Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an thuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.25 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2 Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON Chủ điểm: BÉ VỚI MÙA THU Ngày soạn:09/09/2016 Ngày dạy thứ 2.12/9/2016 A. ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH-THỂ DỤC SÁNG I. ĐÓN TRẺ: - vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, bìa sách báo, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Trường mầm non” II.ĐIỂM DANH: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt.Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. III.THỂ DỤC SÁNG: 1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: a.Kiến thức: - 100% trẻ tham gia tập TD. Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, và tập thành thạo các động tác theo nhạc chung của trường b.Kỹ năng: - Rèn tính nhanh nhẹn, thói quen tập thể dục buổi sáng c.Thái độ: -Trẻ có ý thức tham gia tập thể dục, giáo dục trẻ tham gia tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh 2. CHUẨN BỊ: - Cô: Bài tập thể dục buổi sáng, tác phong nhanh nhẹn, trang phục gọn gàng - Trẻ: Tâm thế thoải mái 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hô hấp: Tay Bụng:. Ch©n: Bật: B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTC: CHẠY 18 M TRONG KHOẢNG 5- 7 GIÂY (CS12) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây(CS12).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết chạy trong thời gian nhất định 2. Kỹ năng - Rèn khả năng chạy, , sự chú ý, khéo léo của trẻ, - Rèn phát triển cơ tay, chân, lưng, bụng cho trẻ 3.Thái độ - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. - 80-85% trẻ nắm được bài. II.CHUẨN BỊ - Địa điểm: Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục của trẻ. - 2 quả bong to III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện: - Cô bắt nhịp trẻ hát “ Tìm bạn thân” ? Các con tìm được bạn là ai? ? Bạn của con là bạn trai hay bạn gái? ? Bạn con mặc như thế nào? 2. Hoạt động 2: Khởi động - Cô cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn. đi các kiểu đi, chạy chậm, chạy nhanh theo tín hiệu về 3 hàng. 3. Hoạt động 3: Trọng động: * Bài tập PTC: tập theo lời bài hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục” các động tác tập tương tự như thể dục sáng. - Điểm số tách 2 hàng. * Vận động cơ bản: Chạy18 m trong khoảng thời gian 5-7 giây . - Cô tập mẫu 1lần - Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác: TTCB: Cô đứng trước vạch khi có hiệu lệnh chạy đầu hơi lao về phia trước lấy đa chay chân nọ tay kia kết hợp nhịp nhàng Tay thả lỏng tợ nhiên sau đó dừng lại và đi về cuối hang đứng. - Cho trẻ thực hiện: 2 trẻ tập 1 lần - Cho trẻ thực hiện, nhắc nhở, động viên khuyến khích trẻ tập đúng theo hiệu lệnh và bật nhảy không chạm vào vật cản. ? Chúng mình vừa tập bài tập thể dục gì?Chúng mình cảm thấy thế nào? * Trò chơi vận động ( Chuyền bóng) - Cô có cái gì đây ? Qủa bong giống hình gì ? - Có mấy quả bong ? - Cô ND luật chơi cách chơi - Trẻ thực hiện chơi - Cô quan sát trẻ chơi 4. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân 5. Kết thúc: - Cho trẻ xem tranh về mùa thu và các hoạt động trong mùa thu.. Hoạt động của trẻ - Tập thể hát cùng cô - 2-3 trẻ - 2-3 trẻ - Trẻ đi chạytheo hiệu lệnh của cô. x x x x x x x x x x - Qủa bóng - Trẻ trả lời - 2-3 trẻ.. x. x. x. x. - Chú ý lắng nghe, quan sát - 2 trẻ lên tập - Trẻ thi đua nhau cùng thực hiện. - Trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QS : Các hoạt động của đêm rằm trung thu. TC : Bịt mắt đánh trống. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ quan sát, nhận biết các hoạt đông của đêm rằm trung thu qua q.s tranh ảnh( múa sư tử, rước dèn dưới trăng, phá cỗ…). - Biết choi trò chơi vận động “ Bịt mắt đánh trống”. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. Luyện phát âm và phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ. - Rèn phản xạ nhanh qua trò 3. Thái độ: - Trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên mùa thu, mong muốn được đón đêm rằm trung thu. - 80% trẻ nắm được bài. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về các hoạt động đêm rằm trung thu: múa sư tử, rước đèn dưới trăng, bày mâm ngũ quả, phá cỗ. - Một số hoa quả bánh kẹo ( đồ chơi) để trẻ tập bày mâm ngũ quả. - Trống, khăn để trẻ chơi trò chơi. - Trẻ trâng phục gọn gàng sạch sẽ. III. TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: * Trò chuyện - Cô cùng trẻ hát “ Vườn trường mùa thu” ? Các con vừa hát bài hát gì? ? Bài hát ca ngợi mùa gì? ? Ai có thể kể về những ngày lễ lớn trong mùa thu ? - Cô dẫn dắt : Mùa thu không chỉ có quang cảnh đẹp mà còn có nhiều kỉ niệm đáng nhớ đó là ngày lễ quốc khánh 2/9, ngày khai giảng năm học mới, còn có ngày tết trung thu nữa. Để biết không khí ngày tết trung thu như thế nào cô mời các con cùng quan sát các hoạt động của đêm rằm trung thu nhé. 2.Hoạt động 2: * Quan sát và đàm thoại: - Cô cho trẻ q.s tranh 2-3 phút sau đó đặt câu hỏi: ? Tranh vẽ cảnh gì ? ? Vì sao con biết đây là rằm trung thu? ? Con nhìn thấy gì trong tranh ? ? Các con đã bao giờ được đón đêm hội trung thu chưa? ở bản con tổ chức đón tết trung thu có vui không ? ? Trong ngày tết trung thu con được chơi những gì? ăn những gì? ở đâu? - Cô cho trẻ chơi “ Tập bày mâm ngũ quả” - Trẻ bày mâm ngũ quả và trò chuyện bàn luận về cách bày, về ngày tết trung thu. 3. Hoạt động 3: * Trò chơi vận động - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Bịt mắt đánh trống” - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi cô động viên, khuyến khích trẻ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Chơi tự do: - Trẻ chơi tự do trên sân, cô bao quát chung cả lớp.. D. HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc PV: Đi siêu thị mua hoa quả bày cỗ trung thu. Góc XD : xây khuôn viên vườn trường mùa thu ( CS42) Gúc HT: Xem tranh ảnh hoa quả, đêm Trung thu I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ tham gia hoạt động đầy đủ - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ rễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi ( CS42) - Trẻ hứng thú chơi đồ chơi 2. kỹ năng: -Rèn kỹ năng chơi trong các góc chơi -Kỹ năng quan sát, nhận biết phân biệt 3. Thái độ: -trẻ ngoan đoàn kết trong các góc chơi . II.CHUẨN BỊ: - Đồ chơi các loại, một số hoa quả - Giấy bút màu, hồ dán, tranh ảnh báo cũ... - Bình tưới cây, dao nhỏ xới cây... III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Thoả thuận chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi: Bạn nào kể cho cô và các bạn biết trong lớp có những góc chơi nào? - Cho trẻ nhận góc chơi: Ai thích chơi ở góc xây dựng? còn làm người bán hàng ở Siêu thị hoa quả, và cùng bày cỗ Trung thu các con có thích không? - Hỏi ý định của trẻ: Khi xây công viên, vườn trường thì xây như thế nào... - Cho trẻ nhận thẻ góc về các góc chơi 2.Quá trình chơi: *Góc pv: -Cô nói trẻ biết về công việc của cô giáo,hàng ngày cô phải làm những công vịêc mhư:chăm sóc ,dạy học cho trẻ.Cô gợi ý cho trẻ chơi *Góc HT: - Xem tranh ảnh hoa quả, đêm Trung thu, Tết Trung Thu. *Góc XD - Cô hỏi ý định sẽ gì,xây khuôn viên như thế nào. Hỏi trẻ cách phân vai chơi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - C« bao qu¸t trÎ ch¬i gióp trÎ khi trÎ gÆp khã kh¨n, nh¾c nhãm nghệ thuật đến thăm quan góc xây dựng, góc học tập tìm phân loại tranh cho góc phân vai -Cho trẻ giao lưu giữa các góc, khi trẻ đổi góc chơi thì phải đổi thẻ với bạn hoăc lấy E. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA NGỦ TRƯA - Vệ sinh rửa mặt , rửa tay - Tổ chức ăn trưa ngủ trưa đúng giờ qui định. - Nhắc trẻ biết tiết kiệm điện không lãng phí nước trong sinh hoạt. Biết bỏ rác đúng nơi qui định. Biết chăm sóc bảo vệ con vật trong gia đình. F. HỌAT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG 1: LÀM QUEN TIẾNG VIỆT TRUNG THU- NGŨ QUẢ- CHỊ HẰNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ hiểu và nói được câu: Trung thu- ngũ quả- chị hằng - biết nghĩa các từ: Trung thu- ngũ quả- chị hằng 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe, nói và phát âm cho trẻ -Phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ 3. Thái độ -Giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết với bạn bè. Yêu quí ngày tết trung thu, chị hằng nga - 80-90% trẻ nắm được bài II.CHUẨN BỊ -Tranh vẽ lễ hội trung thu III. Tiến hành Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: cô cho trẻ đọc bài thơ “ Chú cuội” - Trung đêm trung thu các con thường làm những gi? - được đi rước đèn dưới ánh trăng các con có thích không? - Chúng mình có yêu đem rằm trung thu không? 2. Hoạt động 2: làm quen các từ : Trung thu- ngũ quả- chị hằng - cô đóng vai chị hằng nga và hỏi trẻ? - cô đóng vai ai? - chị hằng nga xuất hiện trong ngày gì? - Cô cho trẻxem video ; chị hằng ,chú cuội đang cùng các cháu đón đêm hội trung thu! - Cho cả lớp phát âm tư: Trung thu- ngũ quả- chị hằng 3-4 lần - Cô cho trẻ thực hành phát âm: Trung thu- ngũ quả- chị hằng + Cô chỉ vào từng hình ảnh trong đoạn băng và hỏi “Trung thu-. Hoạt động của tre - Rước đèn - 3-4 trẻ trả lời. - trẻ phát âm: Chị Hằng - Trẻ nhắc lại 4-5 lần.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ngũ quả- chị hằng” ? + Cô nói: Trung thu- ngũ quả- chị hằng ! + Cô chỉ vào tranh và hỏi các đang làm gì? Yêu cầu trẻ nhắc lại * cô giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quí chị hằng nga. 3. hoạt động 3: cô cho trẻ về các góc ôn luyện các từ đã học. - Trẻ nhắc lại - Từng cặp trẻ nói với nhau các từ - trẻ phát âm cùng - Đi học ạ - Trẻ nhắc lại 3-4 lần. - Trẻ về các góc phát âm….. HOẠT ĐỘNG 2 ÔN LUYỆN –VỆ SINH-TRẢ TRẺ -Cho trẻ ôn lại kiến thức trong ngày - Rèn nề nếp hoạt động góc cho trẻ -Cho trẻ rửa tay,rửa mặt-cắm cờ cuối buổi ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TRONG NGÀY. * Đón trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Điểm danh …………………………………………………………………………………….... * Thể dục sáng ……………………………………………………………………………………… * Hoạt động có chủ đích ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Hoạt động ngòa trời ………………………………………………………………………………………. ** Hoạt động góc ……………………………………………………………………………..................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ………………………………………………………………………………………. * Hoạt động VS ăn ngủ ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. * Hoạt động chiều - LQTV: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. * Nêu Gương, cắm cờ, trả trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..... * Biện pháp ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ******************************************* Ngày soạn: 10.9.2016 Ngày dạy thứ 3. 13.9.2016 A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TD SÁNG A. ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH-THỂ DỤC SÁNG I. ĐÓN TRẺ: - vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. - Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, vỏ hộp, lon bia, bìa sách báo, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Trường mầm non” II.ĐIỂM DANH: -Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt.Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. III.THỂ DỤC SÁNG: 1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: a.Kiến thức: - 100% trẻ tham gia tập TD. Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, và tập thành thạo các động tác theo nhạc chung của trường b.Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Rèn tính nhanh nhẹn, thói quen tập thể dục buổi sáng c.Thái độ: -Trẻ có ý thức tham gia tập thể dục, giáo dục trẻ tham gia tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh 2. CHUẨN BỊ: - Cô: Bài tập thể dục buổi sáng, tác phong nhanh nhẹn, trang phục gọn gàng - Trẻ: Tâm thế thoải mái 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Tiến hành các bước tương tự như thứ 2/12/.9.2016 B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH PTNN: TRẺ NHẬN BIẾT ĐƯỢC MÙA THU, TẾT TRUNG THU CÓ BÁNH KẸO, HOA QUẢ VÀ CÓ ĐÈN ÔNG SAO I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: -Trẻ nhận biết được mùa thu,tết trung thu có bánh kẹo,hoa quả và có đèn ông sao... - Trẻ cùng trò chuyện và thể hiện tình cảm yêu mến và hứng khởi của mình trước ngày tết trung thu. - Biết sự tích của ngày tết trung thu,lắng nghe chuyện ( Chú cuôi cung trăng) - Biết cách trang trí và bày mâm ngũ quả 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ tình cảm yêu mến và giữ gìn vẻ đẹp của ngày tết trung thu. - Rèn kĩ năng sắp xếp,trang trí của trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu, yêu quý, giữ gìn truyền thống, lễ hội của dân tộc. - 90% Trẻ nắm được bài. II. CHUẨN BỊ - Cô: Vidio clip về đêm trung thu . - Đĩa chuyện và một số loại quả cho trẻ bày mâm ngũ quả. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Hoạt động 1: Bé biết điều gì về đêm trung thu. - Cho trẻ xem đoạn Vidio clip về Đêm hội trung thu. - Các con vừa xem đoạn phim nói về điều gì ? - Bạn nào sẽ kể cho cô và các bạn nghe về những điều mình biết về đêm trung thu nào ? - Đêm trung thu chúng mình được đi đâu? - Khi đi rước đèn con được thấy những điều gì? - Sau khi cùng nhau đi rước đèn, xem múa Sư tử về các con còn được làm gì. - Sau khi đi rước đèn quanh phố phường về chúng ta còn được đến với một điều quan trọng và thú vị nữa đó là phá cỗ và hát múa đấy. - Các con có biết vì sao lại có đêm trung thu không? - Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu truyện Sự tích chú cuội cung trăng thì sẽ rõ nhé 2. Hoạt động 2: Sự tích chú cuội cung trăng - Cho trẻ nghe truyện qua băng hình 1 lần - Các con vừa nghe câu truyện gì? - Trong truyện kể về ai? - Vì Sao bạn Cuội lại lên cung trăng? - Vì nhớ Bạn cuội chị Hằng Nga đã cho các Bạn nhỏ gặp Cuội vào lúc nào? - Các bạn đã làm gì để được gặp Cuội? - Còn các con các con sẽ làm gì trong đêm rằm trung thu nào? 3. Hoạt động 3: Bé thi bày mâm ngũ quả - Cô đưa các loại quả ra và hỏi trẻ về tên, đặc điểm và giá trị dinh dưỡng của các loại quả. - Đây là quả gì? - Quả bưởi có mầu gì? - Ăn bưởi có vị chua hay ngọt ? - Quả bưởi có chứa nhiều chất gì rất tốt cho cơ thể chúng ta…(tương tự những loại quả khác). - Cho trẻ đếm số quả. - Cho trẻ về 3 tổ cùng thi đua bày mâm ngũ quả - Mở băng nhạc về tết trung thu cho trẻ nghe. - Nhận xét khen động viên trẻ. - Trẻ xem phim. - Trẻ trả lời - 2-3 trẻ kể về những điều trẻ biết về đêm trung thu. - 2-3 trẻ trả lời - 2-3 trẻ kể: “Múa sư tử,đánh trống,rước đèn, …” - Trẻ trả lời .. - 1- 2 Trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời - 1-2 trẻ trả lời - Quả bưởi ạ. - Màu xanh ạ. -2-3 trẻ trả lời.. - Trẻ cùng đếm số quả - Trẻ về 3 tổ cùng thi đua. C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS: THỜI TIẾT MÙA THU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ tham gia hoạt động đầy đủ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ hứng thú chơi đồ chơi 2.Kỹ năng: -Rèn kỹ năng qs,ghi nhớ co chủ đích cho trẻ 3. Thái độ: -Trẻ ngoan lễ phép,biết dược ngày trung thu II.CHUẨN BỊ: -Sân chơi sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ - Sắc xô – Dây thừng III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động có mục đích . ? Thời tiết hôm nay như thế nào ? Múa hát về mùa thu ? Ăn mặc như thế nào cho phù hợp với thời tiết ? Kể về thời tiết mùa thu - Cô chốt lại –gd trẻ 2.Trò chơi vận động : Kéo co - Cô giới thiệu luật chơi ,cách chơi - Tiến hành cho trẻ chơi 3.Trò chơi tự chọn: - Chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát và đảm bảo an toàn cho D . HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc PV : Siêu thị hoa quả, bày cỗ Trung thu Góc XD : xây khuôn viên vườn trường mùa thu. Góc NT : Hát múa về mùa thu I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tự chọn cho mình một góc chơi, chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định 2. kỹ năng: - Rèn kỹ năng chơi trong các góc chơi - Kỹ năng quan sát, nhận biết phân biệt 3. Thái độ: -trẻ ngoan đoàn kết trong các góc chơi . II.CHUẨN BỊ: - Đồ chơi các loại, một số hoa quả - Giấy bút màu, hồ dán, tranh ảnh báo cũ... - Bình tưới cây, dao nhỏ xới cây... III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Thoả thuận chơi: - Cô giới thiệu các góc chơi: Bạn nào kể cho cô và các bạn biết trong lớp có những góc chơi nào? - Cho trẻ nhận góc chơi: Ai thích chơi ở góc xây dựng? còn làm người bán hàng ở Siêu thị hoa quả, và cùng bày cỗ Trung thu các con có thích không? - Hỏi ý định của trẻ: Khi xây công viên, vườn trường thì xây như thế nào... - Cho trẻ nhận thẻ góc về các góc chơi 2.Quá trình chơi: * Gãc PV : - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ công việc của người bán hàng ở Siêu thị hoa quả, và cựng bày cỗ Trung thu thỡ làm công việc gì?... Cô lúc đầu đóng vai chính thể hiện tính cách thái độ của người bỏn hàng, để trẻ học theo khi trẻ chơi thµnh th¹o c« chuyÓn cho trÎ kh¸c ch¬i c« quan s¸t gióp trÎ khi trÎ gÆp khã kh¨n * Gãc PV : “Múa hát về mùa thu” - Mùa thu có rất nhiều bài hát có giai điệu nhẹ nhàng và vui tươi, cô và các con sẽ cùng múa hát về mùa thu nhé. - Cô mở băng đĩa cho trẻ hát múa. =>Cô bao quát giúp đỡ, gợi ý, động viên trẻ. *Góc XD: - Cô hỏi ý định sẽ gì,xây khuôn viên như thế nào. Hỏi trẻ cách phân vai chơi - C« bao qu¸t trÎ ch¬i gióp trÎ khi trÎ gÆp khã kh¨n, nh¾c nhãm nghệ thuật đến thăm quan góc xây dựng, góc học tập tìm phân loại tranh cho góc phân vai - Cho trẻ giao lưu giữa các góc, khi trẻ đổi góc chơi thì phải đổi thẻ với bạn hoăc lấy 3. Nhận xét chơi: - Cô và trẻ cùng nhận xét các góc. - Cho trẻ cất dọn đồ chơi. E. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA NGỦ TRƯA - Vệ sinh rửa mặt , rửa tay - Tổ chức ăn trưa ngủ trưa đúng giờ qui định. - Nhắc trẻ biết tiết kiệm điện không lãng phí nước trong sinh hoạt. Biết bỏ rác đúng nơi qui định. Biết chăm sóc bảo vệ con vật trong gia đình. F. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG 1: LÀM QUEN TIẾNG VIỆT RƯỚC ĐÈN- ÔNG SAO- CHÚ CUỘI.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ hiểu và nói được câu: rước đèn- ông sao- chú cuội - biết nghĩa các từ rước đèn- ông sao- chú cuội 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe, nói và phát âm cho trẻ - phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết với bạn bè. Yêu quí ngày tết trung thu - 70-80% trẻ nắm được bài II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ lễ hội trung thu III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: cô cho trẻ hát bài “ rước đèn dưới ánh trăng” ? Trung đêm trung thu các con thường làm những gi ? Được đi rước đèn dưới ánh trăng các con có thích không ? Chúng mình có yêu đem rằm trung thu không 2. Hoạt động 2: làm quen các từ : rước đèn- ông sao- chú cuội - Cô choc ho trẻ quan sát tranh, rước đèn. Trung thu. Chú cuội! - Cho cả lớp đọc 3-4 lần - Cô đứng trước mặt 1 trẻ và nói “ trung thup- rước đèn- chú cuội” - Cô cho trẻ thực hành phát âm: trung thu- rước đèn- chú cuội - cho trẻ quan sát tranh lớp học + Cô chỉ vào từng hình ảnh trong tranh và hỏi “tranh rứoc đèn. Trung thu. Chú cuội” ? + Cô nói: “ c?”ác bạn đang rước đèn trong đêm hội trung thu và có chú cuội! + Cô chỉ vào tranh và hỏi các đang làm gì? Yêu cầu trẻ nhắc lại * cô giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quí và mong muốn đến đêm hội trung thu. 3. hoạt động 3: cô cho trẻ về các góc ôn luyện các từ đã học. Hoạt động của tre - Rước đèn - 3-4 trẻ trả lời. - Trẻ nhắc lại 4-5 lần - Trẻ nhắc lại - Từng cặp trẻ nói với nhau các từ - trẻ phát âm cùng - Đi học ạ - Trẻ nhắc lại 3-4 lần. - Trẻ về các góc phát âm….. HOẠT ĐỘNG 2 ÔN LUYỆN-VỆ SINH-TRẢ TRẺ - Kể tên một số hoa quả bày trong mâm cỗ, kể tên các loại bánh đặc trưng của mùa thu. - Chơi theo các góc, vệ sinh góc chơi. - Nêu gương- căm cờ cuối ngày - Trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TRONG NGÀY * Đón trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Điểm danh …………………………………………………………………………………….... * Thể dục sáng ……………………………………………………………………………………… * Hoạt động có chủ đích ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Hoạt động ngòa trời ………………………………………………………………………………………. ** Hoạt động góc ……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………. * Hoạt động VS ăn ngủ ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. * Hoạt động chiều - LQTV: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. * Nêu Gương, cắm cờ, trả trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………......

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Biện pháp ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 11/09/2016 Ngày dạy: thứ 4. 14/9/2016 A. ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH-TD SÁNG I. ĐÓN TRẺ: - Cô nhắc trẻ chào bố mẹ, cô giáo, cất đồ dùng, tư trang cá nhân. Trao đổi tình hình của trẻ ở lớp với một số phụ huynh. Nhắc nhở phụ huyng chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ. Nộp quỹ nhà trường. - Trò chuyện về mùa thu, các hoạt động trong mùa thu, giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, tiết kiệm trong ngày trung thu. -Dạy trẻ biết giữ gìn vs môi trường,trong đêm trung thu phá cỗ xong bỏ rác vào thùng rác đúng nơi quy định II. ĐIỂM DANH: - Cô gọi tên trẻ theo danh sách III. THỂ DUCI SÁNG: - Tiến hành các bước tương tự như thứ 2 B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: PTNN: BÉ NÀO ĐỌC GIỎI THƠ: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN (CS62) Tác giả: Trần Đăng Khoa I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ đọc được bài thơ, đọc đúng lời - Trẻ đọc được bài thơ đúng lời,đọc diễn cảm - Trẻ đọc thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, qua bài thơ trẻ nhận biết được cách so sánh nhân cách hoá vẻ đẹp của ông trăng. - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến hai,ba hành động (CS62) 2. Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quí vẻ đẹp thiên nhiên. - Trẻ ngoan ,nghe lời cô giáo,đoàn kết với bạn bè - 80-85% trẻ nắm được bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CHUẨN BỊ * Cô: + Tranh minh hoạ. + Tranh chữ to bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến” * Trẻ : Trang phục gọn gàng. III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về mùa thu - Cô cho trẻ múa bài "Vườn trường mùa thu”. ? Chúng mình vừa múa hát bài gì?Mùa thu có ngày gì đặc biệt? ? Khi nào chúng mình được rước đèn ông sao? ? Đêm trung thu chúng mình thấy trăng như thế nào? ? Chúng mình có thuộc bài hát nào về trăng không? - Có rất nhiều bài thơ về trăng, trăng như người bạn thân thiết đối với mỗi bạn nhỏ. 2. Hoạt động 2: Bé thi đọc giỏi. Dạy trẻ đọc thơ - Các con ạ! Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, trăng rất gần gũi với mỗi chúng ta cảm nhận được điều đó nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sáng tác bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến” chúng mình cùng nghe cô đọc nhé. - Cô đọc lần 1, kết hợp tranh minh hoạ ? Cô vừa đọc bài thơ gì?do ai sáng tác? - Giảng nội dung: bài thơ nói về hình ảnh của ông trăng tròn rất đẹp và bạn nhỏ ví trăng tròn như quả bóng, tròn như mắt cá, tròn như quả bóng, trăng hồng như quả chín. - Cô đọc thơ viết bằng chữ to - Giảng giải trích dẫn: - Trăng là là vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước vào những đêm trăng rằm trăng thật tròn và sáng, mỗi buổi tối khi ngắm trăng lên nhà thơ Trần Đăng Khoa đã tưởng tượng ra trăng thật hồng giống như những quả chín ở trên cây trong sân nhà mình. Trăng ơi …………. …………trước nhà - Trăng không chỉ giống như quả chín mà trăng được ví như mắt cá của những chú cá ngoài biển xanh. Trăng ơi………. ……….chớp mi - Ông trăng thật gần gũi thân thiết với con người trăng còn cùng các bạn nhỏ trên những sân chơi chú Trần Đăng Khoa đã ví ông trăng giống như quả bóng các bạn nhỏ đã đá lên trời. Trăng ơi……… ………. lên trời - Bài thơ “ Trăng ơi từ đâu đến” do ai sáng tác? - Trăng được nhà thơ Trần Đăng Khoa ví như thế nào? - Con thích câu thơ nào?Vì sao? - Cho trẻ thi đọc thơ giữa các tổ, nhóm. - Trẻ đọc thơ diễn cảm theo các hình thức tập thể, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ đọc.. Hoạt động của trẻ - TT hát cùng cô - 2-3 trẻ. - 2-3 trẻ. - 2-3 trẻ. - 2-3 trẻ.. - Lắng nghe cô đọc - 2-3 trẻ.. 3. Kết thúc: - Xé dán ông trăng - 2-3 trẻ. - 2-3 trẻ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - 2-3 trẻ. - TT đọc 2-3 lần - Tổ 3 tổ - Nhóm bạn gái Nhóm bạn trai - Cá nhân 2 trẻ - Trẻ xé dán ông trăng. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS : Các hoạt động của đêm rằm trung thu. TC : Bịt mắt đánh trống. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ quan sát, nhận biết các hoạt đông của đêm rằm trung thu qua q.s tranh ảnh( múa sư tử, rước dèn dưới trăng, phá cỗ…). - Biết choi trò chơi vận động “ Bịt mắt đánh trống”. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. Luyện phát âm và phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ. - Rèn phản xạ nhanh qua trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên mùa thu, mong muốn được đón đêm rằm trung thu. - 90% trẻ nắm được bài. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về các hoạt động đêm rằm trung thu: múa sư tử, rước đèn dưới trăng, bày mâm ngũ quả, phá cỗ. - Một số hoa quả bánh kẹo ( đồ chơi) để trẻ tập bày mâm ngũ quả. - Trống, khăn để trẻ chơi trò chơi. - Trẻ trâng phục gọn gàng sạch sẽ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Tiến hành cho trẻ qs như thứ 2 ngày 12/9/2016 D .HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc PV: Đi siêu thị mua hoa quả bày cỗ trung thu. Gúc HT: Xem tranh ảnh hoa quả, đêm Trung thu,Trung Thu. Góc XD: Xây khuôn vườn trường mùa thu. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ tham gia hoạt động đầy đủ - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trẻ hứng thú chơi đồ chơi 2. kỹ năng: -Rèn kỹ năng chơi trong các góc chơi -Kỹ năng quan sát, nhận biết phân biệt 3. Thái độ: -trẻ ngoan đoàn kết trong các góc chơi . II.CHUẨN BỊ: - Đồ chơi các loại, một số hoa quả - Giấy bút màu, hồ dán, tranh ảnh báo cũ... - Bình tưới cây, dao nhỏ xới cây... III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Tiến hành cho trẻ chơi như thứ 2.Ngày 12/9/2016 E. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA NGỦ TRƯA - Vệ sinh rửa mặt , rửa tay - Tổ chức ăn trưa ngủ trưa đúng giờ qui định. - Nhắc trẻ biết tiết kiệm điện không lãng phí nước trong sinh hoạt. Biết bỏ rác đúng nơi qui định. Biết chăm sóc bảo vệ con vật trong gia đình. E.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG 1: LÀM QUEN TIẾNG VIỆT ĐÊM HỘI – TRĂNG RẰM- BÁNH DẺO I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ hiểu và nói được câu: Đêm hội- trăng rằm- bánh dẻo - biết nghĩa các từ Đêm hội- trăng rằm- bánh dẻo 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe, nói và phát âm cho trẻ - phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ 3. thái độ - Giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết với bạn bè. Yêu quí ngày tết trung thu - 70-80% trẻ nắm được bài II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ lễ hội trung thu III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: cô cho trẻ hát bài “ rước đèn dưới ánh trăng” - Trung đêm trung thu các con thường làm những gi?. Hoạt động của tre.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - được đi rước đèn dưới ánh trăng các con có thích không? - Chúng mình có yêu đem rằm trung thu không? 2. Hoạt động 2: làm quen các từ : Đêm hội- trăng rằm- bánh dẻo - Cô trẻ quan sát tranh, Đêm hội- trăng rằm- bánh dẻo ! - cô phát âm từ: Đêm hội- trăng rằm- bánh dẻo - Cho cả lớp đọc 3-4 lần - Cô nói trong đêm hội trung thu các con được rước đèn ông sao dưới ánh trăng, cùng nhau phá cỗ trung thu - Cô cho trẻ ôn lại từ “ trung thu, chị hằng, chú cuội, rước đèn…” - Cô cho trẻ thực hành phát âm: Đêm hội- trăng rằm- bánh dẻo + Cô chỉ vào từng hình ảnh trong tranh và hỏi “Đêm hộitrăng rằm- bánh dẻo” yêu cầu trẻ phát âm cùng cô * cô giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quí và mong muốn đến đêm hội trung thu. 3. hoạt động 3: cô cho trẻ về các góc ôn luyện các từ đã học. - Rước đèn - 3-4 trẻ trả lời. - Trẻ quan sát tranh - Chú ý lắng nghe - Trẻ nhắc lại 4-5 lần. - Trẻ nhắc lại. - Trẻ nhắc lại 3-4 lần - trẻ phát âm cùng - Trẻ về các góc phát âm….. E. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA NGỦ TRƯA - Vệ sinh rửa mặt , rửa tay - Tổ chức ăn trưa ngủ trưa đúng giờ qui định. - Nhắc trẻ biết tiết kiệm điện không lãng phí nước trong sinh hoạt. Biết bỏ rác đúng nơi qui định. Biết chăm sóc bảo vệ con vật trong gia đình. HOẠT ĐỘNG 2 ÔN LUYÊN-VỆ SINH-TRẢ TRẺ - Kể tên một số hoa quả bày trong mâm cỗ, kể tên các loại bánh đặc trưng của mùa thu. - Làm đèn ông sao của lớp. - Chơi theo các góc, vệ sinh góc chơi. - Nêu gương bé ngoan cuối ngày-cắm cờ ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TRONG NGÀY * Đón trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Điểm danh …………………………………………………………………………………….... * Thể dục sáng ……………………………………………………………………………………… * Hoạt động có chủ đích ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Hoạt động ngòa trời ………………………………………………………………………………………. ** Hoạt động góc ……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………. * Hoạt động VS ăn ngủ ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. * Hoạt động chiều - LQTV: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. * Nêu Gương, cắm cờ, trả trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..... * Biện pháp ………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ........... ======================================== Ngày soạn: 12/09/2016 Ngày giảng thứ 5.15/9/2016 A.ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH-THỂ DỤC SÁNG I.ĐÓN TRẺ: - cô đến sớm thông thóang lớp học,đón trẻ niềm nở.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân về đúng nơi quy định -Cô nhắc trẻ nhớ đi đúng làn đường khi tới trường II.ĐIỂM DANH: - Cô ổn định lớp gọi tên trẻ vào sổ theo dõi theo thứ tự III.THỂ DỤC SÁNG: - Các bước tiến hành giống như thứ 2 B HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTM: BÉ HÁT VỀ ĐÊM HỘI TRĂNG RẰM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ hát rõ lời bài hát, thuộc ác bài hát. - Chú ý nghe cô hát, chơi thành thạo trò chơi “Ai nhanh nhất”. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ múa hát vận động theo nhạc. - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ các món ăn, tập thể dục để để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. II. CHUẨN BỊ * Cô: Tranh ,ảnh,nhạc, vòng thể dục. * Trẻ: Trang phục gọn gàng. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về rằm trung thu - Cho trẻ xem một đoạn video ngắn về đêm rằm trung thu. ? Chúng mình vừa xem hình ảnh gì? ? Đêm trung thu chúng mình được tham gia những hoạt động gì? ? Con có thích trung thu không?Vì sao? - Để chào đón ngày trung thu, cô cháu mình cùng nhau xếp mâm ngũ quả nhé. Cô chia lớp mình thành 2 đội, chúng mình cùng thi nhau xếp xem đội nào xếp mâm ngũ quả đẹp và nhanh hơn nhé. Cả 2 đội đã xếp được mâm ngũ quả thật đẹp nhưng đội … nhanh hơn. Hoạt động của trẻ. - 1-2 trẻ - 1-2 trẻ -2-3 trẻ - 2 đội thi nhau xếp mâm ngũ quả.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> một chút đấy, một tràng pháo tay thật to cỗ vũ cho 2 đội nào - Cốc…cốc….cốc ? Ai đến thăm lớp mình vậy nhỉ? Để cô ra xem nhé. ? Các con nhìn xem ai đến thăm lớp mình đây? - Chị Hằng Nga xin chào các bạn lớp lớn nà khoang - Hôm nay là ngày trung thu đấy, chị Hằng Nga đã chuẩn bị một buổi biểu diễn văn nghệ nhưng còn thiếu các diễn viên nhí đấy, nên chị Hằng Nga sẽ nhờ lóp mình làm các diễn viên nhí và cô làm mc đấy, chúng mình có thích không? - Vậy bây gìơ chúng mình cùng tham gia biểu diễn chào mừng ngày tết Trung thu, còn chị Hằng Nga sẽ đi chuẩn bị quà cho chúng mình liên hoan sau chương trình văn nghệ này nhé.Chị Hằng Nga xin chào các bạn. 2. Hoạt động 2 : Bé hát về đêm hội trăng rằm - Cô thân mến chào các con. - Các con ơi! Sắp đến tết trung thu rồi đấy, để chào đón ngày hội của chúng mình cô đã chuẩn bị một buổi biểu diễn văn nghệ. Và cũng có rất nhiều các cô các bác trong trường tới tham dự với chúng mình đấy, chúng mình cùng nổ một tràng pháo tay để chào đón các bác các cô nào. - Rủ nhau đi phá cỗ, rước đèn trong đêm trăng là nội dung bài hát Gác trăng mở đầu chương trình văn nghệ chào mừng ngày tết trung thu ngày hôm nay đấy. Cô mời các bạn lớp mình. - Để chương trình văn nghệ được hay hơn và sôi động hơn, chúng mình cùng sử dụng thêm dụng cụ âm nhạc để thể hiện tình cảm của mình với đêm hội trăng rằm qua bài hát “Gác trăng” (Nhạc Hoàng Văn Yến, Thơ Nguyễn Tri Tâm). - Ngày hội của chúng mình sẽ vui thêm khi chúng mình chùng nhau múa hát. Cô mời các con cùng nhau hát bài “Múa vui” của nhạc sỹ Lưu Hữu Phước - Các bạn nữ lớp mình nói với cô rất muốn thể hiện tình cảm của mình với đêm rằm trung thu qua nội dung bài hát “Gác trăng” đấy. Xin mời các bạn nữ nào. - Vậy các bạn nam có muốn thể hiện tình cảm của mình không? Cô mời các bạn nam nào. - Mùa thu sang khung cảnh thiên nhiên cũng như đẹp hơn, điều đó sẽ được thể hiện qua nội dung bài hát “Vườn trường mùa thu”. Cô mời tổ chim non - Một hoạt động không thể thiếu trong ngày hội trung thu đó là múa sử tử đấy. Chúng mình cùng hát vang bài “Đêm trung thu” Của tác giả Phùng Như Thạch nhé. - Chị Hằng và chú cuội nói với cô giáo rằng các bạn hát bài “Đêm trung thu” là hay nên muốn nghe lại, bạn nào lên hát tặng chị Hằng và chú cuội nào. - Buổi biểu diễn văn nghệ thật là vui, có bạn nào muốn thể hiện tình của mình với đêm rằm trung thu không? (Gác trăng) - Nghe hát: Được tham dự chương trình văn nghệ trung thu hôm nay cô cũng rất vui. Cô sẽ hát tặng chúng mình và các cô các bác bài hát “Chiếc đèn ông sao” của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Bài hát sẽ hay hơn khi có sự biểu diễn của bạn Hồng Nhung, Cây, Khánh, xin mời các bạn + Giảng ND: Bài hát “ Chiếc đèn ông sao ”nói về chiếc đèn ông sao có cán dài qua đầu và được các bạn nhỏ cầm đi rước đèn trong ngày trung thu và múa hát dưới trăng tròn trên khắp mọi miền của tổ quốc đấy. - Cô hát lại lần 2 ? Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? Của tác giả nào?. - Chị Hằng nga ạ.. - Có ạ. -Tập thể đứng nhún 1lần.. - Tập thể đứng hát+xắc xô, phách tre. - Cả lớp cầm tay nhau đứng thành vòng tròn hát. - Các bạn nữ 1 lần. - Các bạn nam 1 lần. - Tổ Chim non hát múa - Tổ Thỏ trắng (xắc xô).. - Tập thể hát 1 lần..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Trò chơi: “Ai nhanh nhất” ? Cô có gì đây? ? Có những màu gì? ? Chúng mình đếm xem có bao nhiêu vòng? + Cách chơi: Đây là những chiếc vòng thể dục đấy, cô sẽ đặt những chiếc vòng này ở dưới đất, và mời các bạn lên chơi, số bạn sẽ nhiều hơn số vòng. Chúng mình vừa đi vừa hát các bài về trung thu, khi nghe cô vỗ xắc xô nhanh thì phải nhanh chóng nhảy vào vòng, bạn nào không tìm được vòng thì phải nhảy lò cò một vòng đấy, chúng mình có thích chơi không? Chúng mình sẵn sàng chơi chưa? + Cho trẻ chơi 4-5 lần, động viên, khuyến khích trẻ chơi. 3. Kết thúc: - Chúng mình vừa chơi trò chơi rất là giỏi rồi, chị Hằng nói với cô giáo rằng đã chuẩn bị xong quà cho chúng mình rồi đấy, cô cháu mình cùng đi phá cỗ nào.. - Cá nhân 1-2 trẻ. - Chú ý nghe cô hát. - 2-3 trẻ - Chú ý lắng nghe. - Trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô - Trẻ đi phá cỗ cùng cô. C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS: THỜI TIẾT MÙA THU I.MỤC DÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ tham gia hoạt động đầy đủ - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ hứng thú chơi đồ chơi 2.Kỹ năng: -Rèn kỹ năng qs,ghi nhớ co chủ đích cho trẻ 3. Thái độ: -Trẻ ngoan lễ phép,biết dược ngày trung thu II.CHUẨN BỊ: - Sân chơi sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ - Sắc xô – Dây thừng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Cô tổ chức cho trẻ chơi mhư thứ 3 D . HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc PV : Siêu thị hoa quả, bày cỗ Trung thu Góc XD : xây khuôn viên vườn trường mùa thu. Góc NT : Hát múa về mùa thu I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tự chọn cho mình một góc chơi, chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định 2. kỹ năng: - Rèn kỹ năng chơi trong các góc chơi - Kỹ năng quan sát, nhận biết phân biệt 3. Thái độ: -trẻ ngoan đoàn kết trong các góc chơi . II.CHUẨN BỊ: - Đồ chơi các loại, một số hoa quả - Giấy bút màu, hồ dán, tranh ảnh báo cũ... - Bình tưới cây, dao nhỏ xới cây... III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Cô tổ chức cho trẻ chơi như thứ 3 E. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA NGỦ TRƯA - Vệ sinh rửa mặt , rửa tay - Tổ chức ăn trưa ngủ trưa đúng giờ qui định. - Nhắc trẻ biết tiết kiệm điện không lãng phí nước trong sinh hoạt. Biết bỏ rác đúng nơi qui định. Biết chăm sóc bảo vệ con vật trong gia đình.. F.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG 1: LÀM QUEN TIẾNG VIỆT BÁNH NƯỚNG - ĐÈN ÔNG SAO - ĐÈN LỒNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ hiểu và nói được câu: bánh nướng, đèn ông sao, đèn lồng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - biết nghĩa các từ: bánh nướng, đèn ông sao, đèn lồng 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe, nói và phát âm cho trẻ - phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết với bạn bè. Yêu quí ngày tết trung thu - 70-80% trẻ nắm được bài II. CHUẨN BỊ - Tranh vẽ lễ hội trung thu III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: cô cho trẻ đọc bài thơ “ Chú cuội” - Trung đêm trung thu các con thường làm những gi? - được đi rước đèn dưới ánh trăng các con có thích không? - Chúng mình có yêu đem rằm trung thu không? 2. Hoạt động 2: làm quen các từ : bánh nướng, đèn ông sao, đèn lồng - Đèn ông sao ,đèn lồng có vào dịp vào nào trong năm ? - Cô phát âm mẫu từ: bánh nướng, đèn ông sao, đèn lồng - cô cho từng cặp trẻ trao đổi với nhau về các từ đã học? - Cô cho trẻ xem video ; các bạn nhỏ đang rước đèn , có chị hằng ,chú cuội đang cùng các cháu đón đêm hội trung thu! - Cho cả lớp phát âm tư: bánh nướng, đèn ông sao, đèn lồng 3-4 lần - Cô cho trẻ thực hành phát âm: bánh nướng, đèn ông sao, đèn lồng + Cô chỉ vào từng hình ảnh trong đoạn băng và hỏi “bánh nướng, đèn ông sao, đèn lồng ” ? + Cô nói: bánh nướng, đèn ông sao, đèn lồng ! + Cô chỉ vào tranh và hỏi các đang làm gì? Yêu cầu trẻ nhắc lại * cô giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết với bạn bè 3. Hoạt động 3: cô cho trẻ về các góc ôn luyện các từ đã học. Hoạt động của tre - Rước đèn - 3-4 trẻ trả lời. - trẻ phát âm: 3-4 lần - Trẻ nhắc lại 4-5 lần - Từng cặp trẻ nói với nhau các từ - trẻ phát âm cùng. - Trẻ nhắc lại 3-4 lần. - Trẻ về các góc phát âm….. HOẠT ĐỘNG 2 ÔN LUYỆN-VỆ SINH-TRẢ TRẺ - Kể tên một số hoa quả bày trong mâm cỗ, kể tên các loại bánh đặc trưng của mùa thu. - Sử dụng vở - Chơi theo các góc, vệ sinh góc chơi. - Nêu gương bé ngoan cuối ngày-phát phiếu bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -vs-trả trẻ ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TRONG NGÀY * Đón trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Điểm danh …………………………………………………………………………………….... * Thể dục sáng ……………………………………………………………………………………… * Hoạt động có chủ đích ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Hoạt động ngòa trời ………………………………………………………………………………………. ** Hoạt động góc ……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………. * Hoạt động VS ăn ngủ ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. * Hoạt động chiều - LQTV: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. * Nêu Gương, cắm cờ, trả trẻ ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ……………………………………………………………………………………..... * Biện pháp ………………………………………………………………………………………. ........... ======================================== Ngày soạn: 13/09/2016 Ngày giảng thứ 6.16/9/2016 A.ĐÓN TRẺ-ĐIỂM DANH-THỂ DỤC SÁNG I.ĐÓN TRẺ: - cô đến sớm thông thóang lớp học,đón trẻ niềm nở.Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân về đúng nơi quy định II.ĐIỂM DANH: - Cô ổn định lớp gọi tên trẻ vào sổ theo dõi theo thứ tự III.THỂ DỤC SÁNG: - Các bước tiến hành giống như thứ 2 đầu tuần B HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: PT TCXH BÉ VỚI MÙA THU (Vườn trường mùa thu) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ hát và vận động thành thạo bài hát” Vườn trường mùa thu”. Biểu diễn vui tươi, thành thạo một số bài hát trong chủ đề. - Chú ý nghe cô hát, chơi thành thạo trò chơi. 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng hát, kĩ năng vận động theo nhạc. Phát triển tai nghe cho trẻ. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết yêu cảnh đẹp thiên nhiên mùa thu. II. CHUẨN BỊ: - Cô: xắc xô, mũ chóp, phách tre. - Bài hát: Vườn trường mùa thu, vui đến trường, ngày vui của bé. - Trẻ: Trang phục gọn gàng, phách tre, xắc sô. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : Bé với trò chơi : - Cho trẻ chơi trò chơi các mùa. Hoạt động của trẻ - Trẻ làm động tác mô phỏng các mùa.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Mùa xuân- mùa hè - mùa thu - đông. ? Bây giờ là mùa gì ? ? Trong mùa thu có những ngày lễ gì ? ? Trăng vào mùa thu NTN ? ? Các cháu có yêu trăng và yêu cảnh đẹp của mùa thu không ? Vì sao ? ? Yêu trăng và cảnh đẹp của mùa thu thì các cháu phải làm gì ? 2. Hoạt động 2: Vườn trường mùa thu. *Hát bài mới - Biểu diễn. - Mùa thu đã đến với chúng mình rồi đấy, mùa thu thật là đẹp phải không nào? Bầu trời trong xanh, có nhiều tiếng chim ca hót líu lo. Bây giờ chúng mình cùng hát múa về vườn trường mùa thu nhé. ? Trong mùa thu các cháu còn được đón những ngày lễ gì ? ? Ngày lễ 2/9 các cháu được chơi những gì ? Các cháu chơi có vui không ? - Ngày tết trung thu vào giữa mùa thu (ngày 15/08 âm lịch) trăng tròn và sáng hơn, vào đêm trăng đó chúng ta thường được rước đèn, phá cỗ múa hát rất vui. ? Vậy các cháu có thích rước đèn, phá cỗ, hát múa dưới ánh trăng của đêm trung thu không ? Vì sao ? ? Mùa thu thường có hoa quả gì ? ? Các cháu thường được ăn những loại quả gì và thời tiết mùa thu và ngày tết trung thu ? * Mùa thu có rất nhiều quả ăn ngon và cung cấp cho chúng ta nhiều vitamin. Vì vậy các cháu ăn nhiều quả để cho cơ thể khoẻ mạnh. - Để nhớ lại không khí của ngày khai giảng năm học mới chúng mình cùng hát cùng hát vang bài hát “Vui đến trường” - Chúng mình lại cùng nhau đến trường trong không khí của mùa thu nào.“Vườn trường màu thu” - Các cháu đến trường còn được cô dạy múa hát nhiều bài hát thật hay. Bạn nào giỏi hãy lên thể hiện tình cảm của mình qua những bài hát nào? 3. Hoạt động 3: *Nghe hát: “” - Hát lần 1 - Hát lần 2. Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô.(Vỗ tay, nhún nhẩy…) * Trò chơi: “Ai nhanh nhất”. - Cô có 3 vòng tròn cho trẻ vừa đi vừa hát khi hát nhỏ đi chậm, hát to mỗi trẻ nhảy vào một vòng tròn trẻ nào chậm sẽ phải nhảy lò cò. - Cho trẻ vào góc vẽ cảnh mùa thu.. - Mùa thu. - 2 - 3 trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Lần 1 hát - Lần 2 hát và vỗ tay theo nhịp - Lễ quốc khánh 2 - 9, lễ khai giang năm học, ngày tết trung thu. - Trẻ trả lời.. - 2 – 3 trẻ trả lời.. - Trẻ hát tập thể 1 lần. - 1 nhóm hát kết hợp làm cử chỉ điệu bộ. - Lần 1 nhóm - Lần 2, 3 múa theo đội hình vòng tròn - 4 - 5 trẻ. - 2 - 3 nhóm múa hát “Vườn trường mùa thu”, “Ngày vui của bé”… - Trẻ nghe và hưởng ứng theo bài hát.. - Chơi 3 - 4 lần - Trẻ về góc vẽ cảnh mùa thu.. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS : Các hoạt động của đêm rằm trung thu..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TC : Bịt mắt đánh trống. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ quan sát, nhận biết các hoạt đông của đêm rằm trung thu qua q.s tranh ảnh( múa sư tử, rước dèn dưới trăng, phá cỗ…). - Biết choi trò chơi vận động “ Bịt mắt đánh trống”. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. Luyện phát âm và phát triển ngôn ngữ, cung cấp vốn từ cho trẻ. - Rèn phản xạ nhanh qua trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên mùa thu, mong muốn được đón đêm rằm trung thu. - 90% trẻ nắm được bài. II. CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về các hoạt động đêm rằm trung thu: múa sư tử, rước đèn dưới trăng, bày mâm ngũ quả, phá cỗ. - Một số hoa quả bánh kẹo ( đồ chơi) để trẻ tập bày mâm ngũ quả. - Trống, khăn để trẻ chơi trò chơi. - Trẻ trâng phục gọn gàng sạch sẽ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Tiến hành cho trẻ qs như thứ 2 ngày 4/14/9/2016 D .HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc PV: Đi siêu thị mua hoa quả bày cỗ trung thu. Gúc HT: Xem tranh ảnh hoa quả, đêm Trung thu,Trung Thu. Góc XD: Xây khuôn vườn trường mùa thu. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ tham gia hoạt động đầy đủ - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ hứng thú chơi đồ chơi 2. kỹ năng: -Rèn kỹ năng chơi trong các góc chơi -Kỹ năng quan sát, nhận biết phân biệt 3. Thái độ: -trẻ ngoan đoàn kết trong các góc chơi . II.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Đồ chơi các loại, một số hoa quả - Giấy bút màu, hồ dán, tranh ảnh báo cũ... - Bình tưới cây, dao nhỏ xới cây... III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Tiến hành cho trẻ chơi như thứ 4.Ngày 14/9/2016 E. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA NGỦ TRƯA - Vệ sinh rửa mặt , rửa tay - Tổ chức ăn trưa ngủ trưa đúng giờ qui định. - Nhắc trẻ biết tiết kiệm điện không lãng phí nước trong sinh hoạt. Biết bỏ rác đúng nơi qui định. Biết chăm sóc bảo vệ con vật trong gia đình. F.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG 1: LÀM QUEN TIẾNG VIỆT ÔN CÁC TỪ ĐÃ HỌC TRONG TUẦN HOẠT ĐỘNG 2 ÔN LUYÊN-VỆ SINH-TRẢ TRẺ - Vệ sinh: + Cho trẻ rửa tay, rửa mặt + Giáo dục trẻ tiết kiệm nước - Nêu gương, cô khen trẻ ngoan nhắc trẻ chưa ngoan cố gắng ở ngày học sau , cho trẻ ngoan cắm cờ - Trả trẻ an toàn, gặp gỡ phụ huynh trao đổi về trẻ - Kể tên một số hoa quả bày trong mâm cỗ - Chơi theo các góc, vệ sinh góc chơi. - Trẻ thực hành tiết kiệm nước., khóa vòi nước khi sử dụng xong, tắt quạt, điện khi ra ngoài lớp ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT TRONG NGÀY * Đón trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Điểm danh …………………………………………………………………………………….... * Thể dục sáng ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Hoạt động có chủ đích ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Hoạt động ngòa trời ………………………………………………………………………………………. ** Hoạt động góc ……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………. * Hoạt động VS ăn ngủ ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. * Hoạt động chiều - LQTV: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. * Nêu Gương, cắm cờ, trả trẻ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..... * Biện pháp ………………………………………………………………………………………. =====================================.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×