Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tên chủ đề dạy học 1. Tên chủ đề dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên THCS.. dành cho giáo viên THCS.. . . Trường THCS: KHÁNH BÌNH GV: TỪ NGỌC THẢO Giáo viên thực hiện: TỪ NGỌC THẢO.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Hãy nêu định nghĩa hình bình hành ?. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Chứng minh tứ giác ABCD như hình vẽ là hình bình hành. Ta có: AB = CD ( gt ) HÌNH THOI. BC = AD ( gt ) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bốn cạnh của tứ giác ABCD có gì đặc biệt?. 1.Định nghĩa : B. A. C. D Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau . Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA. . Hình thoi cũng là một hình bình hành.. Chứng minh tứ giác trên hình 100 cũng là một hình bình hành..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cách vẽ hình thoi ABCD bất kì Dùng compa và thước thẳng B1: Vẽ hai điểm A và C bất kỳ B2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính R với tâm là A và C (R= AC) sao cho cắt nhau tại hai điểm ( B và D ) B3: Dùng thước thẳng nối 4 điểm lại. Ta được hình thoi ABCD. B R. C. A. D.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ví dụ thực tế.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Định nghĩa:. Tương tự hình bình hành, hình thoi có tính chất gì?. 2. Tính chất: B C. A. D. Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.. - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. -Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?2Cho hình thoi ABCD,. 1. 1.Đị Đị nh nhngh ngh ĩa: ĩa:. hai đường chéo cắt nhau tại O.. 2. Tính chất: 2. Tính chất: B. A. O. D. C. a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì? b) Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và DB..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> B. 900. A O. D. 250 250. C. Tương tự em hãy Em góc đo góchãy BCAđo và góc DCA rồivà so sánh BOC đọckết kết quả đo của hai góc quả đó?đo?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. 1.Đị Đị nh nhngh ngh ĩa: ĩa:. Định lí : Trong hình thoi :. 2. Tính chất: 2. Tính chất:. a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. B. A. O. C. D. Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các gó của hình thoi.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> GT. 1. 1.Đị Đị nh nhngh ngh ĩa: ĩa: 2. Tính chất: 2. Tính chất: Định lí : Trong hình thoi : a) Hai đường chéo vuông góc với nhau b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. AC BD. B A. ABCD là hình thoi. KL. O. C. BD là phân giác của góc B. AC là phân giác của góc A. CA là phân giác của góc C.. D. DB là phân giác của góc D.. Chứng minh:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì về . cạnh hoặc đường chéo để trở thành hình thoi? .. B A. B. B. O. A D. C. C. D. Hình bình hành ABCD có AB = AD. ABCD là hình thoi.. C. A B. A. A. D C. D. B Hình bình hành ABCD có. ADB= CDB ABCD là hình thoi. D. Hình bình hành ABCD có AC BD C. ABCD là hình thoi..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Dấu hiệu nhận biết hình thoi. Tø gi¸c. Cã 4 c¹nh b»ng nhau Cã 2 c¹nh kÒ 1 góc b»ng nhau. H.Bình hành. Cã 2 ®ưêng chÐo vu«ng gãc Cã 1 ®ưêng chÐo lµ ®ưêng ph©n gi¸c cña mét gãc. Hình thoi.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. 1. ĐịĐị nhnh ngh ngh ĩa:ĩa:. Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3 B. 2. Tính chất: 2. Tính chất:. A. O. 3.Dấu hiệu nhận biết. D ABCD là hình bình hành GT AC BD tại O. 1) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 3) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 4) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.. C. CM:. KL ABCD là hình thoi. Tam giác ABC có BO vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên cân tại B. Do đó: AB = BC. Mà AB = DC, BC = AD (t/c hình bình hàn =>AB = BC = CD = DA Vậy ABCD là hình thoi (định nghĩa)..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 73(sgk): Các nhóm Tìm các hình thoi ở hình sau: N1 : hình a. N2: hình b. N3: hình c. N4: hình d . N5,6: hình e. A. B. E. I. F K. D. C. a). G. H. M c). b). Q. A. P. R S. N. d). C. D B. A;B là tâm đường tròn..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. D. E. B B B a). a) ABCD là hình thoi. F G. H. C. b) b) EFGH là hình bình hành. I. K. Mà EG là p/giác của góc E. N M c). EFGH là hình thoi. c) KINM là hình bình hành Mà IMKI KINM là h.thoi.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> d) PQRS không phải là hình thoi.. Q P. R d). S. Có AC = AD = BC = BD (Vì cùng bằng R). A C. D B. e). A;B là tâm đường tròn. ABCD là hình thoi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gấp và cắt tờ giấy (theo hình vẽ) để tạo thành hình thoi..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÔNG NGHỆ LỚP 6: HÌNH THOI DÙNG LÀM HỌA TIẾT TRANG TRÍ HÀNG THỔ CẨM.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mỹ thuật lớp 6, 7 :trang trí hình thoi.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ỨNG DỤNG: hình thoi vào biển báo giao thông.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> VẬT LÝ LỚP 9 : KIM CHỈ NAM CHÂM LA BÀN CÓ DẠNG HÌNH THOI.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> HÌNH THOI CÒN ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG TRANG TRÍ THƯỜNG NHÀ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Công nghệ lớp 6:hình thoi được sử dụng trong trang trí nhà ở.
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hình thoi được ứng dụng vào thực tiển như làm đồ trang sức, logo.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Các hình thoi trong thực tế.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1 2 3 4. *. ?Ă ?N ?G ?N ?H ?A ?U ? B ?R ?U ?N ?G ?Đ ? ?I Ê ?M ? T ? ?? ?? ?N ?G ? SO NG SO ̀Ì N ?O ? ?I ?H ?? TH ?H ? H I NHT HO I. ? ? NH ?T ?I O ? ?I H ? ? H. 1 2 3 4. Hết Bắt4 1đầu 2 3 đầu giờ Hết Bắt 14 2 3 giờ. Câu 1: Hình thoi có bốn cạnh ... Câu 2: Hai đường chéo hình thoi cắt nhau tại … của mỗi đường. Câu 3: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện … với nhau Câu 4: Hai đường chéo … vuông góc tại trung điểm của mỗi đường.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sơ đồ tư duy hình thoi. Nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí qua bµi häc ?.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hướng dẫn về nhà: 1. Học đ/n, t/c, dhnb hình thoi. 2. Làm bài tập 73, 74, 75 trong SGK.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chúc Chúc các các em em học học tốt tốt.
<span class='text_page_counter'>(33)</span>