Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 9 Lam viec voi day so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Phạm Văn Phương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp while…do? Đáp án: Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>; Hoạt động: B1: Kiểm tra điều kiện B2: Nếu điều kiện sai câu lệnh sau do sẽ bị bỏ qua và thực hiện lệnh tiếp theo, nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em thường nhìn thấy việc xếp hàng tập thể dục, xếp hàng vào lớp…. Vậy việc xếp hàng tập thể dục, xếp hàng vào lớp có lợi ích gì?. Làm cho mọi hoạt động diễn ra một cách trật tự và nhanh chóng… Trong lập trình cũng vậy, trong nhiều trường hợp ta cũng cần sắp xếp dữ liệu thành một dãy để dễ dàng xử lí và tính toán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NỘ I DUNG BÀI HỌC. 1. Dãy số và biến mảng. 2. Ví dụ về biến mảng. 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 9: 1. Dãy số và biến mảng Xét VD: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra môn Tin học của các bạn học sinh trong một lớp Nhập và lưu điểm cho 1 học sinh Nhập và lưu điểm cho 2 học sinh. Var Diem1: real; Readln(Diem1); Var Diem1, Diem2: real; Read(Diem1); Read(Diem2);.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 9: 1. Dãy số và biến mảng Vậy nhập và lưu điểm cho 40 học sinh thì sao? Khai báo 40 biến: Var Diem1, Diem2, Diem3, …, Diem40: Real; Sử dụng 40 câu lệnh nhập điểm: Read(Diem1); Read(Diem2); Read(Diem3); ….;Readln(Diem40);.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 9: CÂU HỎI THẢO LUẬN Yêu cầu: Khi viết chương trình với bài toán cần nhập với số lượng lớn dữ liệu thì có những hạn chế gì? Giải pháp khắc phục như thế nào? Hướng dẫn: Hai hoặc ba học sinh ngồi gần nhau tạo thành 1 nhóm và thảo luận trong 4 phút.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 9: Những hạn chế: -Khai báo quá nhiều biến -Chương trình phải viết khá dài -Dễ nhầm lẫn giữa các biến Giải pháp: Dữ liệu kiểu mảng. - Lưu các biến có liên quan thành một dãy và đặt tên chung -Đánh số thứ tự cho các biến đó -Sử dụng câu lệnh lặp để xử lí dữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 9: 1. Dãy số và biến mảng. Dữ liệu kiểu mảng - Dữ liệu kiểu mảng: Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ là gì? tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu. A i. 8. 12. 5. 9. 17. 3. 1. 2. 3. 4. 5. 6. A: Tên mảng i: Chỉ số.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 9: 1. Dãy số và biến mảng. - Biến mảng là biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng Biến mảng là gì?. Giá trị của mảng Biến mảng. A. 17. 13. 20. 10. 9. Chỉ số. 1. 2. 3. 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 9: 2. Ví dụ về biến mảng a.Cách khai báo mảng trong Pascal: Var Tên mảng : array [<chỉ số đầu> .. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;. Tuoi. 7. 6. 8. 9. Chỉ số. 1. 2. 3. 4. ….. 10. ….. 40. Var Tuoi : array [1..40] of Integer;. Chieucao Chỉ số. 1.5 1.65 2. 3. 1.75. 1.7. 4. 5. ….. Var chieucao: array[2..20] of Real;. ….. 1.8 20.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 9: 2. Ví dụ về biến mảng a. Khai báo mảng một chiều trong Pascal: Var Tên mảng : array[<chỉ số đầu> .. <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;. Trong đó: - Tên mảng: Do người lập trình đặt - array, of: Là từ khóa của chương trình - Chỉ số đầu, chỉ số cuối: Là các số nguyên thỏa mãn: chỉ số đầu phải nhỏ hơn chỉ số cuối - Kiểu dữ liệu: Là kiểu của các phần tử, là Integer hoặc Real - Số phần tử =. chỉ số cuối – chỉ số đầu + 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 9: Câu hỏi thảo luận Yêu cầu: Khai báo các biến mảng sau (2phút) Hướng dẫn: Hs trình bày nội dung bài làm trên giấy và chia sẻ với các bạn trong cùng dãy 1/ Mảng Diem gồm 40 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực? Var Vardiem diem: :array[1..40] array[1..40]ofofreal; real; 2/ Mảng A, B gồm 10 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên? Var VarA: A:array[1..10] array[1..10]ofofinteger; integer; Var AA,B: array[1..10] ofofinteger; Var ,B: array[1..10] integer; B: array[1..10] of integer; B: array[1..10] of integer;.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 9: 2. Ví dụ về biến mảng. a) Cách khai báo mảng trong Pascal:. Câu lệnh khai báo biến mảng sau đây máy tính có thực hiện được không? Var N : integer; A : array[1..N] of real;. Không xác định. KHÔNG Lưu ý: - Kích thước của mảng phải được khai báo bằng một con số cụ thể.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 9: 2. Ví dụ về biến mảng. b) Truy cập đến giá trị phần tử trong mảng: Tên Cú pháp: Tênmảng mảng[Chỉ [Chỉsố] số] Ví dụ1: Cho mảng A chứa các giá trị sau: 2. 5. 7. 1. 10. 3. 4. 5. 6. 7. - Xác định các giá trị của: A[3], A[5]? A[3]=2; A[5]=7.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 9: 2. Ví dụ về biến mảng b) Truy cập đến giá trị phần tử trong mảng: Cú pháp:. Tên Tênmảng mảng[Chỉ [Chỉsố] số]. Ví dụ 2: Cho các câu lệnh sau: A[3]:=2; A[4]:=5; A[6]:=A[3]+A[4];. Có thể thực hiện các thao tác nào với các phần tử trong mảng?. A[3]=2 A[4]=5 A[6]=7. Giá trị của phần tử A[6] sẽ là bao nhiêu? - Có thể gán giá trị, đọc giá trị và thực hiện tính toán với các phần tử trong mảng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 9:. Bài tập củng cố Bài 1: Em hãy chọn đáp án đúng: A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu. B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau . C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 9:. Củng cố Bài 2: Cách khai báo biến mảng sau đây đúng hay sai? Vì sao? a) Var X: Array[10 , 13] of Real;. a) Sửa dấu , thành dấu ... b) Var X: Array[3.. 4.8] of Integer;. b) Sửa 4.8 thành số nguyên. c) Var X: Array[10 .. 1] of Integer;. c) Chỉ số cuối phải >= chỉ số đầu. d) Var X: Array[4 .. 10] of Real;. d) Đúng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1 2 3 4 5. V A R R M A N G U Y. R E A D E A L X Ê N. Có 44 Có chữ chữ cái: Là từ khóa lệnh trong trong chương trình trình Pascal Pascal 3cái: chữ cái: Là từ đểchương khai biến Có Có 6 chữ cái: ChỉLà sốcâu đầu, chỉkhóa số cuối trongbáo khai báo mảng Có để 3 chữ cái: Là tên của hàm tìm giá trị lớn nhất? dùng dùng dừng để chương thể hiện trình những chờ ta biến nhập kiểu giáthực? trị cho biến? trong trình Pascal? Thường làchương những số…………….?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 9:. - Học bài cũ - Tìm hiểu thuật toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của dãy số (xem lại ví dụ 6 trang 43 SGK) - Về nhà làm các bài tập 2, 4, 5 trang 78 SGK.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của quí thầy cô.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×