Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

hai goc doi dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS: NGHĨA HIỆP Môn Toán.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 1. TIẾT 1:. Hai góc đối đỉnh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? X 2 Y’ 3O 1 4 x’ y Hai góc O1 và O3 được gọi là hai góc đối đỉnh. ?1- Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh về đỉnh của Ô1 và Ô3. Về cạnh: Mỗi cạnh của góc này là tia đói của một cạnh góc kia. Về đỉnh: Góc O1,O3 có chung một đỉnh. Ta có định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia là tia đối của cạnh góc kia. Khi hai góc O1 và O3 đối đỉnh ta nói: Góc O1 đói đỉnh với góc O3 hoặc góc O3 đối đỉnh với góc O1 hoặc hai góc O1 và O3 đối đỉnh với nhau ?2- Hai góc O2 và O4 có đối đỉnh hay không? Vì sao? Hai góc O2 và O4 đối đỉnh với nhau vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy và cạnh Ox` là tia đối của cạnh Oy` Điều này từ định nghĩa trên ta xác định được.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh ?3- Xem hình 1 a. Hãy đo góc O1 và góc O3. So sánh số đo hai góc đó. b. Hãy đo góc O2 và góc O4. So sánh số đo hai góc đó. c. Dự đoán kết quả rút ra từ câu a., b. Trả lời: a. Góc O1 = 40 độ , góc O3= 40 độ => Ô1 = Ô3 b. Góc O2 = 140 độ , góc O4= 140 độ => Ô2 = Ô4 c. Đoán: Ô1 = Ô3 và Ô2 = Ô4 Suy luận: Xem hình 1. Không đo có thể biết được Ô1 = Ô3 hay không? Vì Ô1 và Ô2 kề bù => Ô1 + Ô2 = 180 độ (1) Vì Ô3 và Ô2 kề bù => Ô3 + Ô2 = 180 độ (2) So sánh (1) và (2) => Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 (3) Từ (3) => Ô1 = Ô3 Từ trên ta có tính chất sau: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 1- Vẽ hai đường thẳng xx` và yy` cắt nhau tại điểm O như hình 2. Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau : x` y O y` x a) Góc xOy và góc x`Oy` là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox` và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy`. b) Góc x`Oy và góc xOy` là hai góc đối đỉnh vì cạnh Õ là tia đối của cạnh Ox` và cạnh Oy` à tia đối của cạnh Oy. 2- Hãy điền và chỗ trống (…) trong các phát biểu sau: a. Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. 3-Hai đường thẳng zz` và tt` cắt nhau tại A. Hãy viết tên hai cặp góc đối đỉnh. z t` Có hai cặp góc đối đỉnh: - Góc tAz` và và góc t`Az A - Góc tAz và góc t`Az` t z`.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4- Vẽ góc xBy có số đo bằng 60 độ. Vẽ góc đối đỉnh với góc xBy. Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ? x y 60 độ B x` y` Vì góc xBy và góc x`By` là một cặp góc đối đỉnh=> xBy = x`By` = 60 độ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ. I- Trả lời các câu hỏi sau 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của nó. 2. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 44 độ. Tính số đo các góc còn lại. II- Bài tập Làm từ bài 5 đến bài 10 III- Nội dung Ghi nhớ các phần đóng khung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giờ học kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×