Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.32 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn: NGỮ VĂN GV: ĐINH THỊ HIỀN. Lớp 7B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ •Hãy lựa chọn câu hỏi của mình phía sau các bông hoa. Đại từ là gì? Cho ví dụ minh họa?. Tìm đại từ trong ví dụ sau? Hôm nay ở trường, ai cũng vui.. -Xác định ngôi của đại từ mình: -Cậu giúp mình với nhé! - Mình về mình nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sơ đồ bài học ĐẠI TỪ - Dùng. để trỏ người, hoạt động, tính chất.. hoặc để hỏi - Làm CN, VN, PN (DT, ĐT, TT). Đại từ để trỏ. Trỏ người, sự vật. Trỏ số lượng. Trỏ hoạt động, tính chất. Đại từ để hỏi. Hỏi về người, sự vật. Hỏi về số lượng. Hỏi về hoạt động, tính chất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 5. Tiết 18.. Tiếng Việt:. TỪ HÁN VIỆT. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 18 : TỪ HÁN VIỆT I/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt :. Hán Tự Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.. Từ Hán Việt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 18 : TỪ HÁN VIỆT. 1/ Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì ? Nam : phương nam, nước Nam, người miền Nam,… quốc : nước sơn : núi hà : sông.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * So sánh và nhận xét những câu sau: 1. Nhà tôi ở hướng nam. 1. Quê tôi ở miền nam. 2. Cụ là nhà thơ yêu nước. 2. Cụ là nhà thơ yêu quốc. 3. Mới ra tù Bác đã tập leo 3. Mới ra tù Bác đã tập núi. leo sơn. 4. Nó thích tắm sông. 4. Nó thích tắm hà. Tiếng nào có thể được dùng như một từ đơn để đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không?.  Từ Nam có thể dùng độc lập..  Các từ quốc, sơn, hà không thể dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Em có nhận xét gì về các yếu tố Hán Việt: hoa, quả, bút, bảng, học, tập … - VD:. + Bông hoa này đẹp quá! -> Dùng độc lập + Hoa hồng, hoa giấy… -> Tạo từ ghép + Mời em lên bảng. -> Dùng độc lập + Bảng điểm, bảng thông báo ->Tạo từ ghép - Có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐỐ VUI ĐỂ HỌC Thiên thời, địa lợi, nhân hòa Gần xa xin chúc mọi nhà yên vui. Nhân đây xin có mấy lời Đố về thiên để mọi người đoán chơi. Thiên gì quan sát bầu trời? Sai đâu đánh đó suốt đời thiên chi? Thiên gì là hãng bút bi? gì vun vút bay đi chói lòa? Thiên Thiên gì ngàn năm trôi qua? Thiên gì hạn hán phong ba hoành hành? Thiên gì mãi mãi đi xa? Thiên gì hát mãi bài ca muôn đời? Thiên gì nổi tiếng khắp nơi Thế gian cũng chỉ ít người nổi danh?. Thiên văn Thiên lôi. Thiên Long. Thiên thạch. Thiên niên kỉ. Thiên tai. Thiên di. Thiên thu. Thiên tài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III.. Luyện tập. 1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau: Hoa1 : hoa quả, hương hoa Hoa2 : hoa mĩ, hoa lệ Phi1 : phi công, phi đội Phi2 : phi pháp, phi nghĩa Phi3 : cung phi, vương phi Tham1 : tham vọng, tham lam Tham2 : tham gia, tham chiến Gia1 : gia chủ, gia súc Gia2 : gia vị, gia tăng. sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính. phồn hoa bóng bẩy, đẹp. bay. trái lẽ phải pháp luật. vợ thứ của vua. ham muốn. dự vào. nhà. thêm vào. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> gia ca. 2. Bài tập nhóm ngư. Quốc tế. sĩ. kì. Cư trú. Sơn. thủy. lâm mài. chiến định thất. gia. ngụ. nữ. hà. tướng. Bại. vong trận.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp: a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: hưu ích, phát thanh, phòng hoả, bảo mật. b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI TẬP NHANH 1- Còn trời còn nước còn non Còn người ta còn phải lo. thaát hoï c a-thất hứa b-thất vọng c-thất học. d-thất trận. 2- Gửi miền Bắc lòng miền Nam , Đang xông lên đánh Mĩ tuyến đầu. a-chung tình b-chung sức c-chung thủy chung thuû y d-chung kết 3- Đêm nay pháo nổ giao thừa Mà người không nhà còn đi. chieá n sósĩ b-chiến mã c-chiến trường a-chiến. d-chiến công. 4- Đố ai đếm hết vì sao Đố ai kể hết Bác Hồ coâng lao a-công ơn b-công lao c-công đức d-cù lao.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> DẶN DÒ - Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt xuất hiện nhiều trong các văn bản đã học. - Hoàn thành bài tập 4/SGK/71 vào vở - Soạn:Tìm hiểu chung về văn biểu cảm + Đọc ví dụ SGK/71,72 + Trả lời câu hỏi mục 1,2 SGK/ 72,73.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Một số món trong ăn bưa ăn thường ngày? 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×