Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.77 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KÌ I. MÔN : HÓA 9 I/. Mục tiêu 1/. Kiến thức - Kiểm tra khả năng nhận thức của HS về việc tiếp nhận các kiến thức về phản ứng hoá học; mol và tính toán hoá học. 2/. Kỹ năng - Rèn kỹ năng viết PTHH, giải các bài tập định lượng theo PTHH. 3/. Thái độ - GD ý thức cẩn thận, nghiêm túc. Nội dung kiến thức. Nhận biết TN. Phương trình hoá học Số câu hỏi Số điểm Nhận biết các chất Số câu hỏi Số điểm Tính toán hóa học. Số câu hỏi Số điểm Sự ăn mòn kim loại Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu hỏi Tổng điểm. Mức độ kiến thức Thông hiểu Vận dụng. TL. TN TL TN TL Viết được PTHH - Dự đoán được Xác định được minh họa cho các các hiện tượng các chất có phản phản ứng xảy ra khi cho ứng hay không các chất tiếp xúc. 3 1,5 - Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học 1 0,5 - Viết được các công thức tính toán hóa học. Học sinh:.................................. Cộng. 3 1,5 - Dựa vào các dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.. - Nhận biết được các chất bị mất nhãn trong phòng thí nghiệm.. - Nhận biết các chất mà không có đủ các hóa chất cần thiết. 1 0,5. - Tính được khối lượng hoặc thể tích của chất tham gia hoặc sản phẩm theo PTHH 2 5 1 1 2,5 2,5 Biết được Đưa ra được các Vận dụng vào nguyên nhân sự biện pháp bảo vệ thực tế ở địa ăn mòn kim loại kim loại phương. 6 3. Vận dụng mức cao hơn TN TL. Xác định đúng các đại lượng để thay vào công thức tính. 5 2,5. 1 2,5. KIỂM TRA HỌC KÌ I. - Giải được các bài toán nâng cao: giải bằng cách lập hệ PT. 8 6 - Có biện pháp bảo vệ kim loại chung cho toàn xã hội 1 2 1 2. 1 2 13 10. ĐỀ 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lớp: 9....... MÔN: HÓA HỌC 9. Thời gian : 45 phút. Câu 1 ( 1 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn đúng nhất: 1 - Dung dịch nào sau đây làm giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ ? a. Na2O b. CaO c. HCl d. Ca(OH) 2 2 - Kim loại nhôm phản ứng được với chất nào đưới đây? a. Fe b. MgCl2 c. Al2O3 d. H2SO4 loãng 3 - Nhúng lá nhôm vào dung dịch CuSO4 sé có hiện tượng gì? a. Phát nổ mạnh b. Không có hiện tượng c. Có chất rắn màu đỏ bám trên là nhôm, màu xanh của dd nhạt dần. d. Dung dịch chuyển thành màu vàng 4. Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaCl sẽ có hiện tượng gì? a. Có kết tủa trắng b. Không có hiện tượng gì c. Dung dịch chuyển thành màu xanh d. Có bọt khí thoát ra. Câu 2 ( 2,5 điểm) :Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau : (1) (2) (3) (4) (5) Fe Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Câu 3 ( 2 điểm) Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: NaCl, HCl, NaOH, Na2SO4 Câu 4 ( 2,5 điểm) . Cho mẩu kim loại Fe vào cốc đựng 200 ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 2,24 lít H2 (đktc). a. Tính khối lượng Fe đã phản ứng. b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Câu 5 ( 2,5 điểm). HS khá giỏi làm bài 5, không làm bài 4. Cho 2,49 gam hỗn hợp hai kim loại Al,Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 1,68 lít H 2 ( đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn. Trong không khí có khí oxi, trong nước mưa thường có chứa axit do khí CO2 và một số khí khác bị hòa tan, trong nước biển có hòa tan một số muối như NaCl, MgCl2... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt tạo gỉ có mầu nâu, giòn, xốp làm cho kim loại bị ăn mòn. Kim loại bị ăn mòn do tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường. Câu 6 Sự ăn mòn kim loại ( 0,25 điểm). Kim loại bị ăn mòn là do: a. Các nguyên tố kim loại tự phân hủy b. Do tác dụng hóa học của môi trường. c. Do con người phá hủy. Câu 7 Sự ăn mòn kim loại ( 0,75 điểm). Trong các nội dung sau đây, nội dung nào đúng, nội dung nào sai:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung Đúng Sai 1. Tàu biển nhanh bị ăn mòn hơn tàu hỏa. 2. Đồ vật để ngoài mưa sẽ ít bị ăn mòn 3. Lượng kim loại bị ăn mòn hàng năm quá ít, không đáng kể Câu 8 Sự ăn mòn kim loại ( 1 điểm). Nêu các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Đáp án Câu 1( 1 điểm) 1-c 2-d 3-c 4-b. Biểu điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. Câu 2 ( 2,5 điểm) t0. (1) 4Fe + 3O2 2Fe2O3 (2) Fe2O3 +6 HCl → 2FeCl3 + 3H2O (3) FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3 0. t (4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O t0. (5) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Câu 3 ( 2 điểm) - Trích mẫu thử. - Nhỏ một giọt từng mẫu lên giấy quỳ tím. + Mãu làm quỳ chuyển đỏ là HCl. + Mẫu làm quỳ chuyển xanh là NaOH + Mẫu không làm quỳ chuyển màu là NaCl, Na2SO4. - Nhỏ vài giọt dd BaCl2 lên 2 mẫu NaCl, Na2SO4 + Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4. + Mẫu không có hiện tượng là NaCl. - PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm. ( trắng). Câu 4 ( 2,5 điểm) a. - Tính số mol H2 : nH 2 . VH 2 22, 4. . 2, 24 0,1(mol ) 22, 4. - Viết PTHH : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ nFe nH 2 0,1( mol ). Theo PTHH ta có:. → mFe nFe .M 0,1.56 5, 6 g b. Theo PTHH:. nHCl 2.nH 2 2.0,1 0, 2(mol ). n 0, 2 M CHCl 1( M ) V 0, 2 →. Câu 5. ( 2,5 điểm) - Tính số mol:. nH 2. VH 2. 1, 68 0,075(mol ) 22, 4 22, 4. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm. 0,25 điểm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi số mol Al là x mol Fe là y mol ( x,y > 0) - Viết PTHH: 2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2↑ x Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑ y y Theo bài ra ta có: 27x + 56y = 2,49 (1). 3 x 2. 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm. 3 x Theo PTHH ta có : 2 + y = 0,075 (2). - Kết hợp (1) và (2) ta có hệ phương trình : 27x + 56y = 2,49 (1) 3 x 2 + y = 0,075 (2). - Giải ra ta được : x = 0,03 ( mol) y = 0,03 ( mol) → mAl = nAl.M = 0,03.27 = 0,81 g - Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp : % Al . 0,81.100% 32,5% 2, 49. 0,25điểm 0,25điểm. %Fe = 100% - 32,5% = 67,5% Câu 6 ( 0,5 điểm) Sự ăn mòn kim loại - Mức đầy đủ : chọn ý b ( đạt 0,25 điểm) - Mức không đầy đủ: chọn các ý khác : ( 0 điểm) - Không lựa chọn: ( 0 điểm) Câu 7 ( 0,75 điểm) Sự ăn mòn kim loại - Mức đầy đủ: đúng cả 3 ý: Đúng - Sai - Sai ( đạt 0,75 điểm) - Mức không đầy đủ: + Lựa chọn đúng 2 ý ( đạt 0,5 điểm) + Lựa chọn đúng 1 ý ( đạt 0,25 điểm) - Không lựa chọn: ( 0 điểm) Câu 8 ( 1 điểm) Sự ăn mòn kim loại - Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: + Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường + Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. Câu 5.. Học sinh:................................. Lớp: 9....... 0,25điểm 0,25điểm. KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC 9. Thời gian : 45 phút. 0,5 điểm 0,5 điểm. ĐỀ 2.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 1 ( 1 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn đúng nhất: 1 - Dung dịch nào sau đây làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh ? a. Na2O b. CaO c. HCl d. Ca(OH) 2 2 - Kim loại Sắt phản ứng được với chất nào đưới đây? a. Fe b. HCl c. Al2O3 d. H2SO4 đặc, nguội 3 - Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4 sé có hiện tượng gì? a. Phát nổ mạnh b. Có chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần. c. Không có hiện tượng gì d. Dung dịch chuyển thành màu vàng 4. Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4 sẽ có hiện tượng gì? a. Có kết tủa trắng b. Không có hiện tượng gì c. Dung dịch chuyển thành màu xanh d. Có bọt khí thoát ra. Câu 2 ( 2,5 điểm) :Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau : (1) (2) (3) (4) (5) Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu Câu 3 ( 2 điểm) Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, Ba(OH)2, Ba(NO3)2. Câu 4 ( 2,5 điểm) . Cho mẩu kim loại Fe vào cốc đựng 500 ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 4,48 lít H2 (đktc). c. Tính khối lượng Fe đã phản ứng. d. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Câu 5 ( 2,5 điểm). HS khá giỏi làm bài 5, không làm bài 4. Cho 2,49 gam hỗn hợp hai kim loại Al,Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 1,68 lít H 2 ( đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn. Trong không khí có khí oxi, trong nước mưa thường có chứa axit do khí CO2 và một số khí khác bị hòa tan, trong nước biển có hòa tan một số muối như NaCl, MgCl2... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt tạo gỉ có mầu nâu, giòn, xốp làm cho kim loại bị ăn mòn. Kim loại bị ăn mòn do tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường. Câu 5 Sự ăn mòn kim loại ( 0,25 điểm). Kim loại bị ăn mòn là do: a. Các nguyên tố kim loại tự phân hủy b. Do tác dụng hóa học của môi trường. c. Do con người phá hủy. Câu 6 Sự ăn mòn kim loại ( 0,75 điểm). Trong các nội dung sau đây, nội dung nào đúng, nội dung nào sai: Nội dung 1. Tàu biển nhanh bị ăn mòn hơn tàu hỏa. 2. Đồ vật để ngoài mưa sẽ ít bị ăn mòn. Đúng. Sai.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Lượng kim loại bị ăn mòn hàng năm quá ít, không đáng kể Câu 7 Sự ăn mòn kim loại ( 1 điểm). Nêu các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Đáp án. Câu 1( 1 điểm) 1-d 2-b 3-b 4-a. Biểu điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. Câu 2 ( 2,5 điểm) t0. (1) 2Cu + O2 2CuO (2) CuO +2HCl → CuCl2 + H2O (3) CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2 0. t (4) Cu(OH)2 CuO + H2O t0. (5) CuO + H2 Cu + H2O Câu 3 ( 2 điểm) - Trích mẫu thử. - Nhỏ một giọt từng mẫu lên giấy quỳ tím. + Mãu làm quỳ chuyển đỏ là HCl,H2SO4 + Mẫu làm quỳ chuyển xanh là Ba(OH)2. + Mẫu không làm quỳ chuyển màu là Ba(NO3)2. - Nhỏ vài giọt dd BaCl2 lên 2 mẫu HCl,H2SO4 + Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 + Mẫu không có hiện tượng là HCl. - PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm. ( trắng). Câu 4 ( 2,5 điểm) a. - Tính số mol H2 : nH 2 . VH 2 22, 4. . 4, 48 0, 2(mol ) 22, 4. - Viết PTHH : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Theo PTHH ta có:. nFe nH 2 0, 2(mol ). → mFe nFe .M 0, 2.56 11, 2 g e. Theo PTHH: M CHCl. nHCl 2.nH 2 2.0, 2 0, 4(mol ). n 0, 4 0,8( M ) V 0,5. → Câu 5. ( 2,5 điểm). nH 2 . 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm. VH 2. . 1, 68 0,075(mol ) 22, 4. 22, 4 - Tính số mol: - Gọi số mol Al là x mol Fe là y mol ( x,y > 0) - Viết PTHH: 2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2↑. 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> x Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2↑ y y Theo bài ra ta có: 27x + 56y = 2,49 (1). 3 x 2. 0,25điểm 0,25điểm. 3 x Theo PTHH ta có : 2 + y = 0,075 (2). - Kết hợp (1) và (2) ta có hệ phương trình : 27x + 56y = 2,49 (1) 3 x 2 + y = 0,075 (2). - Giải ra ta được : x = 0,03 ( mol) y = 0,03 ( mol) → mAl = nAl.M = 0,03.27 = 0,81 g - Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp : % Al . 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm. 0,81.100% 32,5% 2, 49. %Fe = 100% - 32,5% = 67,5% Câu 6 ( 0,5 điểm) Sự ăn mòn kim loại - Mức đầy đủ : chọn ý b ( đạt 0,25 điểm) - Mức không đầy đủ: chọn các ý khác : ( 0 điểm) - Không lựa chọn: ( 0 điểm) Câu 7 ( 0,75 điểm) Sự ăn mòn kim loại - Mức đầy đủ: đúng cả 3 ý: Đúng - Sai - Sai ( đạt 0,75 điểm) - Mức không đầy đủ: + Lựa chọn đúng 2 ý ( đạt 0,5 điểm) + Lựa chọn đúng 1 ý ( đạt 0,25 điểm) - Không lựa chọn: ( 0 điểm) Câu 8 ( 1 điểm) Sự ăn mòn kim loại - Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: + Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường + Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. Câu 5.. 0,5 điểm 0,5 điểm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>