Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Trang nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.29 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5 kỳ tài trong lịch sử</b>



<b> Việt Nam: 1 người là nữ</b>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5 kỳ tài trong lịch sử Việt Nam: 1 người là nữ</b>

.



<sub>Từ ngàn đời nay, hiếu học đã trở thành một </sub>



truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.



<sub>Ơng cha ta từ xưa dù có nghèo đến mấy cũng </sub>



cố gắng để cho con đi học lấy cái chữ để thành


người và cũng có biết bao nhiêu tấm gương


vượt nghèo, vượt khó vươn lên trong học tập.



<sub>Và để rồi, họ trở thành những vị trạng nguyên </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5 kỳ tài trong lịch sử Việt Nam: 1 người là nữ</b>

.



<b> 1. Nguyễn Quan Quang - Trạng nguyên đầu tiên</b>



Từng có ý kiến cho rằng Nguyễn Hiền là vị trạng nguyên


đầu tiên của nước ta. Nhưng điều này khơng chính xác!



Đúng là năm 1247 mới có danh vị trạng nguyên và


Nguyễn Hiền là trạng nguyên khoa thi năm này. Nhưng


lịch sử khoa bảng lại tính Nguyễn Quan Quang là vị trạng


nguyên đầu tiên. Là bởi vì Nguyễn Quan Quang đỗ đầu


khoa thi trước đó chỉ 1 năm (năm 1246).




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5 kỳ tài trong lịch sử Việt Nam: 1 người là nữ</b>

.



<sub>Sinh ra trong một nhà nông nghèo, không đủ gạo tiền để theo học, </sub>



nhưng với bản tính vốn ham học hỏi, Nguyễn Quan Quang thường


lân la ngoài cửa lớp nghe thầy dạy bọn học trò trong làng học sách


Tam tự kinh.



<sub>Vì chẳng có giấy bút đi học, lại chỉ dám nghe lỏm ngoài cửa nên </sub>



cậu bé Nguyễn Quan Quang khi đó đã dùng gạch non để viết lên


sân.



<sub>Nét chữ của cậu rất đẹp nên một ngày, thầy giáo vơ tình nhìn thấy </sub>



và đã phải thốt lên: “Đây mới chính là trị giỏi”. Nói rồi, thầy cho


gọi Quan Quang vào lớp và thu nhận làm học trị của thầy.



<sub>Nguyễn Quan Quang nổi tiếng thơng minh học một biết mười. Ơng </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5 kỳ tài trong lịch sử Việt Nam: 1 người là nữ</b>

.



<b>2. Nguyễn Hiền – Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất</b>


Trạng nguyên Nguyễn Hiền quê ở Nam Định. Ông


cũng là người có hồn cảnh đặc biệt: cha mất


sớm, sống với mẹ trong căn nhà nhỏ bên cạnh


một ngôi chùa.



Vị sư trụ trì của chùa vốn là một danh Nho, vừa



tụng kinh niệm phật vừa dạy học cho những trẻ


chưa biết chữ trong làng.



Trạng nguyên Nguyễn Hiền quê ở Nam Định. Ông


cũng là người có hồn cảnh đặc biệt: cha mất


sớm, sống với mẹ trong căn nhà nhỏ bên cạnh


một ngôi chùa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5 kỳ tài trong lịch sử Việt Nam: 1 người là nữ</b>

.



<sub>Ngay từ thời thơ ấu, Nguyễn Hiền đã lân la ở bên các </sub>



lớp học, sớm tiếp xúc với chữ nghĩa sách vở.



<sub>Năng khiếu kỳ lạ về học tập, về trí thơng minh của ơng </sub>



đã nhanh chóng được bộc lộ: dù chưa đến tuổi đi học,


Nguyễn Hiền đã hiểu biết nhiều, giỏi đối đáp, học thức


hơn người… Ơng được suy tơn làm “Thần đồng xuất


chúng”.



<sub>Năm 1247, khi vừa trịn 12 tuổi (tính theo tuổi ta là </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5 kỳ tài trong lịch sử Việt Nam: 1 người là nữ</b>

.



<b>3. Mạc Đĩnh Chi - Lưỡng quốc Trạng nguyên</b>


Mạc Đĩnh Chi không chit là trạng nguyên của Đại Việt mà còn
được phong làm "Lưỡng quốc Trạng nguyên" (Trung Hoa và
Đại Việt) khi sang sứ Trung Hoa thời nhà Nguyên.



Ông là người Hải Dương. Từ nhỏ đã mồ côi cha, nhà nghèo, hai
mẹ con phải đi vào rừng sâu hái củi để kiếm sống hàng ngày.
Mẹ ông chịu thương chịu khó dành dụm tiền mong con đi học
lấy cái chữ. Hiểu được lòng mẹ, Mạc Đĩnh Chi càng ra sức học
tập.


Ông chăm chỉ đọc sách, nghiền ngẫm nội dung, kể cả những
lúc gánh củi đi bán. Khơng có sách học, thì mượn thầy mượn
bạn. Khơng có tiền mua nến để đọc sách, thì Mạc Đĩnh Chi đốt
củi, hết củi thỉ lấy lá rừng đốt lên để học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5 kỳ tài trong lịch sử Việt Nam: 1 người là nữ</b>

.



<b>4. Lương Thế Vinh - Trạng Lường</b>



Lương Thế Vinh là người Nam Định. Từ


nhỏ ông đã nổi tiếng về khả năng học


mau thuộc, nhanh hiểu, và khả năng sáng


tạo trong các trò chơi như đá bóng, thả


diều, câu cá, bẫy chim.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>5 kỳ tài trong lịch sử Việt Nam: 1 người là nữ</b>

.



<sub>Sau đó, ơng làm quan 32 năm với biệt tài về ngoại giao, được nhà </sub>



vua tin yêu, giao trọng trách soạn thảo văn từ bang giao và đón


tiếp sứ thần nước ngồi.



<sub>Khơng những thế, ơng hiểu biết sâu rộng, trở thành một nhà bác </sub>




học khá tồn diện.



<sub>Ơng dạy cho người đương thời từ phép cửu chương (tính nhân) </sub>



tiến lên phép bình phương, cách đo bóng (đo bóng cây tính chiều


cao của cây), hệ thống đo lượng đương thời (tiền, vải, thóc,



gạo ...), tốn đạc điền (đo đạc diện tích ruộng đất)...



<sub>Nhà bác học Lê Quý Đôn (thế kỷ XVIII) đã hết lời ca ngợi Lương </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>5 kỳ tài trong lịch sử Việt Nam: 1 người là nữ</b>

.



<b>5. Nguyễn Thị Duệ - Nữ trạng nguyên duy nhất khoa </b>


<b>cử phong kiến Việt Nam</b>



Bà Nguyễn Thị Duệ quê ở Hải Dương, sinh ra
trong một gia đình nhà nho nghèo, có truyền
thống hiếu học. Vốn là người thơng minh, có
nhan sắc nên mới hơn 10 tuổi, bà đã được nhiều
nhà quyền quí đến xin hỏi cưới, nhưng bà không
thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tạm kết</b>



Lịch sử Việt Nam vẫn còn nhiều hơn thế những vị


trạng nguyên lỗi lạc. Nhưng trên đây là những nhân tài


tiêu biểu nhất mà tên của họ sẽ mãi mãi không phai mờ


theo năm tháng.




Ở họ khơng chỉ là sự thơng minh, mà cịn là ý chí,


nghị lực vơ cùng lớn lao để vượt qua những gian nan,


thử thách. Họ chính la fnhững tấm gương sáng cho con


cháu đời đời noi theo.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×