Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.62 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bµi : 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ 1. Chí công vô tư là gì ? Là sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2. Vì sao phải chí công vô tư ? Làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Được mọi người tin cậy, kính trọng. 3. Rèn luyện Ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư. Phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư Luôn thể hiện hành vi chí công vô tư trong cuộc sống. Danh ngôn: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Hồ Chí Minh * Mở rộng: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” là nền tảng của xã hội, là phẩm chất đạo đức trung tâm của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh” BÀI TẬP 1. Bài tập 1, 3 trang 5, 6 SGK 2. Lựa chọn trong các bài 6, 7, 10 sách thực hành. Bµi : 2 TỰ CHỦ NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thế nào người biết tự chủ ? Người biết tự chủ là người làm chủ bản thân; làm chủ suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống. Biểu hiện: bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình 2. Vì sao phải tự chủ ? Giúp ta sống đúng đắn và cư xử có văn hóa, có đạo đức. Đứng vững trước những khó khăn và thử thách. 3. Rèn luyện: Tập suy nghĩ trước khi nói và hành động Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói và hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm. * Ca dao: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. * GV giảng thêm: Thiếu tự chủ và biểu hiện. Khi có điều gì khiến em không hài lòng, em sẽ xử sự như thế nào ? Nêu vài tình huống để học sinh suy nghĩ và tìm cách xử sự BÀI TẬP.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Bài tập 1, 3, 4 trang 8 SGK 2. Lựa chọn trong các bài 2, 4, 5 sách thực hành. \ Bµi : 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là dân chủ, kỉ luật ? Dân chủ là mọi người được biết, được tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện và giám sát công việc chung của tập thể và xã hội. Kỉ luật là tuân theo những qui định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất hoạt động để đạt hiệu quả, chất lượng công việc vì mục tiêu chung. 2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật : Dân chủ để mỗi người thể hiện và phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung. Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả. 3. Vì sao phải thực hiện tốt tự chủ và kỉ luật ? Tao ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động. Tạo cơ hội để mọi người phát triển. Xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp Nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động và tổ chức tốt các hoạt động xã hội. 4. Rèn luyện: Tự giác chấp hành kỉ luật. Biết phê phán, góp ý những hành vi vi phạm dân chủ, kỷ luật. Nhà nước và các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy quyền làm chủ của mình. BÀI TẬP: 1. Bài tập 2, 3, 4 trang 11 SGK 2. Bài tập 2, 5 sách thực hành. Bµi : 4 BẢO VỆ HÒA BÌNH NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là bảo vệ hòa bình ? a) Hòa bình: Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang; Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia- dân tộc, giữa con người với con người; Là hạnh phúc và khát vọng của toàn nhân loại. b) Bảo vệ hòa bình: Là giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên; Là giải quyết vấn đề mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia bằng thương lượng, đàm phán 2. Vì sao phải bảo vệ hòa bình ? Vì: Xung đột vũ trang, chiến tranh vẫn còn xảy ra nhiều nơi trên thế giới; Hoà bình mang lại cuộc sống thanh bình, hạnh phúc, ấm no.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Trách nhiệm bảo vệ hòa bình. Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa người với người; Thiết lập mối quan hệ hiểu biết, bình đẳng, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và các quốc gia trên thế giới. * Gợi ý giảng thêm: Ngày 21 tháng 9 là ngày hoà bình thế giới. Việt Nam là một quốc gia phải gánh chịu nhiều hậu quả vì những cuộc chiến tranh xâm lược, phi nghĩa do kẻ thù gây ra. Do đó, đất nước Việt Nam, con người Việt Nam càng thấu hiểu hơn giá trị của hoà bình. Việt Nam đã và đang làm hết sức mình để đem lại hoà bình cho dân tộc và toàn nhân loại. BÀI TẬP 1. Bài tập : Bài 1, 2 trang 16 SGK Năm 1999 thành phố nào của Việt Nam được UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình? Hãy cho biết tên một ca khúc nói về hòa bình? Tác giả? Biểu diễn ca khúc đó. 2. Lựa chọn trong các bài 4, 5, 6, 8 và bài đọc thêm “Những con số không thể nào quên” sách thực hành. Bµi : 5 TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. 2. Vì sao phải xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc? Tạo cơ hội và điệu kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, giáo dục … Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh. 3. Ý nghĩa chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Giúp thế giới hiểu rõ hơn về đất nước, con người, công cuộc đổi mới, về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác của các nước trên thế giới. 4. Trách nhiệm của công dân-học sinh: Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài. Có thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng, thân thiện trong cuộc sống. * GV giảng thêm: Phần tư liệu. Chính sách hoà bình, hữu nghị (điều 14 Hiến pháp 1992). BÀI TẬP : 1. Bài tập 1, 2, 3 trang 19 SGK 2. Bài tập 2, 3, 9 sách thực hành. Bµi : 6.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là hợp tác ? Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ nhau trong công việc vì lợi ích chung. Hợp tác phải dựa trên cơ sở: + Bình đẳng; + Hai bên cùng có lợi; + Không phương hại đến lợi ích người khác. 2. Ý nghĩa: Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn. Giải quyết những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước cùng phát triển. Để đạt mục tiêu cho toàn nhân loại … 3. Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước: Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước; Không can thiệp vào nội bộ; không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực; Bình đẳng và cùng có lợi; Giải quyết bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình; Phản đối âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền. 4. Rèn luyện: Quan tâm, có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài. Giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam trong giao tiếp. Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập, lao động. BÀI TẬP : 1. Bài tập 2, 4 trang 22, 23 SGK 2. Lựa chọn trong các bài 2, 3, 5, 9 và bài đọc thêm sách thực hành. Bµi : 7 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được: hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc. truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 2. Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Truyền thống yêu nước, đoàn kết, cần cù lao động, chống ngoại xâm; Truyền thống nhân nghĩa, hiếu học, tôn sư trọng đạo; Các truyền thống về văn hóa, nghệ thuật … 3. Ý nghĩa: Là vô cùng quý giá; Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân; Góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam. 4. Trách nhiệm của công dân - học sinh:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; Lên án và ngăn chận những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. * GV giảng thêm: Khi dạy bài này cần giúp học sinh: Phân biệt được truyền thống tốt đẹp của dân tộc với những tập quán (hủ tục) lạc hậu cần phải xóa bỏ. Một dân tộc không biết giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc mình thì dân tộc đó đứng trước nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và bị đồng hoá bởi các dân tộc khác. Cần giáo dục học sinh ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc, không chạy theo cái mới lạ; chống lại những biểu hiện coi thường hoặc xa rời những giá trị truyền thống của dân tộc. BÀI TẬP : 1. Bài tập 1, 3, 5 trang 26 SGK (bài số 2 có thể sử dụng để thảo luận). 2. Lựa chọn trong các bài 4, 5, 6, 8, 9 và bài đọc thêm sách thực hành Bµi : 8 NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thế nào là năng động sáng tạo? Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới. Người năng động, sáng tạo luôn say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí những tình huống trong học tập, lao động, công tác… nhằm đạt hiệu quả cao. 2. Vì sao phải năng động sáng tạo? Là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Giúp con người vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích nhanh chóng và tốt đẹp. Làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước. 3. Rèn luyện Rèn luyện tính siêng năng, tích cực chủ động trong học tập, lao động. Tìm ra phương pháp học tốt nhất cho bản thân và biết cách vận dụng. BÀI TẬP: 1. Bài tập 2, 5 trang 30 SGK. 2. Lựa chọn trong các bài 1, 3, 5 và bài đọc thêm sách thực hành. LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUA NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. 2. Vì sao phải làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả? Là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Là góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. 3. Rèn luyện: Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ. Lao động tự giác, kỉ luật và luôn năng động, sáng tạo. BÀI TẬP 1. Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 33 SGK. 2. Bài tập 1, 4 và bài đọc thêm sách thực hành. Bµi : 10 LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là người có lí tưởng sống (lẽ sống) cao đẹp? a. Lí tưởng sống (lẽ sống): Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được. Người có lý tưởng sống cao đẹp luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc, của nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội. b. Biểu hiện của người có lý tưởng sống cao đẹp: Luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc, của nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội. 2. Ý nghĩa : Được nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phát triển khả năng. Được mọi người tôn trọng. 3. Rèn luyện : Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Phải ra sức học tập, rèn luyện toàn diện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tưởng sống đó. * Gợi ý giảng thêm: Tại sao lí tưởng của mỗi người phải phù hợp với lý tưởng chung của dân tộc ? Có thể cho học sinh chuẩn bị các bài hát như Bài hát tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ, Tự nguyện, Một đời người một rừng cây, Khát vọng (Phạm Minh Tuấn). BÀI TẬP : 1. Bài tập 1, 2, 4 trang 36 SGK. 2. Lựa chọn trong các bài 5, 6, 7, 8 sách thực hành. Bµi : 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ra sức học tập văn hóa, khoa học kỹ thuật; Tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị, có lối sống lành mạnh. Phát triển các năng lực, rèn luyện các kĩ năng và sức khỏe. Tích cực tham gia các hoạt dộng chính trị - xã hội, lao động sản xuất. 2. Ý nghĩa: Thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá; Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ ; đời sống vật chất và tinh thần cao ; quốc phòng và an ninh vững chắc ; dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ; xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. 3. Trách nhiệm của thanh niên học sinh: Ra sức học tập và rèn luyện toàn diện. Xác định lí tưởng sống đúng đắn. BÀI TẬP 1. Bài tập 2, 6, 7 trang 39, 40 SGK. 2. Lựa chọn trong các bài 3, 5, 7, 9 sách thực hành. Bµi : 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN . NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là hôn nhân? Hôn nhân là : Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc, bình đẳng, tự nguyện, được Nhà nước thừa nhận; Nhằm chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc. 2. Những qui định của pháp luật nước ta về hôn nhân. a. Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam: Tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo ; giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo ; giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, được pháp luật tôn trọng và bảo vệ. Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình. b. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân: * Kết hôn : Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên ; Không vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình). * Quan hệ vợ chồng : Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt; Tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. 3. Trách nhiệm của công dân – học sinh : Có thái độ thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân . Không vi phạm qui định của pháp luật về hôn nhân. * Gợi ý phần giảng thêm của giáo viên : Các trường hợp cấm kết hôn giới thiệu học sinh đọc trong sách giáo khoa và giải thích những ý khó hiểu..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mở rộng nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. BÀI TẬP 1. Bài tập 1 (đáp án đúng : d , đ , g , h , i , k), 2, 8 trang 43, 44 SGK. 2. Lựa chọn trong các bài 3, 5, 7, 8 sách thực hành. Bµi : 13 QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là quyền tự do kinh doanh ? Kinh doanh là hoạt động, sản xuất hàng hoá, dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận. Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân lụa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh. Tự do kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước. 2. Thuế là gì ? Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tồ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu vào những công việc chung. Thuế có tác dụng: + Giúp ổn định thị trường + Điều chỉnh cơ cấu kinh tế + Đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước 3. Trách nhiệm của công dân. Tuyên truyển vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ về kinh doanh và thuế. Đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực trong kinh doanh và thuế. * Gợi ý giảng thêm: Ngân sách Nhà nước do đâu mà có ? Thuế được dùng để làm gì ? Thuế đem lại lợi ích gì cho dân (người nộp thuế) không ? Một số chế độ chính sách miễn giảm thuế đối với một số đối tượng. Tìm hiểu thuế thu nhập các nhân. BÀI TẬP : 1. Bài tập 2, 3 trang 47 SGK. 2. Lựa chọn trong các bài 3, 4, 5, 8, 9, 10 và bài đọc thêm sách thực hành. Bµi : 14 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN TRỌNG TÂM 1. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. 2. Lưu ý : Lao động là quyền của công dân được hiểu dưới góc độ : + Công dân có quyền làm việc, quyền tự do sử dụng sức lao động đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình và có ích cho xã hội..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Quyền tự do sử dụng sức lao động của công dân được thể hiện : quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, tìm kiếm công việc và nơi làm việc phù hợp với nhu cầu; tự do học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp mà không bị phân biệt đối xử về thành phần xã hội, tín ngưỡng, dân tộc … Lao động là nghĩa vụ của công dân được hiểu là : + Mọi người đều phải lao động để nuôi sống bản thân, gia đình + Mọi người đều phải tham gia lao động góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần để đóng góp cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. Chú ý giáo dục học sinh thái độ coi trọng cả lao động trí óc lẫn lao động chân tay. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Lao động là gì? Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội. Là hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất của con người. Là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại. 2. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân. a. Lao động là quyền của công dân. Công dân có quyền tự do : Sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, Lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. b. Lao động là nghĩa vụ của công dân: Lao động là phương tiện để tự nuôi sống bản thân và gia đình. Góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. 3. Trách nhiệm của Nhà nước: Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư giải quyết việc làm cho người lao động. Khuyến khích, tạo thuận lợi và giúp đỡ các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề. 4. Quy định của pháp luật về lao động đối với trẻ em. Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc. Cấm sử dụng lao động dưới 18 tuổi làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm … Cấm lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi. Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động. BÀI TẬP: 1. Bài tập 1, 2 trang 50 SGK. 2. Lựa chọn trong các bài 3, 4, 6, 7 và bài đọc thêm sách thực hành Bµi : 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN . TRỌNG TÂM Phân biệt sự khác nhau giữa hành vi trái pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật. chú ý yếu tố LỖI là yếu tố không thể thiếu khi xác định hành vi vi phạm pháp luật. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý tương ứng..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí : + Giáo dục mọi người chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. + Ngăn chặn, hạn chế vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Vi phạm pháp luật. * Vi phạm pháp luật là : hành vi trái pháp luật; có lỗi; do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. * Các loại vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật hình sự. Vi phạm luật hành chính. Vi phạm luật dân sự. Vi phạm kỷ luật. * Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. 2. Trách nhiệm pháp lí: * Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. * Các loại trách nhiệm pháp lí : Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm hành chánh Trách nhiệm kỉ luật 3. Trách nhiệm công dân: Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật. Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp và pháp luật. * Lưu ý : Giáo viên cần sử dụng sơ đồ phân tích một hành vi vi phạm pháp luật để giúp học sinh hiểu rõ. . VI PHẠM PHÁP LUẬT. Hành vi – Hành động; – Không hành động,. Tính trái pháp luật của hành vi – Không thực hiện những điều pháp luật quy định; – Thực hiện không đúng những điều pháp luật yêu cầu; – Làm những việc mà pháp luật cấm.. Có lỗi – Cố ý; – Vô ý.. Năng lực trách nhiệm pháp lí – Khả năng nhận thức, điều khiển hành vi; – Độ tuổi..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> VI. BÀI TẬP 1. Bài tập 1, 2, 3, 6 trang 55, 56 SGK. 2. Lựa chọn trong các bài 4, 5, 8, 10 sách thực hành. Bµi : 16 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN TRỌNG TÂM Những đơn vị kiến thức cơ bản cần giảng dạy: 1. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền chính trị cơ bản của công dân được ghi nhận tại điều 53 của Hiến pháp 1992. 2. Tham gia quản lý nhà nước và xã hội vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi công dân. 3. Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội gồm 3 quyền riêng biệt: Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; Tham gia bàn bạc các công việc của đất nước, của địa phương và của cơ quan, tổ chức xã hội; Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá các công việc chung của Nhà nước và xã hội. 4. Phương thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân. 5. Các điều kiện của nhà nước đảm bảo việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân. Đây là bài học có nội dung liên quan đến nhiều bài trong chương trình Giáo dục công dân lớp 6, 7, 8; giáo viên có thể yêu cầu học sinh xem và đọc trước các điều 2, 3, 6, 7, 8, 11, 53, 54, 74 của Hiến pháp 1992. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là: Quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; Quyền tham gia bàn bạc; Quyền tham gia tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội. 2. Ý nghĩa: Là quyền chính trị cao nhất của công dân. Là cơ sở pháp lí để bảo dẩm Nhà nước thật sự là của dân, do dân và vì dân. 3. Phương thức thực hiện: Trực tiếp tham gia vào các công việc của nhà nước, xã hội. Gián tiếp thông qua đại biểu nhân dân. 4. Trách nhiệm của nhà nước và công dân: Nhà nước bảo đảm và không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình. Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc của Nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân. * Gợi ý giảng thêm: Điều kiện để đảm bảo thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội của công dân: + Nhà nước : quy định bằng pháp luật; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Công dân : tích cực học tập, nâng cao trình đọ nhận thức để sử dụng có hiệu quả quyền này. VI. BÀI TẬP 1. Bài tập 1, 6 trang 59, 60 SGK. 2. Bài tập 2, 3, 4 sách thực hành. Bµi : 17 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC Thế nào là bảo vệ Tổ quốc; nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân nói chung và học sinh nói riêng. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bảo vệ Tổ quốc bao gồm: + tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, + thực hiện nghĩa vụ quân sự, + thực hiện chính sách hậu phương quân đội + giữ gìn trật tự an ninh xã hội. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là những việc mà công dân phải thực hiện nhằm bảo vệ Tổ quốc 2. Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Non sông đất nước Việt Nam là do cha ông ta ngàn năm xây đắp, gìn giữ. Các thế lực thù địch vẫn luôn tìm mọi cách phá hoại, xâm lược nước ta. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. 3. Nhiệm vụ của thanh niên – học sinh : Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự. Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường học và nơi cư trú. Sẵn sàng thi hành nghĩa vụ quân sự. Cảnh giác trước mọi âm mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. * Gợi ý phần giảng thêm của giáo viên : Âm mưu thực hiện “diễn biến hoà bình” đánh phá nước ta trên tất cả các lĩnh vực. Giới thiệu những điều khoản trong Hiến pháp – Luật nghĩa vụ quân sự - Bộ luật hình sự có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. BÀI TẬP 1. Bài tập 1, 3 trang 65 SGK. 2. Bài tập 5, 8 sách thực hành. Bµi : 18 SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thế nào sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? a. Sống có đạo đức là :.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức chung của xã hội. Đặt lợi ích của xã hội, của dân tộc trên lợi ích của cá nhân. b. Tuân theo pháp luật: là sống và hành động theo những quy định của pháp luật. 2. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có quan hệ với nhau: Người có đạo đức biết tự giác tuân theo pháp luật. Người tôn trọng pháp luật biết xử sự có đạo đức 3. Vì sao phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm nhiều việc có ích cho mọi người và xã hội. Được mọi người yêu quý, kính trọng. 4. Trách nhiệm công dân - học sinh : Tự kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân trong cuộc sống có đạo đức và tự giác tuân theo pháp luật. * Gợi ý giảng thêm : Bác Hồ dạy:” Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là điều trái nhỏ. Người nào chịu rèn luyện đạo đức mới dễ tập thói quen tuân theo pháp luật. Ngược lại, có hiểu pháp luật và tuân theo pháp luật mới giữ vững được đạo đức. Phấn đấu làm con ngoan, trò giỏi, đội viên chăm đồng thời là công dân nhỏ tuổi có ý thức pháp luật.” BÀI TẬP : 1. Bài tập 1, 2, 4, 6 trang 68, 69 SGK. 2. Lựa chon trong các bài 2, 5, 8, 9 và bài đọc thêm sách thực hành..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mét sè bµi tËp vËn dông 1/. Hãy nêu vai trò vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước? - Đảm đương trách nhiệm của lịh sử, mỗi người vươn lên tự rèn luyện. - Là lực lượng nồng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc. - Quyết tâm xóa tình trạng nước nghèo và kém phát triển. - Thực hiện thắng lợi CNH-HĐ. 2/. Phân tích thế nào là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng? - Hôn nhân tự nguyên: Do 2 người nam và nữ tự quyết định. - Hôn nhân tiến bộ: Tổ chức hôn nhân theo hương hiện đại, bỏ các thủ tục lạc hậu. - Hôn nhân một vợ một chồng: Mỗi người chỉ đươc kết hôn với một người. cấm kết hôn với người đang có vợ hoặc có chồng. 3/. Thế nào là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân? Mục b phần 2 SGK trang 41,42. 4/. Hãy nêu ý nghĩa của thuế? - Ổn định thị trường. - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. - Góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng của nhà nước. 5/. Hãy phân tích tại sao lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân? - Lao động là quyền của công dân: Mọi công dân có quyền làm việc, có quyền sử dụng sức lao động của mình để làm bất kỳ việc gì có lợi cho ban thân, gia đình, xã hội . - Lao động là nghĩa vụ của công dân: Mọi người phải lao động để tự nuôi sống bản thân, gia đình và góp phần vào sự duy trì, phát triển đất nước. 6/. Học sinh phải làm gì để sao nầy trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội? - Ra sức học tập tốt về văn hóa, khoa học kỹ thuật. - Không ngừng tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị. - Có ý thức rèn luyện sức khỏe. - Tham gia tích cực vào các hoạt động lao động sản xuất, hoạt động chính trị xã hội..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 7/. Hãy nhận xét hành vi trộm cắp tài sản của công dân và xem tài liệu trong giờ kiểm tra thuộc loại vi phạm pháp luật gì? - Hành vi trộm cắp tài sản của công dân là vi phạm pháp luật hình sự (còn gọi là tội phạm) vì đây là hành vi xâm phạm đến tài sản công dân, gây nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. - Xem tài liệu trong giờ kiểm tra là vi phạm kỷ luật vì đây là hành vi trái với nội quy nhà trường. 8/. Một em bé 5 tuổi do nghịch lửa làm cháy nhà bếp của nhà hàng xóm không chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình vì: hành vi đó không bị coi là hành vi vi phạm pháp luật: Trẻ 5 tuổi chưa có đủ khả năng nhận thức và điều khiển được việc làm của mình. 9/. Tại sao quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân? Vì: Thông qua quyền được tham gia quản lý, quản lý xã hội; công dân mới có khả năng trưc tiếp bầu ra cơ quan quyền lực, thay mặt mình quản lý đất nước, xây dựng hiến pháp và pháp luật. Tham gia thực hiện, giám sát, đánh giá mọi công việc của đất nước. Đây là điều kiện đảm bảo cho công dân thực sự làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội. 10/. Hãy nêu những việc mà em có thể thực hiện được để gọi là tham gia bảo vệ tổ quốc? - Tham gia trực đội cờ đỏ của trường. - Tham gia giữ gìn trật tự an ninh thôn xóm: tiếng mõ an ninh. - Tham gia phong trào: chíh sách hậu phương quân đội, đền ơn đáp nghĩa như: tảo mộ liệt sĩ, thăm viếng mẹ Việt Nam anh hùng, viết thư biết ơn bộ đội,… - Luyện tập quân sự: thể thao quốc phòng,… Bµi tËp tæng hîp. -. -. 1/. Em hãy nêu nhận xét của mình về biểu hiện của một số thanh niên học sinh hiện nay như: đua xe, lười học, đua đòi ăn chơi: Đua xe: là một tệ nạn xã hội- gây nguy hiểm cho bản thân và cho người kha1x – vi phạm pháp luật – có thể xảy ra hậu quả khó lường. Lười học: không có kiến thức về mọi lãnh vực (văn hóa, khoa học kỹ thuật,..)sẽ không làm được gì, nhất là trong thời đại công nghiệp hóa hiện nay. Đua đòi ăn chơi: “chỉ biết ăn chơi mà không làm thì vàng chất bằng non có ngày cũng hết”. Nếu mọi người đều chỉ biết đau đòi ăn chơi thỉ sẽ klho6ng có người xây dựng và bảo vệ đất nước, đât nước sẽ đi về đâu. Thanh niên học sinh như thế sẽ đanh mất tương lai của mình và trở thành gánh nặng cho xã hội, góp phần đẩy lùi sự phát triển của đất nước. 2/. Hãy nêu các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của luật hôn nhân năm 2000. Người đang có vợ chồng. Người mất năng lực hành vi dân sự. Giữa những người có cùng dòng máu trực hệ - có họ trong phạm vi 3 đời. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với nàng dâu, mẹ vợ với con rễ, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng. Giữa những người cùng giới tính. 3/. Phân tích những người có cùng dòng máu trực hệ: Cha mẹ với con cái, ông bà voi cháu nội, cháu ngoại..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Người có họ trong phạm vi 3 đời: Cha mẹ là đới thứ nhất; anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đới thứ 2; anh chị em con chú, bác, cô, dì, cậu là đới thứ 3 4/. Tại sao công dân phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế? -Đây là quy định bắt buộc mọi công dân phải thực hiện để góp phần xây dựng ngân sách nhà nước, để chi tiêu cho những công việc chung. – thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ , văn minh.. Tiền thuế là để xây dựng đât nước, để bảo vệ tổ quốc 5/. Hợp đồng lao động là: sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về: - Việc làm có trả công. - Điều kiện lao động. - Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Tại sao phải thực hiện hợp đồng lao động: để thực hiện sự công bằng giữa người lao động và người sử dụng lao động theo nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng 6/. Sự khác nhau giữa trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự: - Trách nhiệm hình sự: là trác nhiệm cu3qa người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong Bộ luật hình sự, nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của người phạm tội. - Trách nhiệm dân sự: là trách nhiệm của người vi phạm pháp luật dân sự, phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm. 7/. Thế nào là người có năng lục tráchnhiệm pháp lý? Cho thí dụ? - Có khả năng nhận thức và điều khiển được việc làm của mình. - Được tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó. - Độ tuổi theo quy định tùy theo các lĩnh vực khác nhau. Thí dụ: Người cố ý giết người để cướp của Trẻ em chưa đến tuổi quy định của pháp luật có hành vi vi phạm pháp luật. 8/. Hãy nêu thí dụ chứng minh công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội: - Trực tiếp: + Bầu cử, ứng cử đại biểu quốc hội, hội đồg nhân dân. + Tham gia phát biểu, góp ý kiến, bàn về xây dựng một công trình phúc lợi công cộng như: giếng nước, đường, trường, trạm, điện,… - Gián tiếp: + Thông qua đại biểu của mình (QH, HĐND) để kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. + Thông qua báo chí, đài phát thanh truyền hình để thực hiện quyền khiếu nại tố cáo của mình 9/. Vì sao tham gia bầu cử đại biểu Quốc Hội, Hội đồng nhân dân là tham gia quản lý nhà nước của công dân? Vì: - Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước; quyết định các vấn đề trọng đại nhất của quốc gia: Xây dựng hiến pháp, pháp luật; quyết định chính sách đối nội, đối ngoại, quyết địh các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,… - Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực nhất của từng địa phương. QH và HĐND d nhân dân bầu ra để thay mặt nhân da6nquan lý nhà nước, chính là nhân dân gián tiếp quản lý nhà nước. 10/. Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng công dân:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -. -. -. -. -. -. -. -. Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, xương máu để khai phá, bồi đắp, giữ gìn mới có được. Mọi công dân phải có nghĩa vụ bảo vệ non sông đất nước nầy đây là nghĩa vụ rất thiêng liêng. “Không có gì quý hơn độc lập tự do” Công dân bảo vệ tổ quốc để giữ gìn độc lập tự do đó là quyền vô cùng cao quý.. Bµi tËp suy luËn 1/. Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? Vì: Thanh niên đảm đương trách nhiệm lịch sử của mình. Thanh niên là lực lượng nồng cốt khơi dây hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc. Thanh niên có quyết tâm xóa bỏ tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Thanh niên là lực lượng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc. 2/. Vì sao công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình khó khăn, thử thách rấ lớn đối với thanh niên? CNH-HĐH là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển nền kinh tế tri thức. Áp dụng công nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực cuộc sống xã hội và sản xuật vật chất. Đây là quá trình khó khăn và phức tạp rất lớn. Thanh niên là lực lượng nồng cốt, lục lượng xung kích của quá trình CNH-HĐH. Do đó là quá trình rất khó khăn, thử thách đối với thanh niên. 3/. Tại sao tình yêu chân chính là cơ sơ quan trọng của hôn nhân? Cho thí dụ? Có tình yêu chân chính con người mới có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống. hôn nhân không dựa trên cơ sở tìn yêu chân chính sẽ dẫn đến gia đình bất hạnh. Thí dụ: “Đồng vợ, đồng chồng tát biển Đông cũng cạn”. 4/. Hãy phân tích, chứng minh hậu quả của tình yêu tuổi học trò? Ảnh hưởng không tốt đến học tập và rèn luyện. Dễ mắc sai lầm: ngộ nhận, nhẹ dạ, cả tin,… có thể làm hỏng cả cuộc đời. Dễ dẫn đến kết hôn sớm, ảnh hưởng đến sức khỏe, cản trở sự tiến bộ của bản thân, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội… Tình yêu tuổi học trò gây tác hại không những ngay trước mắt mà còn cả tương lai sau nầy. 5/. Em hiểu thế nào là tự do kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật? Công dân được tự do lưa chọn ngành nghề quy mô kinh doanh nhưng phải tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lý của nhà nước về kinh doanh. Thí dụ:Kinh doanh phải đăng ký với nhà nước và buôn bán những mặt hàng đúng theo đăng ký. 6/. Hãy phân tích ý nghĩa câu ca dao: “Có khó mới có miếng ăn, Không dung ai dễ đem phần đến cho” Muốn có thu nhập phải bỏ ra sức lao động tương xứng mới có. Không bao giờ ai cho mình mà không điều kiện..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -. -. -. -. -. -. Đây là câu ca dao khắc họa một bức tranh lao động của người Việt Nam ta, từ bao đời nay tinh thần lao động đúng đắn được hình thành trong quá trình xây dựng đất nước. Mỗi người Việt Nam yêu nước phải tích cực lao động để làm giàu cho mình, gia đình, xã hội. Phải có thái độ phê phán về những hiện tượng tiêu cực về lao động trong xã hội. 7/. Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý? Trừng phạt - ngăn ngừa – cải tạo giáo dục người vi phạm pháp luật. Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. Hình thành lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân dân. Ngăn chặn, hạn chế, xóa bỏ vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 8/. Các yếu tố để xác định một hành vi có vi phạm pháp luật hay không? Trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực pháp lý thực hiện và xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. hành vi nầy là hành động cụ thể (ăn trộm,..)hoặc không là hành động (thấy người chết đuối không cúu). Các hành vi đó trái quy định của pháp luật: + Không thực hiện những điều pháp luật quy định. + Thực hiện không đúng những điều pháp luật yêu cầu. + Làm những việc mà pháp luật cấm. - Ý định, ý tưởng chưa thể hiện bằng lời nói hay hành động có tính đe dọa không là hành vi vi phạm pháp luật. 9/. Tại sao công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội? Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, xây dựng lên nhằm phụ vụ nhân dân. Đây là điều kiện và đảm bảo cho công dân thực sự làm chủ nhà nước – làm chủ xã hội đồng thời là trách nhiệm của mọi công dân. 10/. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc? Nêu câu tục ngữ hoặc ca dao hay danh ngôn nói về bảo vệ tổ quốc? Non sông đất nước Việt Nam là do cha ông chúng ta đã hàng ngàn năm xây đắp, gìn giữ mới có được. hiện nay tổ quốc chúng ta vẫn luôn bị các thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm phá hoại. vì vậy, chúng ta cần phải sẵn sàng bảo vệ tổ quốc Việt nam XHCN. Tục ngữ: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” Cao dao: “Bể Đông có lúc vơi đầy, Mối thù đế quốc có ngày nào quên” Danh ngôn: “Cờ độc lập phải nhuộm bằng máu, Hoa độc lập phải tưới bằng máu” (Nguyễn Thái Học) Bµi tËp KiÓm tra. C©u 1 Hîp t¸c lµ g×? V× sao ngµy nay c¸c níc ph¶i t¨ng cêng hîp t¸c. Nªu nguyªn t¾c cña §¶ng vµ Nhµ níc ta trong viÖc hîp t¸c víi c¸c níc trªn thÕ giíi. C©u 2 ThÕ nµo lµ vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ cña c«ng d©n. Nªu c¸c lo¹i vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ. §Ó kh«ng vi ph¹m ph¸p luËt mçi c«ng d©n cÇn ph¶i lµm g×? C©u 3.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> N là một thiếu niên (14 tuổi) rất hay ăn cắp vặt. Vừa rồi N lấy trộm chiếc xe đạp của bà Lan đem bán và bị công an bắt quả tang đa vào đồn. Hành vi của N thuộc loại vi phạm pháp luật nào? Hãy nêu rõ biện pháp xử lí đối với hành vi ph¹m téi cña N. C©u 4 (3.5 ®iÓm) Em hiểu thế nào là năng động, sáng tạo? Năng động, sáng tạo có vai trò nh thế nào trong thời đại ngày nay? C©u 5 (3.0 ®iÓm) LÝ tëng sèng cña thanh niªn ViÖt Nam qua hai cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, MÜ vµ giai đoạn hiện nay. Nhiệm vụ của thanh niên học sinh trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc? C©u 6 (3.0 ®iÓm) Chị Lan (20 tuổi) là con nuôi gia đình bác Ba. Chị và anh Bình (24 tuổi) con trai bác Ba yêu nhau sâu sắc, hai ngời đã quyết định đi tới đăng kí kết hôn. Cuộc hôn nhân của họ có đợc pháp luật thừa nhận không? Vì sao? Bµi tËp KiÓm tra ( tiếp) C©u 7 V× sao nãi HiÕn ph¸p lµ luËt c¬ b¶n cña Nhµ níc, cã hiÖu lùc ph¸p lý cao nhÊt trong hÖ thèng pháp luật Việt Nam ? Nhà nớc ta từ khi thành lập đến nay đã ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? Hãy kể tên các bản Hiến pháp đó. Cơ quan quyền lực Nhà nớc nào có quyền sửa đổi Hiến pháp ? Việc sửa đổi Hiến pháp phải tuân theo nguyên tắc nào? C©u 8 Em hãy nêu một vài tấm gơng tiêu biểu về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trớc đây cũng nh hiện nay . Em học đợc những điều gì ở họ? Liên hệ trách nhiệm của bản thân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc trong qu¸ tr×nh héi nhËp hiÖn nay. C©u 9 Trong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng ? Vì sao ? a. Kết hôn là việc của đôi nam nữ, không ai có quyền can thiệp; b. Kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, trên cơ sở tình yêu chân chính ; c. Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên; d. KÕt h«n khi nam tõ 20 tuæi, n÷ tõ 18 tuæi trë lªn; e. KÕt h«n sím vµ mang thai sím cã h¹i cho søc khoÎ cña c¶ mÑ vµ con ; f. Cha mẹ có quyền quyết định hôn nhân của con cái ; g. Không nên yêu sớm vì có thể sẽ dẫn đến kết hôn sớm ; li. Trong gia đình ngời chồng có quyền quyết định mọi việc ; k. LÊy chång, lÊy vî con nhµ giµu míi sung síng, h¹nh phóc C©u 10 T và H là đôi bạn thân học cùng lớp 9. Bớc vào học kỳ II, T thờng xuyên nghỉ học không lý do. Tìm hiểu nguyên nhân T nghỉ học, H đợc biết nhà T sản xuất rợu ngoại giả để bán ra thị trờng nhân dịp Tết nguyên đán. Bố mẹ T bắt T phải nghỉ học để giúp bố mẹ đóng chai, dán nhãn mác rợn . Theo em: a. Hµnh vi nµo cña bè mÑ T lµ hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt? V× sao?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. T nghỉ học để lao động giúp bố mẹ, đóng góp vào thu nhập của gia đình là đúng hay sai? V× sao? c. NÕu lµ T em sÏ lµm g×? C¶u 11 Trong c¸c t×nh huèng díi ®©y, t×nh huèng nµo thÓ hiÖn quyÒn tù do ng«n luËn cña c«ng d©n? a. Gãp ý kiÕn vµo c¸c dù th¶o c¬ng lÜnh, chiÕn lîc, dù th¶o v¨n b¶n LuËt, Bé luËt quan träng. b. Đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại quyết định kỷ luật, vì cho rằng quyết định đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. c. Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây thiệt hại đến tài sản nhà nớc. d. Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lý về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng. e. Gãp ý trùc tiÕp víi ngêi cã hµnh vi x©m ph¹m tµi s¶n nhµ níc, x©m ph¹m quyÒn së h÷u c«ng d©n. f. Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri..
<span class='text_page_counter'>(21)</span>