I/Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả: Nguyễn Duy Nhuệ - 1948
2.Tác phẩm: 1978
II/ Đọc, tìm hiểu bố cục.
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Bài thơ chia làm 3 đoạn: Đoạn 1: Hai khổ thơ đầu: Vầng trăng quá khứ.
Đoạn 2: Hai khổ thơ tiếp: Vầng trăng hiện tại.
Đoạn 3: Hai khổ thơ cuối: Suy tư của nhà thơ.
III/ Phân tích.
I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả: Nguyễn Duy Nhuệ 1948
2.Tác phẩm: 1978
II/ Đọc, tìm hiểu bố cục
1.Vầng trăng quá khứ .
Hồi nhỏ sống
với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Hồi nhỏ:
sống: đồng, sông, bể
-> Tuổi thơ đẹp đẽ, vui tươi, hồn nhiên
* chiến tranh:
- rừng
- vầng trăng - tri kỉ
-> Trăng gắn bó thân thiết với tác giả.
- Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
->Tình cảm mộc mạc, giản dị, chân thành,
hồn nhiên trong sáng
- ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
-> Đẹp đẽ, ân tình
=>Tình cảm gắn bó sâu nặng, ân nghĩa, thuỷ chung.
III/ Phân tích.
I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả: Nguyễn Duy Nhuệ 1948
2.Tác phẩm: 1978
II/ Đọc, tìm hiểu bố cục
1.Vầng trăng quá khứ .
->Tình cảm gắn bó sâu nặng, ân nghĩa, thuỷ chung.
2. Vầng trăng hiện tại.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
* Về thành phố
- quen ánh điện, cửa gương
- vầng trăng qua ngõ
người dưng qua đường
-> Xa lạ, cách biệt, dửng dưng.
-
Thình lình điện tắt- tối om
-
vội bật tung
- đột ngột vầng trăng tròn
->Trăng xuất hiện làm tác giả bất ngờ
* Hồi nhỏ
-> Tuổi thơ đẹp đẽ, hồn nhiên, tươi vui.
* chiến tranh
III/ Phân tích.
I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả: Nguyễn Duy Nhuệ 1948
2.Tác phẩm: 1978
II/ Đọc, tìm hiểu bố cục
1.Vầng trăng quá khứ .
->Tình cảm gắn bó sâu nặng, ân nghĩa, thuỷ chung.
2. Vầng trăng hiện tại.
* Về thành phố
-> Xa lạ, cách biệt, dửng dưng.
- đột ngột vầng trăng tròn
->Trăng xuất hiện làm tác giả bất ngờ
* Hồi nhỏ
-> Tuổi thơ đẹp đẽ, hồn nhiên, tươi vui.
* chiến tranh
3. Suy tư của tác giả.
- Ngửa mặt- nhìn mặt
- rưng rưng
- cứ tròn vành vạnh
- im phăng phắc
-> Bao dung, độ lượng
- giật mình
-> Thức tỉnh, ăn năn
-> Trân trọng giá trị truyền thống, đạo lí, quá khứ
- người vô tình
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
-> xúc động
III/ Phân tích.
I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả: Nguyễn Duy Nhuệ 1948
2.Tác phẩm: 1978
II/ Đọc, tìm hiểu bố cục
1.Vầng trăng quá khứ .
->Tình cảm gắn bó sâu nặng, ân nghĩa, thuỷ chung.
2. Vầng trăng hiện tại.
* Về thành phố
-> Xa lạ, cách biệt, dửng dưng.
- đột ngột vầng trăng tròn
->Trăng xuất hiện làm tác giả bất ngờ
*Hồi nhỏ
-> Tuổi thơ đẹp đẽ, hồn nhiên, tươi vui.
* chiến tranh
3. Suy tư của tác giả.
- cứ tròn vành vạnh
- im phăng phắc
-> Bao dung, độ lượng
- giật mình
-> Thức tỉnh, ăn năn
- người vô tình
Thảo luận : ở khổ thơ cuối, theo
em điều gì đã làm cho nhà thơ
giật mình. Cái giật mình của
tác giả có ý nghĩa gì ?
Đáp án :
* Điều làm tác giả giật mình:
- Sự thuỷ chung ,độ lượng, chân thành
của ánh trăng đã làm cho tác giả giật
mình
- Những con người biết sống ân nghĩa
thuỷ chung như tác giả giật mình.
* Cái giật mình của tác giả có ý nghĩa
: nhớ lại quá khứ, tự vấn lương tâm,
nối hiện tại với truyền thống, để con
người tự hoàn thiện mình hơn, cảnh
tỉnh những người đã trót quên quá khứ
rồi, phải nhớ lại