Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tra loi ban dang hoang huy ngay 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 1.. Có BC là đường kính; M , N ∈(0)  BNC BMC 90  ANC AMB 90.  Tứ giác AMHN nội tiếp đường tròn đường kính AH. Gọi O’ là trung điểm của AH => O’ là tâm đường tròn nội tiếp tứ giác AMHN.  ∆ AO' M cân ở O' → O ' AM O ' MA (1) Tương tự với ∆ BOM ta có: OBM OMB (2)  Mà: BMO ' O ' MA 90 (3)  Từ (1), (2) và (3) => BMO ' OMB 90 Hay: OM  O ' M  OM là tiếp tuyến của đường tròn (O’) hay đường tròn ngoại tiếp AMHN. Bài 2.. a. Xét tứ giác ABOC  Có AB, AC là tiếp tuyến của (O) => ABO ACO 90.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  ABOC nội tiếp đường tròn đường kính OA. b. Xét (O) có BK là đường kính; C , Q  (O)  BQK BCK 90 hay : KQ  BQ; BC  KC IM MV   KQ, BC là đường cao của AN AB. ∆ BIK.  M là giao điểm của 2 đường cao => IM  BK Lại có: AB  BK  AB // IM (cùng  BK) c. Kéo dài KC cắt BA tại N. Có A là giao của 2 tiếp tuyến AB, AC => AB = AC (1)  ∆ ABC cân ở A  ABC ACB ACB  ACN 90. Mà: ABC  ANC 90 => ACN ANC  ∆ ANC cân ở A => AN = AC (2) Từ (1) và (2) = > AB = AN (3) Có M là giao điểm 2 đường cao KQ và BC, mà V lại là hình chiếu của I lên KB  I,M,V thẳng hàng. Xét ∆ KAB có MV // AB (cùng  BK). Áp dụng định lý Talet ta được: . MV KM  AB KA. (4). Tương tự, áp dụng định lý talet với ∆ KAN có IM // AN ta được: IM KM  AN KA IM MV  Từ (4) và (5) => AN AB. Mà: AN = AB (cmt)  IM = MV Hay M là trung điểm của VI.. (5) (6).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×