Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

DE THI THU TRUONG AHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.24 KB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 001. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 20,0. D. 15,0. Câu 42: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 43: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 44: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 45: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 46: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Thuỷ lực. B. Gió. C. Than. D. Mặt trời. Câu 47: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N B. C3H7N C. C3H5N D. CH5N Câu 48: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2NCH2CH2COOH B. NH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. C3H5(OH)3 Câu 49: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 8 C. 24 D. 30 Câu 50: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3. Câu 51: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 15,0 gam. B. 8,0 gam. C. 5,6 gam. D. 6,72 gam. Câu 52: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. H2S B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. brom. Câu 53: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Be và Mg. D. Ca và Sr. Câu 54: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 150 B. 50 C. 100 D. 200 Câu 55: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 C. Cu(OH)2 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Câu 56: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 57: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Lòng trắng trứng B. Polipeptit C. Gly-Ala-Ala D. Gly-Gly Câu 58: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. thủy phân. C. trung hòa D. este hóa Câu 59: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 60: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. B. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. C. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. D. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. Câu 62: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6 B. 3,9 C. 11,7 D. 7,8 Câu 63: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 13g B. 10,4g C. 20,8g D. 16,25g Câu 64: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. hoà tan Cu(OH)2. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 65: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. HNO3 đặc nguội. B. NaOH. C. CuCl2 dư. D. FeCl3 dư. Câu 66: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3 D. FeO. Câu 67: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 68: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p43s1. B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p53s2. D. 1s22s22p63s13p3 Câu 69: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. C. kim loại Na. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 70: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 4a B. b - c = 3a C. b – c = 2a D. b = c – a Câu 71: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O Câu 72: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 71,53% hoặc 81,39% B. 69,23% hoặc 81,39% C. 93,23% hoặc 71,53% D. 69,23% hoặc 93,23% Câu 73: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. Câu 74: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 75: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,325. B. 12,25. C. 16,95. D. 19,875. Câu 76: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 77: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 78: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 27,2. B. 30,2. C. 16. D. 26,67. Câu 79: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 80: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 002. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 13g D. 10,4g Câu 42: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 43: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 44: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 45: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 46: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p53s2. C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p63s13p3 Câu 47: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. hoà tan Cu(OH)2. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 48: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15,0 gam. B. 8,0 gam. C. 5,6 gam. D. 6,72 gam. Câu 49: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 50 B. 150 C. 100 D. 200 Câu 50: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Mặt trời. B. Gió. C. Than. D. Thuỷ lực. Câu 51: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. H2S B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. brom. Câu 52: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3 D. FeO. Câu 53: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C3H5(OH)3 B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. NH2CH2COOH Câu 54: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Gly B. Gly-Ala-Ala C. Lòng trắng trứng D. Polipeptit Câu 55: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 56: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. NaOH. C. CuCl2 dư. D. HNO3 đặc nguội..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 57: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. thủy phân. C. trung hòa D. este hóa Câu 58: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 59: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 60: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. B. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. C. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. D. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. Câu 61: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 24 C. 30 D. 8 Câu 62: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 63: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6 Câu 64: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 65: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. kim loại Na. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 66: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5N Câu 67: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 3,9 D. 15,6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 68: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Sr và Ba. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Ca và Sr. Câu 69: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 15,0. C. 20,0. D. 30,0. Câu 70: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 27,2. B. 30,2. C. 16. D. 26,67. Câu 71: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 72: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. Câu 73: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b - c = 3a B. b = c – a C. b – c = 4a D. b – c = 2a Câu 74: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 75: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 76: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. 71,53% hoặc 81,39% B. 93,23% hoặc 71,53% C. 69,23% hoặc 93,23% D. 69,23% hoặc 81,39% Câu 77: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,875. B. 21,325. C. 12,25. D. 16,95. Câu 78: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 79: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO2 B. N2 C. N2O D. NO Câu 80: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 003. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Polipeptit B. Gly-Ala-Ala C. Lòng trắng trứng D. Gly-Gly Câu 42: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 43: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s13p3 C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p63s23p1 Câu 44: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 Câu 45: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Sr và Ba. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Ca và Sr. Câu 46: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. hoà tan Cu(OH)2. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. Câu 48: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 50 B. 150 C. 100 D. 200 Câu 49: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3. Câu 50: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. NH2CH2COOH B. C3H5(OH)3 C. CH3CHNH2COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 51: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15,0 gam. B. 5,6 gam. C. 6,72 gam. D. 8,0 gam. Câu 52: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. thủy phân. C. trung hòa D. este hóa Câu 53: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. Câu 54: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. NaOH. C. HNO3 đặc nguội. D. CuCl2 dư. Câu 55: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5N Câu 56: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 57: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 58: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. FeO. B. MgO. C. CrO3 D. Cr2O3. Câu 59: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6 Câu 60: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 24 C. 30 D. 8 Câu 61: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 62: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 63: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Than. B. Gió. C. Mặt trời. D. Thuỷ lực. Câu 64: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 65: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. anilin. C. vinyl axetat. D. isopren. Câu 66: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 3,9 D. 15,6 Câu 67: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 68: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 15,0. C. 13,5. D. 20,0. Câu 69: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. KMnO4 C. H2S D. brom. Câu 70: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 71: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 72: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 93,23% hoặc 71,53% B. 71,53% hoặc 81,39% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 69,23% hoặc 93,23% Câu 73: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,325. B. 16,95. C. 19,875. D. 12,25. Câu 74: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,756. B. 0,810. C. 0,962. D. 0,730. Câu 75: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 26,67. B. 16. C. 27,2. D. 30,2. Câu 76: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 3,36 lít. D. 5,04 lít. Câu 77: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt;.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 79: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 2a B. b = c – a C. b – c = 4a D. b - c = 3a Câu 80: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 004. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s13p3 C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p63s23p1 Câu 42: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 43: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 24 C. 30 D. 8 Câu 44: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. trùng ngưng. C. hoà tan Cu(OH)2. D. tráng gương. Câu 45: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. CH5N C. C2H7N D. C3H7N Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. Câu 47: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 3,9 D. 15,6 Câu 48: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Than. B. Gió. C. Mặt trời. D. Thuỷ lực. Câu 49: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 200 B. 100 C. 150 D. 50 Câu 50: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam. B. 6,72 gam. C. 15,0 gam. D. 5,6 gam..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 51: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 52: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 53: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)3. Câu 54: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 15,0. C. 13,5. D. 20,0. Câu 55: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 56: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 57: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. FeO. B. MgO. C. CrO3 D. Cr2O3. Câu 58: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6 Câu 59: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. trung hòa B. thủy phân. C. xà phòng hóa D. este hóa Câu 60: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 Câu 61: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 62: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Be và Mg. D. Sr và Ba. Câu 63: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 64: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. anilin. C. vinyl axetat. D. isopren. Câu 65: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3CHNH2COOH B. NH2CH2COOH C. C3H5(OH)3 D. H2NCH2CH2COOH Câu 66: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 67: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. KMnO4 C. H2S D. brom. Câu 68: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. CuCl2 dư. C. HNO3 đặc nguội. D. NaOH. Câu 69: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Polipeptit B. Gly-Gly C. Lòng trắng trứng D. Gly-Ala-Ala Câu 70: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 93,23% hoặc 71,53% B. 71,53% hoặc 81,39% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 69,23% hoặc 93,23% Câu 71: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,730. B. 0,962. C. 0,810. D. 0,756. Câu 72: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 2a B. b = c – a C. b – c = 4a D. b - c = 3a Câu 73: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 74: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 30,2. B. 26,67. C. 16. D. 27,2. Câu 75: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 76: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. N2O B. NO2 C. NO D. N2 Câu 77: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 5,04 lít. D. 3,36 lít. Câu 78: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 79: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,95. B. 19,875. C. 21,325. D. 12,25. Câu 80: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 005. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 42: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. kim loại Na. Câu 43: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 15,0. C. 13,5. D. 20,0. Câu 44: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 45: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 46: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)3. Câu 47: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. trùng ngưng. C. hoà tan Cu(OH)2. D. tráng gương. Câu 48: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. trung hòa C. este hóa D. thủy phân. Câu 49: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3CHNH2COOH B. NH2CH2COOH C. C3H5(OH)3 D. H2NCH2CH2COOH Câu 50: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 6,72 gam. B. 15,0 gam. C. 5,6 gam. D. 8,0 gam. Câu 51: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p43s1. B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s13p3 D. 1s22s22p53s2. Câu 52: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Ala-Ala B. Polipeptit C. Lòng trắng trứng D. Gly-Gly Câu 53: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,9 B. 7,8 C. 15,6 D. 11,7 Câu 54: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A. Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Câu 55: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 24 B. 8 C. 12 D. 30 Câu 56: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. FeO. C. CrO3 D. MgO. Câu 57: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 5 C. 9 D. 6 Câu 58: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 150 B. 100 C. 50 D. 200 Câu 59: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. H2S C. brom. D. KMnO4 Câu 60: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Mặt trời. B. Gió. C. Thuỷ lực. D. Than. Câu 61: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Be và Mg. D. Sr và Ba. Câu 62: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 63: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 64: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Câu 65: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 66: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N Câu 67: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. CuCl2 dư. C. HNO3 đặc nguội. D. NaOH..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 68: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 69: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 70: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 71: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 30,2. B. 26,67. C. 27,2. D. 16. Câu 72: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,962. B. 0,756. C. 0,810. D. 0,730. Câu 73: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 74: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,95. B. 19,875. C. 21,325. D. 12,25. Câu 75: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 4a B. b – c = 2a C. b = c – a D. b - c = 3a Câu 76: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 5,04 lít. D. 3,36 lít. Câu 77: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 93,23% hoặc 71,53% B. 69,23% hoặc 93,23%.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C. 69,23% hoặc 81,39% D. 71,53% hoặc 81,39% Câu 78: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 79: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 80: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 006. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CrO3 B. FeO. C. MgO. D. Cr2O3. Câu 42: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 Câu 43: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 15,6 D. 3,9 Câu 44: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 45: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 6,72 gam. B. 15,0 gam. C. 5,6 gam. D. 8,0 gam. Câu 46: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Gly B. Lòng trắng trứng C. Gly-Ala-Ala D. Polipeptit Câu 47: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. H2S C. brom. D. KMnO4 Câu 48: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 50: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 51: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 150 B. 100 C. 50 D. 200 Câu 52: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Mặt trời. B. Gió. C. Thuỷ lực. D. Than. Câu 53: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Câu 54: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 9 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 55: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 56: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 15,0. C. 30,0. D. 20,0. Câu 57: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. CuCl2 dư. C. HNO3 đặc nguội. D. NaOH. Câu 58: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. tráng gương. C. hoà tan Cu(OH)2. D. trùng ngưng. Câu 59: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 8 B. 12 C. 30 D. 24 Câu 60: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C3H5(OH)3 B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. NH2CH2COOH Câu 61: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s13p3 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p53s2. Câu 62: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 63: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +2; +3, +6. Câu 64: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 65: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N Câu 66: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. trung hòa B. thủy phân. C. xà phòng hóa D. este hóa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 67: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 68: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 69: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Ca và Sr. D. Be và Mg. Câu 70: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 30,2. B. 26,67. C. 27,2. D. 16. Câu 71: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b - c = 3a B. b – c = 4a C. b = c – a D. b – c = 2a Câu 72: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 73: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,325. B. 12,25. C. 16,95. D. 19,875. Câu 74: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,756. B. 0,810. C. 0,730. D. 0,962. Câu 75: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm;.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 76: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 69,23% hoặc 93,23% B. 93,23% hoặc 71,53% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 71,53% hoặc 81,39% Câu 77: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 5,04 lít. D. 3,36 lít. Câu 80: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 007. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 42: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 43: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 44: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. Câu 45: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3 D. FeO. Câu 46: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 47: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. CuCl2 dư. C. FeCl3 dư. D. HNO3 đặc nguội. Câu 48: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. Câu 49: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. thủy phân. C. tráng gương. D. hoà tan Cu(OH)2. Câu 50: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> A. 150 B. 100 C. 50 D. 200 Câu 51: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam. B. 15,0 gam. C. 6,72 gam. D. 5,6 gam. Câu 52: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N Câu 53: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 8 B. 12 C. 30 D. 24 Câu 54: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 9 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 55: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p53s2. C. 1s22s22p63s13p3 D. 1s22s22p43s1. Câu 56: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Ala-Ala B. Polipeptit C. Gly-Gly D. Lòng trắng trứng Câu 57: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 58: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 59: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 60: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Thuỷ lực. B. Than. C. Mặt trời. D. Gió. Câu 61: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. NH2CH2COOH B. C3H5(OH)3 C. CH3CHNH2COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 62: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +2; +3, +6. Câu 63: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8 B. 3,9 C. 15,6 D. 11,7 Câu 64: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 65: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. trung hòa B. thủy phân. C. xà phòng hóa D. este hóa Câu 66: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 15,0. C. 30,0. D. 20,0. Câu 67: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Ca và Sr. D. Be và Mg. Câu 68: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. brom. B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. H2S Câu 69: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 70: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 71: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b - c = 3a B. b – c = 4a C. b = c – a D. b – c = 2a Câu 72: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 12,25. B. 21,325. C. 19,875. D. 16,95. Câu 73: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 74: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,962. B. 0,756. C. 0,810. D. 0,730. Câu 75: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 76: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 69,23% hoặc 93,23% B. 69,23% hoặc 81,39% C. 71,53% hoặc 81,39% D. 93,23% hoặc 71,53% Câu 77: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 78: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 26,67. B. 27,2. C. 16. D. 30,2. Câu 79: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 80: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 008. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 8 B. 30 C. 12 D. 24 Câu 42: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 43: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. FeO. B. CrO3 C. MgO. D. Cr2O3. Câu 44: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 20,8g B. 13g C. 16,25g D. 10,4g Câu 45: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 46: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H7N B. C2H7N C. C3H5N D. CH5N Câu 47: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C3H5(OH)3 B. NH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 48: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. C. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. D. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Câu 49: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 50: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam. B. 15,0 gam. C. 6,72 gam. D. 5,6 gam. Câu 51: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 100 B. 150 C. 50 D. 200.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 52: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 6 C. 5 D. 9 Câu 53: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Ca và Sr. D. Be và Mg. Câu 54: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 55: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Ala-Ala B. Polipeptit C. Gly-Gly D. Lòng trắng trứng Câu 56: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 57: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. D. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 58: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 20,0. Câu 59: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 60: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8 B. 3,9 C. 15,6 D. 11,7 Câu 61: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 62: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 63: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. HNO3 đặc nguội. C. CuCl2 dư. D. NaOH. Câu 64: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. thủy phân. B. xà phòng hóa C. trung hòa D. este hóa Câu 65: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 66: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +2; +3, +6. Câu 67: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. brom. B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. H2S Câu 68: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Thuỷ lực. B. Than. C. Mặt trời. D. Gió. Câu 69: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p43s1. C. 1s22s22p53s2. D. 1s22s22p63s13p3 Câu 70: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 71: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. Câu 72: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 2a B. b - c = 3a C. b – c = 4a D. b = c – a Câu 73: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 74: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 75: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 69,23% hoặc 93,23% B. 69,23% hoặc 81,39% C. 93,23% hoặc 71,53% D. 71,53% hoặc 81,39%.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 76: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,95. B. 21,325. C. 12,25. D. 19,875. Câu 77: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,962. B. 0,756. C. 0,810. D. 0,730. Câu 78: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 79: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 26,67. B. 27,2. C. 16. D. 30,2. Câu 80: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 009. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 20,0. D. 15,0. Câu 42: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 43: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 44: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 45: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 46: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Thuỷ lực. B. Gió. C. Than. D. Mặt trời. Câu 47: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N B. C3H7N C. C3H5N D. CH5N Câu 48: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2NCH2CH2COOH B. NH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. C3H5(OH)3 Câu 49: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 8 C. 24 D. 30 Câu 50: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 51: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15,0 gam. B. 8,0 gam. C. 5,6 gam. D. 6,72 gam. Câu 52: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. H2S B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. brom. Câu 53: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Be và Mg. D. Ca và Sr. Câu 54: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 150 B. 50 C. 100 D. 200 Câu 55: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 C. Cu(OH)2 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Câu 56: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 57: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Lòng trắng trứng B. Polipeptit C. Gly-Ala-Ala D. Gly-Gly Câu 58: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. thủy phân. C. trung hòa D. este hóa Câu 59: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 60: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. B. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. C. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. D. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. Câu 62: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6 B. 3,9 C. 11,7 D. 7,8 Câu 63: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 13g B. 10,4g C. 20,8g D. 16,25g Câu 64: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. hoà tan Cu(OH)2. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 65: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. HNO3 đặc nguội. B. NaOH. C. CuCl2 dư. D. FeCl3 dư. Câu 66: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3 D. FeO..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 67: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6 Câu 68: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p43s1. B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p53s2. D. 1s22s22p63s13p3 Câu 69: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. C. kim loại Na. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 70: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 4a B. b - c = 3a C. b – c = 2a D. b = c – a Câu 71: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O Câu 72: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 71,53% hoặc 81,39% B. 69,23% hoặc 81,39% C. 93,23% hoặc 71,53% D. 69,23% hoặc 93,23% Câu 73: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. Câu 74: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 75: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,325. B. 12,25. C. 16,95. D. 19,875. Câu 76: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 77: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. Câu 78: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 27,2. B. 30,2. C. 16. D. 26,67. Câu 79: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 80: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 010. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 13g D. 10,4g Câu 42: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 43: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 44: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 45: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 46: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p53s2. C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p63s13p3 Câu 47: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. hoà tan Cu(OH)2. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 48: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15,0 gam. B. 8,0 gam. C. 5,6 gam. D. 6,72 gam. Câu 49: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 50 B. 150 C. 100 D. 200 Câu 50: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Mặt trời. B. Gió. C. Than. D. Thuỷ lực. Câu 51: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. H2S B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. brom. Câu 52: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3 D. FeO. Câu 53: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C3H5(OH)3 B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. NH2CH2COOH Câu 54: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Gly B. Gly-Ala-Ala C. Lòng trắng trứng D. Polipeptit Câu 55: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 56: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. NaOH. C. CuCl2 dư. D. HNO3 đặc nguội..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Câu 57: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. thủy phân. C. trung hòa D. este hóa Câu 58: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 59: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 60: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. B. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. C. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. D. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. Câu 61: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 24 C. 30 D. 8 Câu 62: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 63: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6 Câu 64: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 65: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. kim loại Na. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 66: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5N Câu 67: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 3,9 D. 15,6.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Câu 68: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Sr và Ba. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Ca và Sr. Câu 69: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 15,0. C. 20,0. D. 30,0. Câu 70: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 27,2. B. 30,2. C. 16. D. 26,67. Câu 71: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 72: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. Câu 73: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b - c = 3a B. b = c – a C. b – c = 4a D. b – c = 2a Câu 74: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 75: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 76: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> A. 71,53% hoặc 81,39% B. 93,23% hoặc 71,53% C. 69,23% hoặc 93,23% D. 69,23% hoặc 81,39% Câu 77: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,875. B. 21,325. C. 12,25. D. 16,95. Câu 78: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 79: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO2 B. N2 C. N2O D. NO Câu 80: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 011. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Polipeptit B. Gly-Ala-Ala C. Lòng trắng trứng D. Gly-Gly Câu 42: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 43: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s13p3 C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p63s23p1 Câu 44: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 Câu 45: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Sr và Ba. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Ca và Sr. Câu 46: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. hoà tan Cu(OH)2. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. Câu 48: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 50 B. 150 C. 100 D. 200 Câu 49: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3. Câu 50: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. NH2CH2COOH B. C3H5(OH)3 C. CH3CHNH2COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 51: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15,0 gam. B. 5,6 gam. C. 6,72 gam. D. 8,0 gam. Câu 52: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. thủy phân. C. trung hòa D. este hóa Câu 53: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. Câu 54: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. NaOH. C. HNO3 đặc nguội. D. CuCl2 dư. Câu 55: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5N Câu 56: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 57: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 58: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. FeO. B. MgO. C. CrO3 D. Cr2O3. Câu 59: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6 Câu 60: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 24 C. 30 D. 8 Câu 61: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 62: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 63: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Than. B. Gió. C. Mặt trời. D. Thuỷ lực. Câu 64: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 65: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. anilin. C. vinyl axetat. D. isopren. Câu 66: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 3,9 D. 15,6 Câu 67: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 68: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 15,0. C. 13,5. D. 20,0. Câu 69: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. KMnO4 C. H2S D. brom. Câu 70: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 71: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 72: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 93,23% hoặc 71,53% B. 71,53% hoặc 81,39% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 69,23% hoặc 93,23% Câu 73: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,325. B. 16,95. C. 19,875. D. 12,25. Câu 74: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,756. B. 0,810. C. 0,962. D. 0,730. Câu 75: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 26,67. B. 16. C. 27,2. D. 30,2. Câu 76: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 3,36 lít. D. 5,04 lít. Câu 77: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt;.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 79: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 2a B. b = c – a C. b – c = 4a D. b - c = 3a Câu 80: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 012. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s13p3 C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p63s23p1 Câu 42: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 43: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 24 C. 30 D. 8 Câu 44: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. trùng ngưng. C. hoà tan Cu(OH)2. D. tráng gương. Câu 45: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. CH5N C. C2H7N D. C3H7N Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. Câu 47: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 3,9 D. 15,6 Câu 48: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Than. B. Gió. C. Mặt trời. D. Thuỷ lực. Câu 49: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 200 B. 100 C. 150 D. 50 Câu 50: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam. B. 6,72 gam. C. 15,0 gam. D. 5,6 gam..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Câu 51: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 52: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 53: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)3. Câu 54: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 15,0. C. 13,5. D. 20,0. Câu 55: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 56: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 57: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. FeO. B. MgO. C. CrO3 D. Cr2O3. Câu 58: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6 Câu 59: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. trung hòa B. thủy phân. C. xà phòng hóa D. este hóa Câu 60: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 Câu 61: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 62: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Be và Mg. D. Sr và Ba. Câu 63: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 64: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. anilin. C. vinyl axetat. D. isopren. Câu 65: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3CHNH2COOH B. NH2CH2COOH C. C3H5(OH)3 D. H2NCH2CH2COOH Câu 66: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu 67: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. KMnO4 C. H2S D. brom. Câu 68: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. CuCl2 dư. C. HNO3 đặc nguội. D. NaOH. Câu 69: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Polipeptit B. Gly-Gly C. Lòng trắng trứng D. Gly-Ala-Ala Câu 70: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 93,23% hoặc 71,53% B. 71,53% hoặc 81,39% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 69,23% hoặc 93,23% Câu 71: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,730. B. 0,962. C. 0,810. D. 0,756. Câu 72: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 2a B. b = c – a C. b – c = 4a D. b - c = 3a Câu 73: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 74: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 30,2. B. 26,67. C. 16. D. 27,2. Câu 75: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 76: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. N2O B. NO2 C. NO D. N2 Câu 77: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 5,04 lít. D. 3,36 lít. Câu 78: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 79: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,95. B. 19,875. C. 21,325. D. 12,25. Câu 80: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 013. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 42: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. kim loại Na. Câu 43: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 15,0. C. 13,5. D. 20,0. Câu 44: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 45: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 46: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)3. Câu 47: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. trùng ngưng. C. hoà tan Cu(OH)2. D. tráng gương. Câu 48: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. trung hòa C. este hóa D. thủy phân. Câu 49: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3CHNH2COOH B. NH2CH2COOH C. C3H5(OH)3 D. H2NCH2CH2COOH Câu 50: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 6,72 gam. B. 15,0 gam. C. 5,6 gam. D. 8,0 gam. Câu 51: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p43s1. B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s13p3 D. 1s22s22p53s2. Câu 52: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Ala-Ala B. Polipeptit C. Lòng trắng trứng D. Gly-Gly Câu 53: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,9 B. 7,8 C. 15,6 D. 11,7 Câu 54: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> A. Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Câu 55: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 24 B. 8 C. 12 D. 30 Câu 56: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. FeO. C. CrO3 D. MgO. Câu 57: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 5 C. 9 D. 6 Câu 58: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 150 B. 100 C. 50 D. 200 Câu 59: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. H2S C. brom. D. KMnO4 Câu 60: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Mặt trời. B. Gió. C. Thuỷ lực. D. Than. Câu 61: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Be và Mg. D. Sr và Ba. Câu 62: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 63: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 64: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Câu 65: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 66: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N Câu 67: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. CuCl2 dư. C. HNO3 đặc nguội. D. NaOH..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Câu 68: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 69: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 70: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 71: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 30,2. B. 26,67. C. 27,2. D. 16. Câu 72: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,962. B. 0,756. C. 0,810. D. 0,730. Câu 73: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 74: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,95. B. 19,875. C. 21,325. D. 12,25. Câu 75: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 4a B. b – c = 2a C. b = c – a D. b - c = 3a Câu 76: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 5,04 lít. D. 3,36 lít. Câu 77: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 93,23% hoặc 71,53% B. 69,23% hoặc 93,23%.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> C. 69,23% hoặc 81,39% D. 71,53% hoặc 81,39% Câu 78: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 79: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 80: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 014. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CrO3 B. FeO. C. MgO. D. Cr2O3. Câu 42: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 Câu 43: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 15,6 D. 3,9 Câu 44: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 45: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 6,72 gam. B. 15,0 gam. C. 5,6 gam. D. 8,0 gam. Câu 46: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Gly B. Lòng trắng trứng C. Gly-Ala-Ala D. Polipeptit Câu 47: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. H2S C. brom. D. KMnO4 Câu 48: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu 50: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 51: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 150 B. 100 C. 50 D. 200 Câu 52: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Mặt trời. B. Gió. C. Thuỷ lực. D. Than. Câu 53: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Câu 54: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 9 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 55: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 56: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 15,0. C. 30,0. D. 20,0. Câu 57: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. CuCl2 dư. C. HNO3 đặc nguội. D. NaOH. Câu 58: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. tráng gương. C. hoà tan Cu(OH)2. D. trùng ngưng. Câu 59: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 8 B. 12 C. 30 D. 24 Câu 60: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C3H5(OH)3 B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. NH2CH2COOH Câu 61: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s13p3 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p53s2. Câu 62: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 63: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +2; +3, +6. Câu 64: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 65: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N Câu 66: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. trung hòa B. thủy phân. C. xà phòng hóa D. este hóa.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Câu 67: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 68: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 69: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Ca và Sr. D. Be và Mg. Câu 70: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 30,2. B. 26,67. C. 27,2. D. 16. Câu 71: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b - c = 3a B. b – c = 4a C. b = c – a D. b – c = 2a Câu 72: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 73: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,325. B. 12,25. C. 16,95. D. 19,875. Câu 74: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,756. B. 0,810. C. 0,730. D. 0,962. Câu 75: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm;.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 76: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 69,23% hoặc 93,23% B. 93,23% hoặc 71,53% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 71,53% hoặc 81,39% Câu 77: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 5,04 lít. D. 3,36 lít. Câu 80: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 015. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 42: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 43: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 44: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. Câu 45: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3 D. FeO. Câu 46: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 47: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. CuCl2 dư. C. FeCl3 dư. D. HNO3 đặc nguội. Câu 48: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. Câu 49: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. thủy phân. C. tráng gương. D. hoà tan Cu(OH)2. Câu 50: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> A. 150 B. 100 C. 50 D. 200 Câu 51: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam. B. 15,0 gam. C. 6,72 gam. D. 5,6 gam. Câu 52: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N Câu 53: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 8 B. 12 C. 30 D. 24 Câu 54: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 9 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 55: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p53s2. C. 1s22s22p63s13p3 D. 1s22s22p43s1. Câu 56: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Ala-Ala B. Polipeptit C. Gly-Gly D. Lòng trắng trứng Câu 57: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 58: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 59: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 60: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Thuỷ lực. B. Than. C. Mặt trời. D. Gió. Câu 61: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. NH2CH2COOH B. C3H5(OH)3 C. CH3CHNH2COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 62: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +2; +3, +6. Câu 63: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8 B. 3,9 C. 15,6 D. 11,7 Câu 64: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 65: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. trung hòa B. thủy phân. C. xà phòng hóa D. este hóa Câu 66: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 15,0. C. 30,0. D. 20,0. Câu 67: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Ca và Sr. D. Be và Mg. Câu 68: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. brom. B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. H2S Câu 69: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 70: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 71: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b - c = 3a B. b – c = 4a C. b = c – a D. b – c = 2a Câu 72: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 12,25. B. 21,325. C. 19,875. D. 16,95. Câu 73: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 74: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,962. B. 0,756. C. 0,810. D. 0,730. Câu 75: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Câu 76: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 69,23% hoặc 93,23% B. 69,23% hoặc 81,39% C. 71,53% hoặc 81,39% D. 93,23% hoặc 71,53% Câu 77: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 78: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 26,67. B. 27,2. C. 16. D. 30,2. Câu 79: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 80: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 016. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 8 B. 30 C. 12 D. 24 Câu 42: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 43: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. FeO. B. CrO3 C. MgO. D. Cr2O3. Câu 44: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 20,8g B. 13g C. 16,25g D. 10,4g Câu 45: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 46: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H7N B. C2H7N C. C3H5N D. CH5N Câu 47: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C3H5(OH)3 B. NH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 48: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. C. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. D. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Câu 49: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 50: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam. B. 15,0 gam. C. 6,72 gam. D. 5,6 gam. Câu 51: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 100 B. 150 C. 50 D. 200.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Câu 52: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 6 C. 5 D. 9 Câu 53: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Ca và Sr. D. Be và Mg. Câu 54: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 55: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Ala-Ala B. Polipeptit C. Gly-Gly D. Lòng trắng trứng Câu 56: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 57: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. D. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 58: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 20,0. Câu 59: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 60: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8 B. 3,9 C. 15,6 D. 11,7 Câu 61: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 62: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 63: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. HNO3 đặc nguội. C. CuCl2 dư. D. NaOH. Câu 64: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. thủy phân. B. xà phòng hóa C. trung hòa D. este hóa Câu 65: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 66: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +2; +3, +6. Câu 67: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. brom. B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. H2S Câu 68: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Thuỷ lực. B. Than. C. Mặt trời. D. Gió. Câu 69: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p43s1. C. 1s22s22p53s2. D. 1s22s22p63s13p3 Câu 70: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 71: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. Câu 72: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 2a B. b - c = 3a C. b – c = 4a D. b = c – a Câu 73: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 74: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 75: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 69,23% hoặc 93,23% B. 69,23% hoặc 81,39% C. 93,23% hoặc 71,53% D. 71,53% hoặc 81,39%.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Câu 76: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,95. B. 21,325. C. 12,25. D. 19,875. Câu 77: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,962. B. 0,756. C. 0,810. D. 0,730. Câu 78: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 79: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 26,67. B. 27,2. C. 16. D. 30,2. Câu 80: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 017. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 20,0. D. 15,0. Câu 42: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 43: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 44: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 45: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 46: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Thuỷ lực. B. Gió. C. Than. D. Mặt trời. Câu 47: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N B. C3H7N C. C3H5N D. CH5N Câu 48: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2NCH2CH2COOH B. NH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. C3H5(OH)3 Câu 49: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 8 C. 24 D. 30 Câu 50: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Câu 51: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15,0 gam. B. 8,0 gam. C. 5,6 gam. D. 6,72 gam. Câu 52: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. H2S B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. brom. Câu 53: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Be và Mg. D. Ca và Sr. Câu 54: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 150 B. 50 C. 100 D. 200 Câu 55: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 C. Cu(OH)2 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Câu 56: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 57: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Lòng trắng trứng B. Polipeptit C. Gly-Ala-Ala D. Gly-Gly Câu 58: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. thủy phân. C. trung hòa D. este hóa Câu 59: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 60: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. B. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. C. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. D. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. Câu 62: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6 B. 3,9 C. 11,7 D. 7,8 Câu 63: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 13g B. 10,4g C. 20,8g D. 16,25g Câu 64: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. hoà tan Cu(OH)2. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 65: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. HNO3 đặc nguội. B. NaOH. C. CuCl2 dư. D. FeCl3 dư. Câu 66: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3 D. FeO..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Câu 67: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6 Câu 68: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p43s1. B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p53s2. D. 1s22s22p63s13p3 Câu 69: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. C. kim loại Na. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 70: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 4a B. b - c = 3a C. b – c = 2a D. b = c – a Câu 71: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O Câu 72: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 71,53% hoặc 81,39% B. 69,23% hoặc 81,39% C. 93,23% hoặc 71,53% D. 69,23% hoặc 93,23% Câu 73: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. Câu 74: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 75: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,325. B. 12,25. C. 16,95. D. 19,875. Câu 76: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 77: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. Câu 78: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 27,2. B. 30,2. C. 16. D. 26,67. Câu 79: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 80: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 018. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 13g D. 10,4g Câu 42: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 43: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 44: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3. Câu 45: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 46: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p53s2. C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p63s13p3 Câu 47: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. hoà tan Cu(OH)2. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 48: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15,0 gam. B. 8,0 gam. C. 5,6 gam. D. 6,72 gam. Câu 49: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 50 B. 150 C. 100 D. 200 Câu 50: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Mặt trời. B. Gió. C. Than. D. Thuỷ lực. Câu 51: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. H2S B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. brom. Câu 52: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3 D. FeO. Câu 53: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C3H5(OH)3 B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. NH2CH2COOH Câu 54: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Gly B. Gly-Ala-Ala C. Lòng trắng trứng D. Polipeptit Câu 55: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 56: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. NaOH. C. CuCl2 dư. D. HNO3 đặc nguội..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Câu 57: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. thủy phân. C. trung hòa D. este hóa Câu 58: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 59: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 60: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. B. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. C. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. D. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. Câu 61: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 24 C. 30 D. 8 Câu 62: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 63: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6 Câu 64: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 65: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. kim loại Na. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 66: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5N Câu 67: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 3,9 D. 15,6.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Câu 68: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Sr và Ba. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Ca và Sr. Câu 69: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 15,0. C. 20,0. D. 30,0. Câu 70: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 27,2. B. 30,2. C. 16. D. 26,67. Câu 71: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 72: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. Câu 73: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b - c = 3a B. b = c – a C. b – c = 4a D. b – c = 2a Câu 74: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 75: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 76: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> A. 71,53% hoặc 81,39% B. 93,23% hoặc 71,53% C. 69,23% hoặc 93,23% D. 69,23% hoặc 81,39% Câu 77: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,875. B. 21,325. C. 12,25. D. 16,95. Câu 78: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 79: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO2 B. N2 C. N2O D. NO Câu 80: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 019. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Polipeptit B. Gly-Ala-Ala C. Lòng trắng trứng D. Gly-Gly Câu 42: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 43: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s13p3 C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p63s23p1 Câu 44: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 Câu 45: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Sr và Ba. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Ca và Sr. Câu 46: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. hoà tan Cu(OH)2. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. Câu 48: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 50 B. 150 C. 100 D. 200 Câu 49: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3. Câu 50: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. NH2CH2COOH B. C3H5(OH)3 C. CH3CHNH2COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 51: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15,0 gam. B. 5,6 gam. C. 6,72 gam. D. 8,0 gam. Câu 52: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. thủy phân. C. trung hòa D. este hóa Câu 53: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. Câu 54: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. NaOH. C. HNO3 đặc nguội. D. CuCl2 dư. Câu 55: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H7N D. C3H5N Câu 56: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 57: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 58: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. FeO. B. MgO. C. CrO3 D. Cr2O3. Câu 59: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6 Câu 60: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 24 C. 30 D. 8 Câu 61: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 62: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 63: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Than. B. Gió. C. Mặt trời. D. Thuỷ lực. Câu 64: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 65: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. anilin. C. vinyl axetat. D. isopren. Câu 66: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 3,9 D. 15,6 Câu 67: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 68: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 15,0. C. 13,5. D. 20,0. Câu 69: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. KMnO4 C. H2S D. brom. Câu 70: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 71: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 72: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 93,23% hoặc 71,53% B. 71,53% hoặc 81,39% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 69,23% hoặc 93,23% Câu 73: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,325. B. 16,95. C. 19,875. D. 12,25. Câu 74: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,756. B. 0,810. C. 0,962. D. 0,730. Câu 75: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 26,67. B. 16. C. 27,2. D. 30,2. Câu 76: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 3,36 lít. D. 5,04 lít. Câu 77: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt;.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 79: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 2a B. b = c – a C. b – c = 4a D. b - c = 3a Câu 80: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 020. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s13p3 C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p63s23p1 Câu 42: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 43: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 12 B. 24 C. 30 D. 8 Câu 44: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. trùng ngưng. C. hoà tan Cu(OH)2. D. tráng gương. Câu 45: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. CH5N C. C2H7N D. C3H7N Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. Câu 47: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 3,9 D. 15,6 Câu 48: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Than. B. Gió. C. Mặt trời. D. Thuỷ lực. Câu 49: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 200 B. 100 C. 150 D. 50 Câu 50: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam. B. 6,72 gam. C. 15,0 gam. D. 5,6 gam..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Câu 51: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 52: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 53: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)3. Câu 54: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 15,0. C. 13,5. D. 20,0. Câu 55: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. Câu 56: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 57: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. FeO. B. MgO. C. CrO3 D. Cr2O3. Câu 58: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 9 C. 5 D. 6 Câu 59: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. trung hòa B. thủy phân. C. xà phòng hóa D. este hóa Câu 60: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 Câu 61: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 62: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Be và Mg. D. Sr và Ba. Câu 63: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 64: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. anilin. C. vinyl axetat. D. isopren. Câu 65: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3CHNH2COOH B. NH2CH2COOH C. C3H5(OH)3 D. H2NCH2CH2COOH Câu 66: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Câu 67: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. KMnO4 C. H2S D. brom. Câu 68: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. CuCl2 dư. C. HNO3 đặc nguội. D. NaOH. Câu 69: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Polipeptit B. Gly-Gly C. Lòng trắng trứng D. Gly-Ala-Ala Câu 70: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 93,23% hoặc 71,53% B. 71,53% hoặc 81,39% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 69,23% hoặc 93,23% Câu 71: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,730. B. 0,962. C. 0,810. D. 0,756. Câu 72: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 2a B. b = c – a C. b – c = 4a D. b - c = 3a Câu 73: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 74: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 30,2. B. 26,67. C. 16. D. 27,2. Câu 75: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Câu 76: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. N2O B. NO2 C. NO D. N2 Câu 77: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 5,04 lít. D. 3,36 lít. Câu 78: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 79: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,95. B. 19,875. C. 21,325. D. 12,25. Câu 80: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 021. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +3, +6. B. +2, +4, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +2, +4, +6. Câu 42: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. kim loại Na. Câu 43: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 15,0. C. 13,5. D. 20,0. Câu 44: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 45: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 46: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)3. Câu 47: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. trùng ngưng. C. hoà tan Cu(OH)2. D. tráng gương. Câu 48: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. xà phòng hóa B. trung hòa C. este hóa D. thủy phân. Câu 49: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3CHNH2COOH B. NH2CH2COOH C. C3H5(OH)3 D. H2NCH2CH2COOH Câu 50: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 6,72 gam. B. 15,0 gam. C. 5,6 gam. D. 8,0 gam. Câu 51: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p43s1. B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s13p3 D. 1s22s22p53s2. Câu 52: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Ala-Ala B. Polipeptit C. Lòng trắng trứng D. Gly-Gly Câu 53: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,9 B. 7,8 C. 15,6 D. 11,7 Câu 54: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> A. Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Câu 55: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 24 B. 8 C. 12 D. 30 Câu 56: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. FeO. C. CrO3 D. MgO. Câu 57: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 5 C. 9 D. 6 Câu 58: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 150 B. 100 C. 50 D. 200 Câu 59: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. H2S C. brom. D. KMnO4 Câu 60: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Mặt trời. B. Gió. C. Thuỷ lực. D. Than. Câu 61: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Be và Mg. D. Sr và Ba. Câu 62: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 63: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 64: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Câu 65: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 66: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N Câu 67: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. CuCl2 dư. C. HNO3 đặc nguội. D. NaOH..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Câu 68: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 69: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 70: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 71: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 30,2. B. 26,67. C. 27,2. D. 16. Câu 72: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,962. B. 0,756. C. 0,810. D. 0,730. Câu 73: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 74: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,95. B. 19,875. C. 21,325. D. 12,25. Câu 75: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 4a B. b – c = 2a C. b = c – a D. b - c = 3a Câu 76: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 5,04 lít. D. 3,36 lít. Câu 77: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 93,23% hoặc 71,53% B. 69,23% hoặc 93,23%.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> C. 69,23% hoặc 81,39% D. 71,53% hoặc 81,39% Câu 78: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 79: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 80: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 022. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CrO3 B. FeO. C. MgO. D. Cr2O3. Câu 42: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 Câu 43: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,7 B. 7,8 C. 15,6 D. 3,9 Câu 44: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 45: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 6,72 gam. B. 15,0 gam. C. 5,6 gam. D. 8,0 gam. Câu 46: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Gly B. Lòng trắng trứng C. Gly-Ala-Ala D. Polipeptit Câu 47: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. Ba(OH)2 B. H2S C. brom. D. KMnO4 Câu 48: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Câu 50: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 51: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 150 B. 100 C. 50 D. 200 Câu 52: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Mặt trời. B. Gió. C. Thuỷ lực. D. Than. Câu 53: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 Câu 54: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 9 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 55: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 56: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 15,0. C. 30,0. D. 20,0. Câu 57: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. CuCl2 dư. C. HNO3 đặc nguội. D. NaOH. Câu 58: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. tráng gương. C. hoà tan Cu(OH)2. D. trùng ngưng. Câu 59: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 8 B. 12 C. 30 D. 24 Câu 60: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C3H5(OH)3 B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. NH2CH2COOH Câu 61: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s13p3 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p53s2. Câu 62: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 63: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +2; +3, +6. Câu 64: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 65: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N Câu 66: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. trung hòa B. thủy phân. C. xà phòng hóa D. este hóa.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Câu 67: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 68: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 69: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Ca và Sr. D. Be và Mg. Câu 70: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 30,2. B. 26,67. C. 27,2. D. 16. Câu 71: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b - c = 3a B. b – c = 4a C. b = c – a D. b – c = 2a Câu 72: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 73: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,325. B. 12,25. C. 16,95. D. 19,875. Câu 74: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,756. B. 0,810. C. 0,730. D. 0,962. Câu 75: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm;.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 76: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 69,23% hoặc 93,23% B. 93,23% hoặc 71,53% C. 69,23% hoặc 81,39% D. 71,53% hoặc 81,39% Câu 77: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 78: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 5,60 lít. C. 5,04 lít. D. 3,36 lít. Câu 80: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 023. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 42: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 43: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 44: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. Câu 45: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3 D. FeO. Câu 46: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 47: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. CuCl2 dư. C. FeCl3 dư. D. HNO3 đặc nguội. Câu 48: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. C. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. D. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. Câu 49: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. trùng ngưng. B. thủy phân. C. tráng gương. D. hoà tan Cu(OH)2. Câu 50: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> A. 150 B. 100 C. 50 D. 200 Câu 51: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam. B. 15,0 gam. C. 6,72 gam. D. 5,6 gam. Câu 52: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. C2H7N C. C3H7N D. CH5N Câu 53: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 8 B. 12 C. 30 D. 24 Câu 54: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 9 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 55: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p53s2. C. 1s22s22p63s13p3 D. 1s22s22p43s1. Câu 56: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Ala-Ala B. Polipeptit C. Gly-Gly D. Lòng trắng trứng Câu 57: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 58: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 59: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. C. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 60: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Thuỷ lực. B. Than. C. Mặt trời. D. Gió. Câu 61: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. NH2CH2COOH B. C3H5(OH)3 C. CH3CHNH2COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 62: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +2; +3, +6. Câu 63: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8 B. 3,9 C. 15,6 D. 11,7 Câu 64: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. isopren. B. stiren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 65: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. trung hòa B. thủy phân. C. xà phòng hóa D. este hóa Câu 66: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 15,0. C. 30,0. D. 20,0. Câu 67: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Ca và Sr. D. Be và Mg. Câu 68: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. brom. B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. H2S Câu 69: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 16,25g B. 20,8g C. 10,4g D. 13g Câu 70: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 71: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b - c = 3a B. b – c = 4a C. b = c – a D. b – c = 2a Câu 72: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 12,25. B. 21,325. C. 19,875. D. 16,95. Câu 73: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 74: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,962. B. 0,756. C. 0,810. D. 0,730. Câu 75: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Câu 76: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 69,23% hoặc 93,23% B. 69,23% hoặc 81,39% C. 71,53% hoặc 81,39% D. 93,23% hoặc 71,53% Câu 77: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 78: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 26,67. B. 27,2. C. 16. D. 30,2. Câu 79: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 80: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP ----------------. ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 BÀI THI KHTN. MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút. ĐỀ CHÍNH THỨC. MÃ ĐỀ THI: 024. Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs= 133; Ba=137; Ca=40; Mg=24; Al = 27; Zn= 65; Fe=56; Pb=207; H=1; Cu=64; Ag= 108; Sr=88; O=16; N=14; S=32; Cl= 35,5; Br=80; C=12; P=31; I=127; Si=28; C=12.. Câu 41: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số (nguyên, tối giản) của HNO3 trong PTHH của phản ứng trên là A. 8 B. 30 C. 12 D. 24 Câu 42: Cho phản ứng X + HNO 3   Fe(NO3)3 + NO + H 2O. Trong các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeS, FeS2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeCl2, số chất X có thể thực hiện phản ứng này là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 43: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. FeO. B. CrO3 C. MgO. D. Cr2O3. Câu 44: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 12 gam axit axetic đun nóng với 8,8 gam ancol isoamylic. Biết H = 80%. A. 20,8g B. 13g C. 16,25g D. 10,4g Câu 45: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 46: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 18% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H7N B. C2H7N C. C3H5N D. CH5N Câu 47: Glyxin có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C3H5(OH)3 B. NH2CH2COOH C. CH3CHNH2COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 48: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh gọi là sự ăn mòn kim loại. B. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. C. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là ăn mòn kim loại. D. Ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Câu 49: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3. Câu 50: Khử hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam. B. 15,0 gam. C. 6,72 gam. D. 5,6 gam. Câu 51: Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH , CH3CH(NH2)COOH tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M Giá trị của V là A. 100 B. 150 C. 50 D. 200.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Câu 52: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : metylamin; anilin; phenol; amoniac; valin; lysin; axit glutamic; alanin, phenyl amoni clorua, natri axetat, axit axetic, ancol etylic, hexametylen điamin, axit ađipic, axit £-amino caproic. Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là A. 8 B. 6 C. 5 D. 9 Câu 53: Cho 6,4 g hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Mg và Ca. B. Sr và Ba. C. Ca và Sr. D. Be và Mg. Câu 54: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 B. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 Câu 55: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure? A. Gly-Ala-Ala B. Polipeptit C. Gly-Gly D. Lòng trắng trứng Câu 56: Cho các phát biểu sau về polime: (1) Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat); (2) Poli (metylmetacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ; (3) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.; (4)Tơ capron có thể được điều chế bằng pư trùng hợp hoặc pư trùng ngưng; (5) Tơ capron, tơ enang, tơ nilon thuộc loại poliamit; (6) Tơ hóa học bao gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp; (7) Tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp. Số phát biểu không đúng là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 57: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. D. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. Câu 58: Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 9 g kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,2 g so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 30,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 20,0. Câu 59: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. anilin. D. vinyl axetat. Câu 60: Cho từ từ 500ml dung dịch KOH. 1M vào 150ml dung dịch AlCl 3.1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8 B. 3,9 C. 15,6 D. 11,7 Câu 61: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 62: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 63: Để thu được Cu từ hỗn hợp bột Al, Cu sao cho khối lượng không đổi ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch A. FeCl3 dư. B. HNO3 đặc nguội. C. CuCl2 dư. D. NaOH. Câu 64: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là phản ứng A. thủy phân. B. xà phòng hóa C. trung hòa D. este hóa Câu 65: Thuỷ pkân 4.4g este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0.25 M vừa đủ thì thu đươc3.4g muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 66: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> A. +3, +4, +6. B. +1, +2, +4, +6. C. +2, +4, +6. D. +2; +3, +6. Câu 67: Không thể dùng dung dịch(trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2? A. brom. B. KMnO4 C. Ba(OH)2 D. H2S Câu 68: Nguồn năng lượng nào sau đây gây ô nhiễm môi trường ? A. Thuỷ lực. B. Than. C. Mặt trời. D. Gió. Câu 69: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p1 B. 1s22s22p43s1. C. 1s22s22p53s2. D. 1s22s22p63s13p3 Câu 70: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số: (1) Sục khí amoniac dư vào dung dịch FeCl3 ; (2)Cho HNO3 đặc vào dung dịch anbumin; (3)Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nước vôi trong ; (4)Nhỏ từng giọt dung dịch nhôm clorua vào dung dịch natri hiđroxit cho đến dư; (5)Cho dung dịch brom dư vào anilin ; (6)Cho dung dịch saccarozơ dư vào Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường; (7)Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư; (8)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư; (9)Đun sôi kĩ nước cứng tạm thời; Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 71: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp A gồm Fe 2O3, FeO, Fe3O4 và Fe trong 600 ml dung dịch HNO3 2M (dư,đun nóng) thu được dung dịch B và V lít khí C ( ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của NO3-.). Tỉ khối của C đốii với H 2 bằng 15. Cho 700 ml dung dịch KOH M vào dung dịch B, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36 lít. B. 4,48 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít. Câu 72: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 2 muối natrioleat và natristearat theo tỉ lệ mol 1: 2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 2a B. b - c = 3a C. b – c = 4a D. b = c – a Câu 73: Cho các phát biểu sau: (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl; (2) Anilin có tính bazơ nên làm xanh quỳ tím ẩm; (3) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm bột ngọt; (4) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ; (5) Polisaccarit thuộc loại pilime thiên nhiên; (6) Axit béo là những axit cacboxylic đa chức, mạch cacbon dài không phân nhánh; (7) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau ; (8) Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng một chiều; (9)Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm; Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 74: Cho 0,1 mol este X mạch hở vào 300 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 310 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,4 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT thoả mãn? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 75: Hỗn hợp X gồm Cu2S và FeS2, cho 5,2 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và 0,545 mol hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và SO2 ). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 69,23% hoặc 93,23% B. 69,23% hoặc 81,39% C. 93,23% hoặc 71,53% D. 71,53% hoặc 81,39%.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Câu 76: Cho 8,9 alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y, làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,95. B. 21,325. C. 12,25. D. 19,875. Câu 77: Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở A(có 6 nguyên tử N) và B(có 6 nguyên tử O). Cho 0.16 mol X tác dụng vừa đủ 900 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa x mol muối của glyxin và y mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2, cho Y vào dung dịch KOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 69,31 gam. Giá trị x:y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,962. B. 0,756. C. 0,810. D. 0,730. Câu 78: Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 0,672 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O Câu 79: Hỗn hợp A chứa 12 gam magie và 29,6 gam magie nitrat . Nung A trong bình kín không có oxi đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch FeCl3 thu được m gam chất rắn C. Giá trị lớn nhất của m là A. 26,67. B. 27,2. C. 16. D. 30,2. Câu 80: Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện; (2) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện; (3) Để bảo vệ các kim loại kiềm người ta ngâm trong dầu hỏa; (4) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O; (5) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng hematit đỏ; (6) Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (7) Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính; (8) Sắt và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ mol; (9) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do trong kim loại gây ra; Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(97)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×