Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 11 TDN so 4 ANTT NS Luu Huu Phuoc va bai hat Len dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài : 3 - Tiết: 11 Tuần : 11 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ. BÀI HÁT LÊN ĐÀNG. I/. MỤC TIÊU 1/. Kiến thức * Học sinh biết: + Học sinh làm quen với cách đọc thang 7 âm: Đồ - rê- mi- pha- son –la- si- đố ( mở rộng xuống âm Si ), với các âm hình đơn, lặng đơn, lặng đen. + HS biết bài TĐN số 4 của nhạc sĩ Mô-Da. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN + Học sinh biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một tác giả âm nhạc lớn có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc Việt Nam. * Học sinh hiểu: + Qua bài hát Ca ngợi Hồ Chủ Tịch (Lãnh tụ ca), cho học sinh thấy Bác Hồ một tấm gương sáng về tinh thần yêu nước, với vai trò là người lãng đạo nhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước 2/. Kĩ năng * HS thực hiện được : + Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN số 4 và ghép lời ca chính xác + Tìm hiểu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và các tác phẩm của ông, nghe bài hát “ Lên đàng” va nêu được cam nghĩ. * Học sinh thực hiện thành thạo : + TĐN kết hợp gõ theo phách, nhịp. 3/. Thái độ  Thói quen: + Quan sát sách giáo khoa, bảng phụ để trả lời câu hỏi + Hát kết hợp giữ nhịp  Tính cách: + Học sinh học tập nghiêm túc, tích cực. + Thông qua phần âm nhạc thường thức học sinh hiểu thêm về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là một tác giả lớn của nền âm nhạc Việt Nam II/. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát lên đàng. III/. CHUẨN BỊ 1/. Giáo viên : - Đàn Organ, song loan, máy CD, tranh chân dung nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, bảng phụ TĐN số 4 . - Tìm các trích đoạn ca ngợi Hồ Chủ Tịch, múa vui, thiếu nhi thế giới liên hoan. 2/ Học sinh : - Sgk, đọc và tìm hiểu bài trước - Tìm một số bài hát dân ca các miền IV/. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút - Cho hs hát một bài hát tập thể: Lớp chúng ta đoàn kết - Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra miệng: 4 phút - Gv hỏi: Câu 1: Em hãy trình bày quan hệ giữa các hình nốt + Hs trả lời: Một nốt tròn = 2 nốt trắng= 4 nốt đen= 8 nốt móc đơn = 16 nốt móc kép Câu 2: Em hãy ghép số thứ tự ở cốt A với chứ cái ở cột B để được đáp án đúng về giá trị tương ứng. A 1/ Dấu lặng đen (Q) 2/ Dấu lặng đơn (E). B a/ Hình nốt móc đơn (É) b/ Hình nốt trắng (h) c/ hình nốt đen (q). Hs trả lời: 1-c; 2-a - Gv nhận xét - xếploại 3/. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HĐ 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 4 (20 phút) Gv ghi bảng, hs ghi bài 1/ Tập đọc nhạc: TĐN số 4 1/ Giới thiệu bài Nhạc: Mô Da  GV: Treo bảng chép TĐN số 4 lên cho học sinh quan sát - Cho hs xen chân dung nhạc sĩ Mô Da. 2/ Tìm hiểu bài Giáo viên giới thiệu: bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng. - Giọng Đô trưởng  GV: Bài TĐN viết ở nhịp mấy ? nói rõ ý nghĩa của nhịp đó ? - HS: Suy nghĩ trả lời: - Nhịp 2/4  GV hỏi: Về cao độ gồm những nốt nào?  HS trả lời: - Cao độ:(Si)- đô- rê- mi- pha- son- la- si- (Đố)  GV hỏi: Về trường độ gồm những hình nốt nào?  HS trả lời: - Trường độ: Móc đơn e ; đen q ; lặng đen.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV hỏi: Có thể chia bài TĐN thành mấy câu? - Hs trả lời: 3/ Tập đọc tên nốt và gõ tiết tấu - Gv hướng dẫn hs đọc tên nốt - GV: Chép tiết tấu ra bảng cho học sinh đọc. Q. ; lặng đơn. E. - Gồm 2 câu mỗi câu 4 ô nhịp. @êê\êê'qÈE - HS: Gõ tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo viên - HS: Vừa đọc tên nốt vừa gõ tiết tấu của bài 4/ Luyện thanh: Gam đô trưởng. &==r==s==t==u==v= =w==y=! 5/ Tập đọc nhạc từng câu:  GV: Đàn bài TĐN cho học sinh nghe  GV: Đàn 1 câu 3 lần học sinh nghe sau đó lặp lại theo. Nối câu theo lối móc xích đến hết bài Chú ý: Nhắc học sinh lấy hơi để đọc và đọc liền giọng  GV: Chia tổ nhóm đọc, gọi cá nhân đọc Chú ý: sửa sai kịp thời 6/ Ghép lời ca  HS: Đọc kết hợp vỗ tay theo phách nhịp Sau khi đọc tốt cho học sinh ghép lời ca vào “Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca, chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha”  GV: Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm 1 đọc cao độ, nhóm 2 ghép lời ca ( sau đó đổi ngược lại) HĐ 2: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát: Lên đàng. (15 phút) 2/ Âm nhạc thường thức: - Gv treo tranh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, học sinh Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng quan sát  GV: Gọi 1 học sinh đọc tiểu sử của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Gv treo câu hỏi, chia nhóm học sinh thảo luận + Nhóm 1-tổ 1, câu 1 + Nhóm 2-tổ 2, câu 2 + Nhóm 3-tổ 3, câu 3 + Nhóm 4-tổ 4, câu 4 a/ Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Ông sinh ngày 12/ 9/ 1921 tỉnh Cần Thơ. Ông mất 12/6/1989 tại TPHCM. - Tác phẩm tiêu biểu viết về đề tài Cách mạng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv hỏi: Câu 1: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm nào? Ở đâu? Câu 2: Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết về đề tài Cách mạng? - Gv cho học sinh nghe trích đoạn bài hát: Giải phóng Miền Nam, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch ( Lãnh tụ ca) - Gv tích hợp: Qua bài hát Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, chúng ta thấy Bác Hồ một tấm gương sáng về tinh thần yêu nước, với vai trò là người lãng đạo nhân dân ta đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước Câu 3:: Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết cho thiếu nhi? - Gv cho học sinh nghe trích đoạn bài hát: Reo vang bình minh, thiếu nhi thế giới liên hoan. Câu 4: Những cống hiến của nhạc sĩ đã được Nhà nước ta ghi nhận bằng hình thức nào?  GV: Hát cho học sinh nghe bài: “Lên đàng”  GV: Sau khi nghe xong bài hát em có cảm nhận gì ?  HS: Suy nghĩ trả lời  GV: cho học sinh nghe lại bài hát lên đàng. Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, lên đàng, giải phóng miền Nam.. - Tác phẩm viết cho thiếu nhi: Reo vang mình minh; Thiếu nhi thế giới liên hoan; Múa vui. - Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. b/Bài hát: “Lên đàng” nhạc sĩ sáng tác 1944 nhằm kêu gọi tầng lớp tuổi trẻ tham gia cách mạng cứu nước. 4/ Tổng kết:4 phút - GV: Giáo dục đạo đức cho học sinh - Củng cố ngang từng phần 5/ Hướng dẫn học tập:1 phút - Đối với bài học ở tiết học này +Về nhà: Ôn lại bài TĐn số 4 (ghi nhớ cao độ, trường độ). + Tìm nghe một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hưu Phước - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo + Xem trước bài ANTTT Sơ lược dân ca Việt Nam. Sgk tr 29, 30 +Tìm nghe một số bài hát dân ca các miền. V/. PHỤ LỤC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×