Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.91 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mạng hoạt động: Chủ đề nhánh 3 : TẾT TRUNG THU ( Thời gian thực hiện từ ngày: 21/9 đến ngày 25/9/2015) * Dinh dưỡng: Trò chuyện về * KPKH: Trò - Trò chuyện với trẻ các loại thực phẩm và món ăn chuyện về ngày tết về trường mầm non. trong trường mầm non. trung thu - Trò chuyện về công - Biết ích lợi của các món ăn, ăn việc của các cô bác hết xuất. trong trường mầm - Tự phục vụ chăm sóc bản thân: non, các khu vực Đánh răng, rửa mặt, rẳ tay... trong trường. - Luyện tập hành vi văn minh - Thơ: Trăng sáng trong ăn uống: Chào, mời khi ăn, không nói chuyện khi ăn... * Thể dục: Bò thấp chui qua cổng Phát triển Phát triển Phát triển ngôn thể chất nhận thức ngữ. Tết trung thu của bé. Tình cảm& các mối quan hệ xã hội. Phát triển thẩm mỹ * Âm nhạc: Rước đèn dưới ánh. - Chơi đóng vai: Cô giáo, bán hàng, nấu. trăng,Vui đến trường, em đi mẫu giáo,. ăn.... trường chúng cháu là trường mầm. - Xây dựng: xây dựng trường mầm non.. non,ngày vui của bé.... - Cùng chơi với bạn, làm đồ chơi tặng. TC: Đoán tên bạn hát. bạn. - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ khi trường....
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh 3: TẾT TRUNG THU CỦA BÉ Thời gian thực hiện 1 tuần :Từ ngày 21 đến ngày 25 tháng 9 năm 2015 Người thực hiện: Tạc Thị Hồng Trang Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Đón trẻ. - Dạy trẻ biết chào hỏi, biết cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. - Trẻ chơi tự chọn theo ý thích.. TCS. - Làm quen với các bạn, thăm hỏi chia sẻ với bạn và cô giáo. - Trò chuyện về chủ đề.. Hoạt động học có chủ đích. PTNT Trò chuyện về trung thu. PTTC Bật chụm tách chân qua 5 ô. PTNN Thơ : Trăng sáng. Hoạt động ngoài trời. Quan sát Chiếc đèn ông sao. Quan sát thời tiết. Quan sát cây Quan sát bàng chiếc đèn lồng. Hoạt động góc Hoạt. - Góc xây dựng: Xây trường mầm non. - Phân vai: Bán hàng, cô giáo, bác sỹ... - Góc thiên nhiên: Bảo vệ và chăm sóc cây xanh. - Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề. Hoạt động tự Đọc thơ: Chơi các trò Lao động vệ. Tổ chức tết. động. chọn theo. Ông trăng – chơi dângian sinh tập thế. trung thu tại. chiều. các góc. chị Hằng. lớp. PTTM Hát VĐ: Rước đèn dưới trăng Nghe hát : Rước đèn ông sao. Tổ chức trung thu toàn trường. Ăn xế - vệ sinh – nêu gương – trả trẻ Ngày…….tháng 09 năm 2015 Duyệt thực hiện. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiêu chí. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. góc Góc xây. Trẻ biết lắp ráp được. - Các loại khối gỗ - Trẻ thoả thuận và tự. dựng. công trình hợp lý.. - Đồ chơi lắp. nhận vai chơi. Rèn trí tưởng tượng. ghép. - Trẻ xây dựng trường. sáng tạo ở trẻ. - Cây xanh, thảm. Mầm non , khuôn viên. Biết giao lưu các. cỏ, cây cảnh.... trường. nhóm. - Đất nặn que, sỏi. - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi. Góc. Trẻ thể hiện được. Các loại đồ dùng. Phân vai hành động và ngữ điệu đồ chơi về chủ đề. - Nhận xét sau khi chơi Trẻ thoả thuận vai chơi và tự chơi theo hướng. của vai chơi. -Đồ chơi bán. dẫn của cô. - Rèn kỹ năng giao. hàng. - Cô bâo quát và đưa. tiếp và kỹ năng lấy cất - Đồ chơi bác sỹ. ra một số tình huống. đồ dùng đồ chơi. cho trẻ tự giẩi quyết. - Cô giáo. - biết giao lưu các. - Nhận xét sau khi chơi. Góc thư. nhóm - Trẻ biết cách lật sách - Tranh ảnh họa. - Cô hướng dẫn trẻ. viện. và xem tranh ảnh. cách giở sách. báo. - Biết giữ gìn sách,. - hướng dẫn trẻ xem. truyện. tranh truyện về những. Góc học. - Trẻ biết cách cầm. -Đồ dùng , đồ. câu truyện quen thuộc - Tre xem sách, tô. tập. bút tô chữ, nhận ra. chơi , các loại. màu tranh. chữ đã học trong từ. nguyên vật liệu. - Phân loại đồ dùng,. - Rèn kỹ năng đọc. thiên nhiên. - tô màu nhóm 5 đối. đếm. Tranh ảnh về chủ. tượng. - Giáo dục trẻ ý thức. đề trường mầm. Góc. học tập Rèn kỹ năng cắt dán ,. non - Tranh vẽ để bạn. - Trẻ tự chọn đề tài để. nghệ. tô màu , PT thẩm mỹ. tô màu. thể hiện.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> thuật. cho trẻ. - Giấy trắng giấy. - Cô quan sát và gợi ý. Ôn luyện bài hát. màu, bút màu..... cho trẻ. - Phát triển sự khéo. - Tranh ghép. - Kết thúc: Cho trẻ. léo của đôi bàn tay.. trưng bày sản phẩm đẹp. - Nhận xét tuyên. Góc. - Nhằm hình thành ở. - Đồ dùng đồ. dương - Cô hướng dẫn trẻ tỉa. thiên. trẻ tình yêu thiên. chơi góc thiên. lá úa, lá sâu, nhặt cỏ,. nhiên. nhiên cây cỏ và ý thức. nhiên. tưới cây.Trẻ chơi với. lao động. cát, sỏi THỂ DỤC SÁNG Tập theo bài :Vườn trường mùa thu. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ tập đúng các động tác theo cô, biết tạo các động tác khỏe. - Phát triển vận động đều các cơ quan vận động. - Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao. II. Chuẩn bị: - Sân rộng, sạch. - Vòng thể dục, nơ tay. III. Tổ chức hoạt động: * Khởi động: - Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh. * Trọng động : Tập các động tác kết hợp với bài hát “Vườn trường mùa thu” (Đội hình vòng tròn) - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay : Tay đưa ra phía trước, gập khuỷu tay ngón tay chạm vai. - Chân : Bước khuỵu chân sang bên. - Bụng : Nghiêng người sang hai bên. - Bật : Bật khép tách chân..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp kết hợp theo lời bài hát. * Trò chơi: “Kéo co” * Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhàng 2, 3 vòng vào. Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2015 A – Đón trẻ: - Cô cho trẻ vào lớp, cho trẻ vào các góc tự hoạt động. - Thể dục sáng. Tập bài tập thể dục âm nhạc. - Trò chuyện về trường mầm non . - Điểm danh. B – Hoạt động học có chủ đích Lĩnh vực: PTNT KPKH: Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu và những phong tục, trò chơi truyền thống, các món ăn đặc trưng trong dịp tết trung thu. - Ngày tết ở các miền trên đất nước ta. - Bé được khám phá về tết trung thu ở trường mầm non. 2. Kỹ năng: Dạy trẻ cách trả lời đủ câu, rõ ràng. 3. Thái độ: Giữ trật tự khi cô giáo nói. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về ngày tết trung thu, các hoạt động trong ngày hội. - Đồ dùng đồ chơi III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt đông 1: Gây hứng thú. Hoạt động của trẻ. Hát : Rước đèn dưới trăng. - Trẻ hát. - Các con vừa hát bài hát gì?. - Rước đèn dưới trăng. - Trong bài hát nói lên điều gì?. - Các bạn nhỏ đi rước đèn.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Dưới đèn vào ngày gì?. - Tết trung thu. - Ngày tết trung thu là vào ngày nào?. - Ngày 15/8 âm lịch. - Diễn ra trong tháng mấy?. - Tháng 8. - Điều gì đặc biệt diễn ra trong ngày này?. - Các bạn được rước đèn,. 2. Hoạt động 2: Trò chuyện về tết trung thu. phá cỗ, chơi các trò chơi. - Cho trẻ xem hình ảnh về tết trung thu - Trên màn hình có những gì?. - Hình ảnh về ngày tết trung thu. - Các bạn nhỏ đang làm gì?. - Múa hát, rước đèn. - Ngoài đèn ông sao còn có gì?. - Các loại đèn và mâm ngũ. - Mâm ngũ quả trong ngày tết trung thu có những. quả. loại quả nào?. - Chuối, hồng, táo….. - Tết trung thu diễn ra vào ngày nào trong năm?. - Ngày 15/8 âm lịch. - Bố mẹ chúng mình thường mua những gì cho gia đình và các bạn? - Loại bánh nào tượng trưng cho ngày tết trung. - Mua đèn, mặt lạ…. thu?. - Bánh nướng, bánh dẻo. - Bánh nướng có hình gì? Màu gì? - Bánh dẻo có hình gì? Màu gì?. - Hình vuông, màu vàng. - Ngoài ra còn có những loại quả nào nữa?. - Hình vuông, màu trắng. - Trong ngày tết trung thu các con được làm gì?. - Bưởi, cam …. - Chúng mình rước đèn vào thời điểm nào? - Tại sao lại rước đèn vào buổi tối?. - Rước đèn…. - Có rất nhiều loại đồ chơi trong ngày tết trung thu - Buổi tối vì vậy các bạn chơi phải cẩn thận…. - Đón trăng. 3. Hoạt động 3: TC: Sắm tết trung thu - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. - Trẻ lắng nghe. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ múa hát : Rước đền dưới trăng - Trẻ hát C – Hoạt động ngoài trời.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quan sát đèn ông sao I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết những đặc điểm của chiếc đèn ông sao truyền thống, cách điệu hiện đại.Biết yêu quý giá trị nghệ thuật truyền thống từ xa xưa. - Thích thú khi được rước đèn trong dịp tết trung thu II. Chuẩn bị: - Đèn ông sao 5 cánh, đèn lồng chạy pin... III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Đố biết đố biết?. - Biết gì, biết gì?. - Trên tay cô có gì đây?. - Chiếc đèn ông sao. Rất là đẹp. - Chiếc đèn này có đặc điểm gì?. - Ngôi sao. - Hình dạng ?- Màu sắc?. - Nhiều màu: xanh, đỏ, vàng,. - Nó được làm từ nguyên liệu gì?. hồng.... - Trên đèn có hoa văn gì?. - Từ tre, giấy màu. - Đèn ông sao có từ bao giờ?. - Hoa văn uốn lượn - Có từ rất lâu đời, không thể xác định được, gắn liền với. Đèn dùng trong dịp nào?. truyền thống rằm tháng tám. - Ngoài chiếc đèn ông sao 5 cánh, còn có. - Đêm trung thu rước đèn đi đón. những loại đèn nào?. chị hằng. - Còn có rất nhiều đồ chơi được bán trong dịp tết trung thu, bạn nào kể cho cô và cả. - Đèn lồng, mặt lạ…. lớp cùng nghe? 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Rồng rắn lên mây. - Mặt lạ, các loại đèn….. - Hướng dẫn trẻ chơi - Cô và trẻ cùng chơi. - Trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Nhóm nặn, vẽ, xé dán, xếp hình…. - Trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> D - Hoạt động góc: Thực hiện theo kế hoạch đã soạn E – Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa - Tự rửa tay trước khi ăn, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Trẻ biết tên một số món ăn trong ngày. - Động viên trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất. - Tập trung cho trẻ ngủ nhanh, nghe nhạc dân ca. - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết. F – Hoạt động chiều. * Ngủ dậy - Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn phụ * Hoạt động tự chọn theo các góc I. Mục đích yêu cầu - Trẻ tự nhận vai chơi, chọn góc chơi . - Trẻ chơi thể hiện hành động, ngôn ngữ theo vai chơi của mình. - Vui chơi đoàn kết, biết phối hợp với bạn chơi. - Lấy cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị - Đồ dùng, đồ chơi cho các góc III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô. Họat động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi - Cho trẻ kể tên các góc chơi - Cô và trẻ cùng thỏa thuận và nhận vai chơi. - Trẻ kể tên các góc - Trẻ trả lời. - Con thích chơi ở góc nào? Ở góc đó con sẽ chơi như thế nào?. - Đoàn kết. - Khi chơi con phải như thế nào?. - Trẻ cắm ảnh. - Cho trẻ lấy ảnh cắm vào góc chơi 2. Hoạt động 2: Trẻ chơi - Cô quan sát trẻ chi và tạo tình huống cho trẻ. - Trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> giaolưu 3. Hoạt động 3: Nhận xét các góc chơi. - Trẻ nhận xét. - Cho trẻ nhận xét - Cô nhận xét các góc chơi. * Ăn xế - Vệ sinh – Thu dọn đồ - Trả trẻ G – Đánh giá cuối ngày: Tổng số trẻ đi học.................................................Vắng............................................... + Tình trạng sức khỏe.................................................................................................... +. Kết quả tham gia các hoạt động:............................................................................... + Trẻ cần quan tâm........................................................................................................ + Lý do khắc phục trẻ..................................................................................................... Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2015. A – Đón trẻ: - Cô cho trẻ vào lớp, cho trẻ vào các góc tự hoạt động. - Thể dục sáng. Tập bài tập thể dục âm nhạc. - Trò chuyện về trường mầm non . - Điểm danh. B – Hoạt động học có chủ đích. PTTC: Bật chụm tách chân qua 5 ô I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách bật chụm tách chân - Phát triển tood chất thăng bằng, khéo léo và sức bật của chân - Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi “ Chuyền bóng qua đầu” . 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng thực hiện các vận động của giờ vận động: đi, chạy theo hiệu lệnh, tập hợp, tách hàng; tập bài tập phát triển chung và vận động cơ bản.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - 1 số trẻ có kỹ năng bật nâng cao: bật nhanh theo nhịp nhạc và bật bằng hai nửa bàn chân trên. - Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, đúng luật chơi. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức kỷ luật, tập trung chú ý trong khi học. - Biết tôn trọng cô, tôn trọng bạn : nghe theo sự hướng dẫn của cô, biết nhường nhịn bạn, biết tự nhắc nhau tôn trọng kỷ luật của tập thể. II. Chuẩn bị: - Nhạc tập thể dục - Sân tập bằng phẳng, vòng - Tâm thế trẻ thoải mái III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. Hoạt động của trẻ. - Hát: Rước đèn dưới trăng - Chúng mình vừa hát bài hát gì?. - Rước đèn dưới trăng. - Trường chúng mình sắp tổ chức vui tết trung thu rồi đấy. - Các bạn có muốn đi vui tết trung tu cùng các. - Có ạ. bạn nhỏ không? 2. Hoạt động 2: Vận động: Bật chụm tách chân qua 5 ô a. Khởi đông: Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân đi nhanh. - Trẻ đi vòng tròn, thực hiện. chậm.. các yêu cầu. Về đội hình 2 hàng ngang. - Trẻ chuyển đội. b. Trọng động: * Bài tập phát triển chung - ĐT tay: 2 tay lên cao hạ xuống ( 2x8n) - ĐT chân: Đưa 2 ta ra trước, chân trước sau. - Trẻ thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> khuỵu gối ( 4x8n) ĐT bụng lườn: 2 tay giang ngang nghiêng người( 2x8n) - ĐT bật: bật cao ( 4x8n) * Vận động cơ bản: Bật chụm tách chân qua 5ô - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích. - Trẻ chú ý quan sát. - Cô lần mẫu lần 2: Phân tích động tác. - Trẻ lắng nghe. Cô đứng trước vạch chuẩn, 2 chân chụm, 2 tay chống hông khi có hiệu lệnh cô bật nhảy tách chân vào 2 ô tiếp theo cô bật nhảy chụm chân rồi tách chân ra cho đến hết vòng và đi về cuối hàng. - 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Trẻ thực hiện mẫu. - Lần lượt trẻ ở 2 hàng thực hiện 1 – 2 lần. - Trẻ thực hiện. - Thi đua giữa các tổ. - Thi đua. - Cô nhận xét, khen trẻ *TC: Chuyền bóng qua đầu - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi 1 – 2 lần. - Trẻ chơi. 3. Hoạt động 3:. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng C - Hoạt động ngoài trời. Quan sát bầu trời thời tiết I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ biết được sự thay đổi của thời tiết trong ngày, cảm nhận được tiết trời trong ngày - Biết mặc phù hợp với sự thay đổi của thời tiết 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát có chủ đích.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Rèn kĩ năng vẽ nặn ,xếp hạt 3. Thái độ - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ cơ thể khi thay đổi thời tiết ,có ý thức đoàn kết giúp đỡ nhau trong hoạt động II. Chuẩn bị : - xắc xô,địa điểm quan sát,phấn,giấy A,bút sáp,hạt,khăn lau tay,đất nặn III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động1: Quan sát có chủ đích. Hoạt động của trẻ. - Cô cùng trẻ ra sân Chúng mình đang đứng ở đâu đây? - Chúng mình nhìn xem trong sân trường có gì?. -. - Chúng mình có biết bây giờ là mùa gì. Trong sân trường. không?. -. - Thời tiết của mùa thu như thế nào?. Có đồ chơi,cây xanh,hoa…. - Cm thấy thời tiết hôm nay như thế nào?. -. - Thời tiết hơi lạnh cm đi học pải mặc ntn?. Mát mẻ. - Chúng mình ko mặc quần áo dài vào buổi. -. sáng thì điều gì sẽ xảy ra?. Trẻ trả lời. - Thời tiết buổi trưa thì ntn?. -. - Nếu nóng cm pải làm gì?. Mặc áo dài. - Đến chiều thì thời tiết ntn?. -. * Củng cố : mùa thu thì tiết trời mát mẻ,buổi. Bị ho. sáng và buổi tối tiết trời se lạnh vì thế cm pải mặc quần áo dài.Buổi trưa trời ấm thì cm. - Ấm áp. mặc quần áo cộc.. - Thay quần áo. Cho trẻ trải nghiệm thời tiết trong ngày?. -. Muốn cho không khí trong lành mát mẻ thì cm pải bảo vệ môi trường.Khong vứt rác,ko. - Trẻ chơi theo nhóm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> bẻ cành bẻ cây……để cho bầu ko khí trong lành 3. Hoạt động 3: Trò chơi Vận động “Lộn cầu vồng” - Cô giải thích luật chơi - Huớng dẫn trẻ chơi *Hoạt động 4 : Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi theo nhóm + Kết thúc: Nhận xét – chuyển hoạt động D - Hoạt động góc: Thực hiện theo kế hoạch đã soạn E – Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa - Tự rửa tay trước khi ăn, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Trẻ biết tên một số món ăn trong ngày. - Động viên trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất. - Tập trung cho trẻ ngủ nhanh, nghe nhạc dân ca. - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết. F – Hoạt động chiều. * Ngủ dậy - Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn phụ * Đọc thơ: Ông trăng – chị Hằng I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đọc bài thơ cùng cô - Biết tên bài thơ và tên tác giả II. Chuẩn bị: Cô thuốc bài thơ, câu hỏi đàm thoại III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định 2. Hoạt động 2: Đọc thơ - giới thiệu bài thơ. - Vâng ạ. - Bây giờ cô hướng dẫn các con đọc bài thơ : “Ông trăng – chị Hằng”. - Cả lớp lắng nghe cô. - Cô đọc trước 1 lần: Giới thiệu tên bài thơ, tác giả.. đọc.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bây giờ các con đọc theo cô nhé. - Trẻ đọc theo cô. - Cô đọc câu nào trẻ đọc theo câu đấy. ( 3-4 lần) -Muốn đọc bài thơ diễn cảm hơn về nhà các con phải đọc nhiều lần thì mới thể hiện bài thơ được. - Vâng ạ. diễn cảm, các con nhớ chưa. * Vệ sinh – Ăn xế - Thu dọn đồ dùng - Trả trẻ G – Đánh giá cuối ngày: Tổng số trẻ đi học.................................................Vắng............................................. +Tình trạng sức khỏe................................................................................................... +Kết quả tham gia các hoạt động:............................................................................... + Trẻ cần quan tâm...................................................................................................... + Lý do khắc phục:....................................................................................................... Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2015 A – Đón trẻ: - Cô cho trẻ vào lớp, cho trẻ vào các góc tự hoạt động. - Thể dục sáng. Tập bài tập phát triển chung. - Trò chuyện về trường mầm non. - Điểm danh. B – Hoạt động học có chủ đích Lĩnh vực: PTNN Thơ: Trăng sáng I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm thể hiện nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ. 2. Kĩ năng - Giúp trẻ phát triển lời nói, làm tăng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ - Thông qua bài thơ, giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Chuẩn bị - Máy tính, máy chiếu. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1 . Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú Cả lớp hát bài “ Rước đèn dưới trăng”. Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát. Trò chuyện về nội dung bài hát 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 1 diễn cảm, chú ý cách thể hiện ngữ. - Trẻ chú ý lắng nghe. điệu. + Cô vừa đọc bài thơ?. - Cô vừa đọc bài thơ “. - Cô đọc lần 2: Trên máy chiếu.. Trăng sáng”. - Cả lớp đọc cùng cô 1 lần.. - Cả lớp đọc cùng cô. * Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc cùng cô. - Trẻ đọc. - Tổ nhóm đọc - Bạn trai, bạn gái đọc * Đàm thoại nội dung bài thơ - Trong bài thơ này sân nhà em như thế nào?. - Sáng quá. - Sân nhà em sáng nhờ đâu?. - Ánh trăng. - Hình ảnh trăng tròn được ví như thế nào? Những câu - Như cái đĩa thơ nào nói lên điều đó?. - Trẻ đọc. - Khi trăng khuyết tác giả miêu tả trăng giống con gì. - Con thuyền trôi. đang trôi? Câu thơ nào tả trăng khuyết?. - Trẻ đọc. - Trăng và bạn được ví như đôi bạn thân, câu thơ nào. “ Em đi trăng theo bước. thể hiện điều đó?. Như muốn cùng đi chơi”. - Chúng mình thấy hình ảnh trăng như thế nào?. - Rất đẹp. - Hình ảnh trăng rất là đẹp giúp chúng ta được rước đèn, phá cỗ trung thu, ngắm cảnh làng quê vào buổi. - Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> tối, đó là những hình ảnh của tự nhiên.Vì vậy các con phải biết yêu quý ánh trăng hòa bình, yêu thiên nhiên tươi đẹp. - Cả lớp đọc thơ ( 2 – 3 lần). - Trẻ đọc. - Cá nhân đọc 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép tranh - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe. - Tổ chức cho trẻ chơi.. - Trẻ chơi. * Kết thúc: Hát: “Rước đèn dưới trăng” C – Hoạt động ngoài trời. - Trẻ hát Quan sát cây bàng. I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Trẻ biết được những đặc điểm và ích lợi của cây 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định, trả lời nhanh nhẹn 3. Thái độ: Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua. Vui chơi đoàn kết với các bạn, chăm sóc bảo vệ cây. II. Chuẩn bị - Cây để trẻ quan sát, Lá cây rụng - Phấn, giấy - Sân trường. Chỗ quan sát thuận tiện sạch sẽ, an toàn. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích. Hoạt động của trẻ. - Trò chuyện về chủ đề. - Cả lớp đi ra sân. - Cô và chúng mình đang đứng ở đâu? Cây gì. - Sân trường. đây? Cây bàng được trồng ở đâu?. - Cây bàng. - Các con nhìn kĩ xem cây có đặc điểm gì? Cây. - Lá, Thân... có các bộ phận nào? - Nêu đặc diểm của từng bộ phận?rễ cây có. - Lá mầu xanh... nhiệm vụ gì? nếu không có rễ thì cây có sống. - Rễ hút nước và các chất.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> được không?lá như thế nào?. dinh dưỡng... - Cho trẻ sờ vào lá cây. - Trẻ sờ và nhận xét. - Cho trẻ nhận xét. - Điều gì sẽ xảy ra khi cây không được chăm. - Cằn cỗi, chết... sóc? Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Kéo co” Cô phổ biến luật chơi và cách chơi. - Trẻ chơi 3-4 lần. 3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích. - Cho trẻ chơi với lá cây xếp hình ngôi nhà, vẽ ... - Xếp nhà, vẽ nhà... Kết thúc. Khen trẻ, cho trẻ rửa tay chân - Vệ sinh rửa tay sạch sẽ D - Hoạt động góc: Thực hiện theo kế hoạch đã soạn E – Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa - Tự rửa tay trước khi ăn, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Trẻ biết tên một số món ăn trong ngày. - Động viên trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất. - Tập trung cho trẻ ngủ nhanh, nghe nhạc dân ca. - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết. F – Hoạt động chiều: * Ngủ dậy - Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn phụ *Chơi trò chơi dân gian I. Mục đích 1. Kiến thức - Trẻ biết về các trò chơi dân gian 2. Kỹ năng - Rèn trẻ kỹ năng chơi các trò chơi dân gian 3. Thái độ - Trẻ tích cực, mạnh dạn, vui thích II. Chuẩn bị: Địa điểm hoạt động. Trong lớp. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HĐ1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ. - Trẻ ngồi xung quanh. HĐ2: Dạy trẻ chơi trò chơi dân gian - Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ. - Trẻ Lắng nghe. - Mời trẻ cùng chơi. - Trẻ chơi. * Kết thúc: Khen trẻ, thu dọn đồ dùng. - Trẻ thực hiện. * Vệ sinh – Ăn xế - Thu dọn đồ - Trả trẻ G – Đánh giá cuối ngày Tổng số trẻ đi học.................................................Vắng.............................................. + Tình trạng sức khỏe................................................................................................... + Kết quả tham gia các hoạt động:............................................................................... + Trẻ cần quan tâm....................................................................................................... + Lý do khắc phục: ....................................................................................................... Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2015. A – Đón trẻ: - Cô cho trẻ vào lớp, cho trẻ vào các góc tự hoạt động. - Thể dục sáng. Tập bài tập phát triển chung. - Trò chuyện về trường mầm non. - Điểm danh. B – Hoạt động học có chủ đích. PTTM: Âm nhạc : NDTT: HVĐ: Rước đèn dưới ánh trăng – St: Phạm Tuyên NKH: + Nghe hát: Chiếc đèn ông sao – St: Phạm Tuyên + TCÂN : Nghe nhạc đoán tên bài hát I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát. - Trẻ biết thể hiện động tác theo lời bài hát..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng ca hát và vận động,tai nghe âm nhạc cho trẻ 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động II. Chuẩn bị: - Đĩa nhạc, câu hỏi đàm thoại, trò chơi III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú. Hoạt động của trẻ - Bố, me, ông , bà đưa con. - Hôm nay ai đưa các con đi học?. đi học. - Chúng mình đi bằng phương tiện gì?. - Đi bằng xe máy, xe đạp. - Đến trường các con thấy như thế nào?. - Đến trường rất là vui ạ. - Trò chuyện về trường mầm non - Các con thấy trường mình như thế nào?. - Trường mình rất đẹp ạ. 2. Hoạt động 2: Vận động : Rước đèn dưới trăng - Giới thiệu tên bài hát - Cô và trẻ hát bài hát 1 lần. - Cô và trẻ hát. - Bài hát nói về điều gì? - Để bài hát thêm hay hơn bây giờ cô và cả lớp. - Trẻ nghe. cùng vận động theo lời bài hát nhé.. - Trẻ thực hiện theo cô. - Cho trẻ vận động bài hát lần 1(theo nhạc) - Cho trẻ vận động bài hát lần 2. - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ vận động bài hát lần 3 - Cho trẻ vận động theo tổ,nhóm,cá nhân 3. Hoạt động 3: Nghe hát “ Chiếc đèn ông sao” Sáng tác : Phạm Tuyên - Cô giới thiệu tên bài hát. - Trẻ lắng nghe và vỗ tay. - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần. theo lời bài hát. - Cô ca sỹ hát 1 lần 4. Hoạt động 4: TC : Nốt nhạc may mắn - Cô phổ bến cách chơi và luật chơi - Cô và trẻ cùng chơi C - Hoạt động ngoài trời. - Trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Quan sát đèn lồng I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết những đặc điểm của chiếc đèn lồng truyền thống, cách điệu hiện đại. Biết yêu quý giá trị nghệ thuật truyền thống từ xa xưa. - Thích thú khi được rước đèn trong dịp tết trung thu II. Chuẩn bị: - Đèn lồng, đèn ông sao III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích - Đố biết đố biết?. - Biết gì, biết gì?. - Trên tay cô có gì đây?. - Chiếc đèn lồng. Rất là đẹp. - Chiếc đèn này có đặc điểm gì?. - Có tay cần, pin, đèn bên trong. - Hình dạng ?- Màu sắc?. - Mầu đỏ. - Nó được làm từ nguyên liệu gì?. - Từ tre, giấy màu. - Trên đèn có hoa văn gì?. - Hoa văn uốn lượn. - Đèn lồng có từ bao giờ?. - Có từ rất lâu đời, không thể xác định được, gắn liền với truyền thống rằm tháng tám. - Đèn dùng trong dịp nào?. - Đêm trung thu rước đèn đi. - Ngoài chiếc đèn lồng, còn có những loại. đón chị hằng. đèn nào? - Còn có rất nhiều đồ chơi được bán trong. - Đèn ông sao, mặt lạ…. dịp tết trung thu, bạn nào kể cho cô và cả lớp cùng nghe?. - Mặt lạ, các loại đèn….. 2. Hoạt động 2: TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Hướng dẫn trẻ chơi. - Trẻ chơi. - Cô và trẻ cùng chơi 3. Hoạt động 3: Chơi theo ý thích - Nhóm nặn, vẽ, xé dán, xếp hình…. - Trẻ chơi.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> D - Hoạt động góc: Thực hiện theo kế hoach đã soạn E – Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa - Tự rửa tay trước khi ăn, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Trẻ biết tên một số món ăn trong ngày. - Động viên trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất. - Tập trung cho trẻ ngủ nhanh, nghe nhạc dân ca. - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết F – Hoạt động chiều. * Ngủ dậy - Vận động nhẹ - Ăn phụ * Lao động vệ sinh I. Mục đích - Trẻ có ý thức lao động và vệ sinh đồ dùng đồ choi - Trẻ tích cực, mạnh dạn. II. Chuẩn bị - Địa điểm hoạt động : Trong lớp - Khan lau, nươc, rổ đụng đồ choi III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú. Hoạt động của trẻ. - Hát: Ánh trăng hòa bình. - Trẻ đứng xung quanh và. - Bài hát nói về ai?. hat. - Hôm nau cô cho chúng mình dọn dẹp các góc chơi nhé. - Cô cho trẻ lao động theo tổ 2. Hoạt động 2: Cô tổ chức cho lao động. - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ lần lượt dọn dẹp tùng goc một, cuối cùng cô nhận xét * Kết thúc: Khen trẻ, thu dọn đồ dùng * Vệ sinh – Ăn xế - Thu dọn đồ dùng - Trả trẻ. - Trẻ tham gia lđ. G – Đánh giá cuối ngày Tổng số trẻ đi học.................................................Vắng.............................................
<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Tình trạng sức khỏe................................................................................................. + Kết quả tham gia các hoạt động:.............................................................................. ..................................................................................................................................... + Trẻ cần quan tâm...................................................................................................... + Lý do khắc phục: ...................................................................................................... Thứ sáu ngày 25 tháng 09 năm 2015 TỔ CHỨC TẾT TRUNG THU TOÀN TRƯỜNG E – Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa - Tự rửa tay trước khi ăn, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Trẻ biết tên một số món ăn trong ngày. - Động viên trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn, ăn hết xuất. - Tập trung cho trẻ ngủ nhanh, nghe nhạc dân ca. - Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết F – Hoạt động chiều. * Ngủ dậy - Vận động nhẹ - Ăn phụ * Tổ chức tết trung thu tại lớp I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ được múa hát các bài hát về trung thu - Trẻ biết được ngày tết trung thu là ngày nào? - Trẻ được làm gì trong ngày tết trung thu II. Chuẩn bị: - Mâm ngũ quả. Bài hát, trò chơi III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện. Hoạt động của trẻ. - Hôm nay là thứ mấy?. - Thứ 6. - Đến trường chúng mình được làm gì?. - Được hát múa…. 2. Hoạt động 2: Tổ chức tết tại lớp.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trong ngày tết trung thu nhà chúng mình có. - Mâm ngũ quả. gì? - Chúng mình được làm gì?. - Rước đèn, múa hát, phá cỗ…. - Trẻ hát múa, chơi các trò chơi * Kết thúc: Phá cỗ * Vệ sinh – Ăn xế - Thu dọn đồ dùng – Nêu gương – Phát bé ngoan - Trả trẻ G – Đánh giá cuối ngày Tổng số trẻ đi học.................................................Vắng............................................ + Tình trạng sức khỏe................................................................................................. + Kết quả tham gia các hoạt động:.............................................................................. + Trẻ cần quan tâm...................................................................................................... + Lý do khắc phục: ....................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(24)</span>