3a  1, 62 b  0, 25 n X  0,1 CH 2 (a)  1,1475  (0,45 a )  (0,675  a  b)     H 2 O (b)  60,93 gam  CE . 0, 45  0,54 0, 45  0,54  0, 4  4,95  X : Gly 2 (0,1)  C(Y,Z)   5,9  Y : GlyAla. 0, 2 0,1.  O( Z)  14 - O (X) - O (Y)  8  Z : Gly n Ala 7 - n   3. 3. n  n Z  0,1 n  0, 09 BT.CH 2 • Y  Y  0,1.2 + 0,09.3+ 0,01.(14-n)=0,54  n=7  Z: Gly7 BT.N : 2.0,1  2n Y  7n Z  0, 45 n Z  0, 01  %m Z . 0,01.417 .100%  13,67% 0, 45.61  0,54.14  0, 25.18. Câu 42: Hỗn hợp X gồm Gly-Ala-Ala, Gly-Ala-Gly-Ala, Gly-Ala-Ala-Gly-Gly, Ala-Ala. Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần vừa đủ khí O2 (đktc) thu được 0,825 mol H2O và 0,9 mol CO2. Lấy toàn bộ m gam X trên tác dụng với lượng vừa đủ V lít dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m’ gam chất rắn. Giá trị m + m’ gần nhất với: A. 63. B. 64. C. 65. D. 66. Hướng dẫn. •Phát hiện điểm đặc biệt n CH2  n COOH  2n X. COOH(b)   NH (b)  BT.C : 2a  2b  0,9 a  0,1    O2 2 Quy đổi •X   CO  H O        2 2    BT.H : 3a  1,5b  0,825 b  0,35 a CH 2 (2a  b)  0,9 0,825  H 2 O(a  b)   m  m '  m COOH  2 m NH2  2 m CH 2  m H 2O  m COONa  m COOK  64,1 gam → Chọn B.       0,35.45. 0,35.16. 0,55.14. 0,25.18. 0,175.67. 0,175.83. Câu 43: X, Y, Z là ba peptit mạch hở đều được cấu tạo từ glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y cũng như z mol Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol của H2O là 0,08 mol. Mặt khác, đun nóng 68,24 gam hỗn hợp E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có chứa 73,72 gam muối của glyxin. Biết x > y > z, phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là: A. 21,92%. B. 18,58%. C. 25,26%. D. 22,74%. (Đề thi Khảo sát lần 2 Cộng đồng hóa học boogkol - Năm 2016) Hướng dẫn.. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> COOH(a)   NH (a)  0,5a  c  0, 24(I)    O2 2 Quy đổi •E   CO  H O      2 2   61a  14b  18c  68, 24(II) CH 2 (b)  (a  b) (1,5a  b  c) H 2 O(c)  •n GlyNa . 73, 72  0, 76  n CH2 (Ala )  (b  0, 76); n COOH(Ala )  (a  0,76)  (b  0, 76)  2(a  0, 76) (III) 97. (I),(II),(III)   a  1, 04; b  1,32; c  0, 76  n E  1, 04  0, 76  0, 28; n Ala  1, 04  0, 76  0, 28. 0,08  Gly (pep)  0,76 / 0, 28  2,7 n CO2 - n H2 O   X: Gly 2 Ala (n X   0,16) (3 -1- 0,5.3) Ala pep  0, 28 / 0, 28  1  Gly (Y,Z)  (0,76 - 0,16.2) / (0, 28 - 0,16)  3,7  Y: Gly3 Ala (n Y . 0,08  n CO2 - n H 2O (4 -1- 0,5.4).  0,08). B¶o toµn Gly  Z: Gly n Ala (0,04 mol)  n  (0,76 - 0,16.2 - 0,08.3) / 0,04  5 (Gly5 Ala).  %m Z . 0,04.374 .100%  21,92% → Chọn A. 68, 24. Câu 44: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,2491. B. 2,5760. C. 2,3520. D. 2,7783. Hướng dẫn.. COOH(0, 225)    •  NH 2 (0, 225)   O 2  H 2O CO 2   NaOH    Y  HCl    0,8a 1,2 CH (x)  a (0,3375  x ) (0,225 x )  2 . CO2  0,645.  Na  (1, 2)   Cl (0,8a) HCO (x  0, 42) 3 . n CH 2 BT.O : 2a  3x  0,3375 a  1,18125 •    3  A : Ala  ®ipeptit: C 8 H16 O3 N 2  O 2  CO 2  H 2 O  n COOH BT§T: 1,2=0,8a+x-0,42  x  0, 675 0,01a BTNT C, H, O   VO2 . (0, 08a.3 - 0, 01a.3) .22, 4  2, 7783 LÝt → Chọn D. 2. Câu 45: Hỗn hợp X gồm 2 peptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val), metylamin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X (trong đó số mol của metylamin và axit glutamic bằng nhau) thu được 0,25 mol CO2, 0,045 mol N2 và 0,265 mol H2O. Giá trị của m gần nhất với: A. 7,42. B. 7,18. C. 7,38. D. 7,14. Hướng dẫn.. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CH 3 NH 2     (x mol ) Quy đổi •   (CH 2 ) 4 (NH 2 ) 2 (COOH) 2  C H (NH )(COOH) 3 5 2 2   x mol  (x mol ). COOH(0, 09)   NH (0, 09)  BT.C : a  0,16    O2 2 Quy đổi •X    CO N2    m  7,19 gam → Chọn B.   2 H 2O     BT.H : b  0, 03 CH 2 (a)  0,25 0,265 0,045 H 2 O(b)  Câu 46: Hỗn hợp A gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ glyxin và alanin, số liên kết peptit không quá 6) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no đơn chức và metanol). Thủy phân hoàn toàn m gam A trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của glyxin lớn hơn số mol muối natri của alanin). Đốt cháy hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Phần trăm khối lượng của peptit X trong hỗn hợp A là: A. 77,84%. B. 81,25%. C. 74,71%. D. 64,35%. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 trường THPT Nguyễn Khuyến – 2016) Hướng dẫn.. COONa(a)   NH (b)    2 Muèi    Na 2 CO3 + CO 2 + + O 2     CH 2 (c)  0,625 0,425 0,5a H(a  b)   . H2O . +N 2.  (0,5a  0,5b  c). 24,2 gam. , AlaNa ( lo¹i v× x=y )  HCOONa  , GlyNa 68a  15b  14c  24, 2 a  0, 25    0,05 y 24, 2   x   BT.C : 0,5a  c  0, 425  b  0, 2  M muèi   96,8   , AlaNa 0, 25 3COONa , GlyNa  (chän v× x>y)  BT.O : 0,5b  c  0, 4 c  0,3 CH       y    x 0,05  x  y  b  0, 2  x  0,15 Gly 3      X: Gly3Ala    BT.C : 2x  3y  0,55  0, 05.2  0, 45  y  0, 05 Ala 1 0,05 mol.  %m Gly3Ala . m Gly3Ala m Gly3Ala  m CH3COOCH3. .100% . 0, 05.260 .100%  77,84% → Chọn A. 0, 05.260  0, 05.74. PS: H ở trên được cắt ra từ gốc hiđrocacbon của muối CnH2n+1COONa để được H, CH2, COOH. Câu 47: X là este của amino axit, Y, Z là hai peptit (MY < MZ) có số nitơ liên tiếp nhau, X, Y, Z đều ở dạng mạch hở. Cho 60,17 gam hỗn hợp A gồm X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,73 mol NaOH, sau phản ứng thu được 73,75 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,15 mol muối của alanin) và 14,72 gam ancol no, đơn chức, mạch hở. Mặt khác, đốt cháy 60,17 gam hỗn hợp A trong O2 dư thì thu được CO2, N2 và 2,275 mol H2O. % Khối lượng của Y có trong A là: A. 22,14%. B. 17,20%. C. 11,47%. D. 14,76%. Hướng dẫn.. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> COOH(0, 73)   NH (0, 73)  COONa(0, 73)  2      O2  NaOH  H 2 O   X CH 2 (a)   muèi  NH 2 (0, 73)   H O(b)  CH (a)  2,275 2    2  73,75 gam C n H 2n  2 O(14, 72 gam )   60,17 gam. n  1 a=(73,75-0,73.83)/14=0,94 14, 72(n  1) BT.H     0,92   14n  18 b=(60,17-14,72-0,73.61-0,94.14)/18=-0,68 CH 3OH(0, 46 mol) * Nhận thấy 0,46.3 >0,94 và 0,46 > 0,15.2 nên X là GlyCH3 (0,46 mol). x+y=0,12 x=0,01 COOH(0, 27) Gly=2 GlyNa (x)    y=0,02  NH (0, 27)  BT.CH :x+4y=0,18 2    NaOH       (Y, Z)  2   Ala=3   AlaNa (0,15)  n =n +n n =0,05 CH2 (0, 48)  ValNa (y)   (Y,Z) COOH H2O  (Y,Z)     Val=0,4 H2O(0, 22)   k =n /n k =5,4  (Y,Z)  (Y,Z) COOH (Y,Z). X: Gly 2 Ala 3    0,03 0, 02(75.2  89.3  117 - 5.18)   %m Y  .100%  14, 76% → Chọn D. 60,17 2 Ala 3 Val Y: Gly     0,02 Câu 49*: Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X và 1 amino axit Y (trong đó khối lượng của X lớn hơn 20 gam) được trộn theo tỉ lệ mol 1: 1, tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa 360 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch H chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với: A. 82,1. B. 82,6. C. 83,2. D. 83,5. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần II trường THPT chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2016) Hướng dẫn.. COOH(0, 36)   NH (0,36)     NaOH 2 Quy đổi E     G CH 2  H 2 O  . COOH(0,36)  COONa(0,36)   NH Cl(0, 36)     HCl   3 H  NH 2 (0, 36)    CH  CH 2    2  NaCl(0, 36)  (m 12,24)gam  63,72 gam. m(gam).  n CH2 =(63,72-0,36.156)/14=0,54  m=0,36.83+0,54.14-12,24=25,2  n H2O =(25,2-0,36.61-0,54.14)/18=-0,24  n E  n COOH  n H 2O  0,12  n X  n Y  0, 06   0,36. 0,24.  X: Glyn Ala m BT.CH 2 :n+2m=8 n  2    X: Gly 2 Ala 3    BT.NH :n+m=5 m  3 Y: Gly    2  20,7 20,7 gam  20gam   %m X = .100%=82,14% → Chọn A. 25,2 BT.CH :n+2m=7 X: Gly Ala n  3    2 n m     X: Gly3 Ala 2  Y: Ala   BT.NH m2   2 :n+m=5  19,86 gam . 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 50: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly: Ala trong X là? A. 1: 3. B. 2: 3. C. 3: 2. D. 3: 1. (Chuyển thể từ đề thi thử THPT Quốc gia của Hội Hóa học Trung học phổ thông) Hướng dẫn.. COONa(a)  BT.C: 0,5a+c=0,425 a  0, 25  NH (b)      2  muèi    Na 2 CO3  CO 2  H 2 O  BT.O: 0,5b+c=0,4  b  0, 2  O 2       CH 2 (c)  0,625   0,425  (0,5b  0,5a  c)  0,5a 68a  15b  14c  24, 2 c  0, 3  H(a  b)    24,2(gam).  n Cn H 2 n1COONa  n H  a  b  0, 05  n a min oaxit  a  0, 05  0, 2 BTNT C  0, 2Ca min oaxit  0, 05(m  1)  0, 55  4Ca min oaxit  m  10. 2  Ca min oaxit  3 ®­êng chÐo  0  m  2  m  1  Ca min oaxit  2, 25  . n Gly n Ala. . 3 - 2, 25  3 → Chọn D. 2, 25 - 2. PS: -Cách này quá tuyệt phải không các bạn, bỏ qua được dữ kiện 15,68 lít O2 (đktc). - Bạn đọc chắc chắn phân vân tại sao trong muối lại có H? Lí giải như sau:. Y : Cn H 2n 1COOCH 3  NaOH  Cn H 2n 1COONa  CH 3OH Sau đó cắt H trong CnH2n+1COONa ta đưcc H, CH2, COONa Câu 51: Hỗn hợp A gồm peptit Ala-X-X (X là các amino axit Gly, Ala, Val) và axit cacboxylic Y no, đơn chức mạch hở (có số nguyên tử C không quá 3) tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam muối B. Đốt cháy hoàn toàn B cần 40,88 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O, N2 và chất rắn Na2CO3. Biết tổng khối lượng của CO2 và H2O là 80,2 gam. X, Y lần lượt là: A. Gly và CH3COOH. B. Ala và C2H5COOH. C. Val và HCOOH. D. B và C. Hướng dẫn.. COONa(0,5)  NH (0,5  x)  2 Z O Na 2 CO3  CO  H 2O 2      2 CH (y) 2  1,825  (0,25 y) (0,5 0,5x  y)  0,25 H(x) n axit(C n H 2 n O2 )  0, 2 44(0, 25  y)  18(0,5  0,5x  y)  80, 2  x  0, 2    n Ala  0,1  BTNT O: 0,5x  3y  2,9 y  1 n  0, 2  X BT.C   0, 2n  0, 2CX  1, 2  2n  2CX  12 → Chọn B.. PS: H ở trên được cắt ra từ gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic CnH2n+1COOH để được H, CH2, COOH.. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 52: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X, pentapeptit Y và Z (C3H7O2N) là este của α-amino axit. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2 muối của Gly và Ala. Đốt cháy hết hỗn hợp muối cần dùng 1,455 mol O2 thu được CO2, H2O, N2 và 26,5 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong E là: A. 38,42 %. B. 37,94 %. C. 14,86 %. D. 40,12 %. Hướng dẫn. •Từ tính chất bài toán → C3H7O2N có công thức: H2N-CH2-COOCH3. n H2 N-CH 2 -COOCH3  n CH3OH  3,84 / 32  0,12 .. COONa(0,5)    •muèi  NH 2 (0,5)   O Na 2 CO3  CO  H 2O 2      2 CH (y)  1,455  (0,25  y)  (0,5  y) 0,25  2  BT.O   y  0, 72  n H2 O(quy đổi) =(36,86-0,5.61-0,72.14-3,84)/18=-0,42. X:Gly n Ala 4-n  n  n Y  0,5-0,42=0,08 n  0, 02 BT.CH 2   X  X  0,02(8-n)+0,06(10-m)=0,72-0,12 Y:Gly m Ala 5-m  4n X  5n Y  0.5  0,12  0,38 n Y  0, 06 n  2  n  3m  8    X: Gly 2 Ala 2 (14,86%) → Chọn C. m  2. Câu 53: Hỗn hợp M gồm 4 peptit X, Y, Z, T (đều mạch hở) chỉ tạo ra từ các α-amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH (n≥2). Đốt cháy hoàn toàn 26,05 gam M, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O vàN2) vào bình đựng 800 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy chỉ có 3,248 lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch E (chứa muối axit) có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 90 B. 88 C. 87 D. 89 (Bài thi KHTN-Môn Hóa học Chuyên Vinh lần 1-Năm 2017) Hướng dẫn.. COOH (0, 29)  CO 2 (0, 29  a) BaCO3 (1,31  a)  NH (0, 29)  Ba(OH)2 (0,8 mol)      O2   2 Quy đổi •X    H 2 O(0, 435  a  b)   Ba(HCO3 )2 (a  0,51) CH (a) 2    N 2 (0,145 mol) H 2 O(b)   26,05 gam. 0, 29  a  a  2  a  0,58 vµ <1  2  0,58  a  1, 31  0, 29 0,8  a=0,58; b=0,0133; m=87,02 → Chọn C. • 14a+18b=8,36  a=1,31, b=-0,554; m=-91,84 m  237, 48  259a  18b  . .....................................Hết........................................... Bài viết là sự dày công của tác giả mong đọc giả ghi nhận!. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Mời bạn đọc tìm hiểu bộ sách hữu cơ 12 do chính tôi biên soạn đã xuất bản Được bạn đọc đánh giá khá hay. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×