Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

skknthuytoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.21 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MOÄT SOÁ KINH NGHIEÄM VEÀ PHƯƠNG PHÁP TÌM LỜI GIẢI BAØI TẬP HÌNH HỌC CHO HOÏC SINH THCS I – ĐẶT VẤN ĐỀ: - Trong chương trình giáo dục phổ thông , môn toán học rất quan trọng giúp hoïc sinh phaùt trieån tö duy ñaëc bieät laø phaàn hình hoïc - Để tư duy của học sinh phát triển có thói quen dựa vào cơ sở, căn cứ cụ thể, tránh tình trạng giải quyết một vấn đề mà không biết xuất phát từ đâu - Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Là một giáo viên giảng dạy môn toán tôi luôn chú trọng vấn đề: “ Làm thế nào có được lời giải bài tập một cách chính xác, đầy đủ căn cứ vào cơ sở ”. Vấn đề này sẽ giúp học sinh tìm đúng “ Đường đi, phương hướng”. Khi học tập và phát triển tư duy bản thân một cách tự lực tốt . II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Cơ sở lí luận : - Căn cứ vào tình hình chung cuả phát triển giáo dục . - Căn cứ vào sự đổi mới phương pháp dạy học: “ Lấy học sinh làm trung tâm”. - Căn cứ vào sự phát triển tư duy có logic và có cơ sở của học sinh . 2. Noäi dung : a . Chuaån bò : - Xác định dạng bài tập, phân loại bài tập để có phương pháp giải quyết cho phù hợp . - Dự kiến sai lầm của học sinh mắc phải khi giải bài tập hình học . - Chứng minh một vấn đề bằng nhiều cách (có thể xảy ra) . - Tham luận phương án giải quyết bài tập với tổ chuyên môn với đồng nghiệp để có cách giải hợp lí . b. Phương pháp sử dụng : Nêu vấn đề giải quyết và đưa ra cách giải quyết theo sơ đồ :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chứng minh vấn đề A Cần chứng minh. Cơ sơ,û dữ kiện nào ?. Chứng minh vấn đề B Cần chứng minh. Cơ sơ,û dữ kiện nào ?. Chứng minh vấn đề C Cần chứng minh. Cơ sơ,û dữ kiện nào ?. ……………………. . . Xuất phát từ. Cơ sơ,û dữ kiện nào ? Vấn đề đã biết. A - NHỮNG YÊU CẦU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP: 1. Giaùo vieân: - Đưa ra nhiều cách chứng minh một vấn đề. - Nắm vững đối tượng học sinh, đặt câu hỏi có tính gợi mở. - Dự kiến được những sai lầm của học sinh mắc phải. 2. Hoïc sinh: - Nắm vững các định nghĩa, định lí, các tính chất, các tiên đề v.v… - Tính cực hoạt động trong giờ học. - Tìm hiểu cách chứng minh một vấn đề, yếu tố hình học. B- NHỮNG LỖI HỌC SINH HAY MẮC PHẢI: 1. Không nắm vững, thuộc định nghĩa, định lí, các tính chất, các tiên đề v.v… 2. Do học yếu nên không mắm được phương pháp chứng minh và các cách để chứng minh một vấn đề hay một yếu tố hình học. 3. Trong khi học chưa tập trung vào bài, còn có tư tưởng ỉ lại và chờ sẵn bài giải để chép..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C- CUÏ THEÅ TRONG GIAÛI BAØI TAÄP: Bài tập: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE. Chứng minh rằng: Bốn điểm B,E,D,C cùng thuộc một đường tròn. A D GT. ΔABC DAC; BDAC EAB; CEAB. E KL. B. M. B;E;D;C cuøng thuoäc một đường tròn.. C. B,E,D,C cùng thuộc một đường tròn Cần chứng minh. Các điểm thuộc một đường tròn cách đều tâm một khoảng bằng baùn kính. B;E;D;C cùng cách đều một điểm 1. Cần chứng minh. MB=MC=ME=MD = 2 BC. B;E;C cùng cách đều một điểm Cần chứng minh. vaø. MB=MC=ME 1. B;D;C cùng cách đều một điểm Cần chứng minh. MB=MC=MD. 1. MB=MC=MD = 2 MB=MC=MF = 2 BC Cần chứng minh. Trong tam giaùc vuoâng trung tuyeán. Cần chứng minh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> vaø caàn xaùc ñònh. thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. BEC vuoâng taïi E Xuất phát từ. Giaû thieát CE  AB. M laø trung ñieåm BC. vaø caàn xaùc ñònh BDC vuoâng taïi D. Xuất phát từ. Giaû thieát. BD  AC. III – KEÁT LUAÄN: 1. Đảm bảo tính khoa học: Khi áp dụng phương pháp này trình bày vấn đề một cách logic “Từ cái đã biết (đã cho, đã có …) để tìm ra những điều cần giải quyết”. 2. Phạm vi sử dụng: Aùp duïng phöông phaùp naøy cho vieäc daïy – hoïc veà “giaûi baøi taäp hình hoïc trong chương trình toán THCS” . 3. YÙ nghóa: - Bằng phương pháp này giúp học sinh tư duy đầy đủ một cách có cơ sở, có căn cứ. - Phát huy tinh tự tìm tòi sáng tạo trong học tập. - Taïo khoâng khí soâi noåi trong hoïc taäp cuûa hoïc sinh. 4. Nhaän ñònh chung: - Khi áp dụng phương pháp này, tôi nhận thấy chất lượng học sinh có tiến bộ rõ rệt. Học sinh nắm được kiến thức tốt hơn và tạo được cơ sở cho học sinh nhớ lâu hơn những điều đã học, vận dụng tốt hơn cho các bài tập tiếp theo. Mặt khác, vận dụng phương pháp này vào giảng dạy, đã xóa đi được mối mặc cảm trong học sinh là: học hình học rất khó, tạo điều kiện cho các em hào hứng hơn trong tiết học hình. Vậy khi áp dụng phương pháp này chắc chắn sẽ nâng cao chất lượng học, nâng cao năng lực sáng tạo, mở đường cho giải quyết các môn học khác. Khi chưa áp dụng phương pháp này thì môn toán đạt tỉ lệ khoảng 50%. Trong đó môn hình học đạt khoảng 12% - 15%. Khi sử dụng phương pháp này trong hai năm học thì chất lượng đã được nâng nên rõ rệt đạt khoảng 57% - 60%. Trong đó môn hình học đạt khoảng 17% - 20%. - Đối với mỗi giáo viên giảng dạy môn toán đều có thể áp dụng phương pháp naøy..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phương pháp này chắc chắn còn nhiều những khiếm khuyết chưa thể lường trước được. Rất mong được sự góp ý của cấp lãnh đạo, tổ chuyên môn và các đồng nghiệp để hoàn thiện hơn. Sông Đốc, ngày 24 tháng 11 năm 2006 Người viết ĐÁNH GIÁ CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×