Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiet 50 Bai tap van dung thau kinh hoi tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14/02/2017 Tiết: 1. Lớp 9A6.. Ngày giảng: Chiều 23 /02/2017 Trường THCS Nha Trang TPTN. TIẾT 50 BÀI TẬP VẬN DỤNG THẤU KÍNH HỘI TỤ, ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS biết vẽ ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, tính được khoảng cách từ thấu kính đến ảnh, chiều cao của ảnh. 2. Kỹ năng: - Biết dựng ảnh của vật trong các trường hợp vật ở trong và ngoài khoảng tiêu cự - Tính được khoảng cách từ thấu kính đến ảnh, chiều cao của ảnh. 3. Thái độ: - Rèn tính kỷ luật, cẩn thận, trung thực khi làm bài tập và báo cáo kết quả. 4. Phát triển năng lực Năng lực giải quyết vấn đề, các năng lực, dự đoán, suy luận, tính toán, phân tích khái quát hóa, rút ra kết luận khoa học, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề. II. Phương pháp Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, kiểm tra đánh giá. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn nội dung hai bài tập, một bài về vẽ và tính đối với ảnh thật, một bài tương ứng với ảnh ảo. 2. Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: bảng nhóm. IV. Tiến trình bài học 1. Tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra bài cũ: (5p) HS1 : Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ Tia tới đi đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới Tia tới đi song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính HS2 : Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ? - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi dãy hai nhóm, phân nhóm trưởng, thư kí. Hoạt động 2: (15p) vẽ ảnh của một vật và sác định tính chất của ảnh. - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Chiếu yêu cầu của hai bài tập - Yêu cầu đồng thời. + Nhóm 1,3,5,7 + Nhóm 1,3,5,7 Làm bài tập 1a. Làm bài tập 1a - Đặt vật sáng AB trước thấu kính hội tụ có trục chính là (∆), các tiêu điểm là F, F’ như hình vẽ - A’B’ Là ảnh thật vì ngược chiều với vật. ? a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật sáng AB và cho biết A’B’là + Nhóm 2,4,6,8 ảnh thật hãy ảnh ảo ? Tại sao ? Làm bài tập 2a + Nhóm 2,4,6,8 Làm bài tập 2a ∆ là trục chính của thấu kính hội tụ, A’B’ là ảnh của vật sáng AB (AB vuông góc với trục chính) như hình vẽ. ? a/ A’B’là ảnh thật hãy ảnh ảo? Tại sao ? ? Hãy xác định quang tâm O; tiêu điểm F, F’ của thấu kính đó - Hết thời gian quy định, GV thu phiếu học tập, dính lên bảng chính. + Yêu cầu hai nhóm đại diện trả lời hoặc trình bày ý tưởng.. Nội dung kiến thức. Bài tập 1a.. - A’B’ Là ảnh thật vì ngược chiều với vật.. Bài tập 2a. - A’B’ Là ảnh ảo vì - A’B’ Là ảnh ảo vì cùng chiều với vật. cùng chiều với vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Yêu cầu nhóm còn lại đưa ra nhận xét + GV sửa sai (nếu có) và chốt lại kiến thức cho học sinh. Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……..………………………………………..................................................................................................................................……………………... Hoạt động 2: (20p) tính chiều cao và khoảng cách - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Chiếu yêu cầu của hai bài tập - Yêu cầu đồng thời. Bài tập 1: + Nhóm 1,3,5,7 Làm bài tập 1b - HS hoạt động nhóm b/ AB= 20cm tìm khoảng cách từ ảnh OA= d= 60cm tới thấu kính và chiều OF=f= 20cm cao của ảnh bằng cách Tính: OA’=d’=? điền vào chỗ trống A’B’= ? trong phiếu học tập Giải: b) Tính khoảng cách từ ảnh tới ∆OA/B/ ~ ∆ OAB thấu kính và chiều cao ảnh. Biết ∆OA/B/ ~ ∆ …… nên A❑ B❑ OA❑ nên AB =OA chiều cao vật là 20cm, khoảng A❑ B❑ OA❑ = (1) (1) OA cách từ vật đến thấu kính là 60cm AB và tiêu cự là 20cm ∆F/A/B/ ~ ∆ …… ∆F/A/B/ ~ ∆ F/OI - GV bao quát lớp, hướng dẫn học nên sinh hoàn thiện phiếu học tập nên A❑ B❑ OA❑ − f ❑ ❑ ❑ = A B F ' A ' OA − .. .. OI - Sử dụng các tam giác đồng dạng f = = ❑ ❑ / / OI OF OF A B OA ❑ − f ∆OA B ~ ∆ OAB => ….. ⇒ = ❑ ❑ ❑ A B OA − f AB f ∆F/A/B/ ~ ∆ F/OI => …. ⇒ = (2) AB f (2) để suy ra các hệ thức. Từ (1) và (2) ta có Từ (1) và (2) ta có ❑ . .. . . OA = −1 . .. . . f OA ' OA ' ⇒ = −1 . .. ... ⇒. OA ' OA ' − =1 20 60. OA❑ OA❑ = −1 OA f OA ' OA ' ⇒ = −1 60 20 OA ' OA ' ⇒ − =1 20 60. => OA’= … cm. => OA’= 30 cm. Chiều cao của ảnh tính. Chiều cao của ảnh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> từ (1). .. . .. .. OA A ' B ' =. .. .. . .. cm ⇒ A ' B '=. + Nhóm 2,4,6,8 Làm ý b, bài tập 2. tính. từ. (1) ❑. OA . AB OA 30 .20 A ' B '= =10 cm 60 ⇒ A ' B' =. - HS hoạt động nhóm thực hiện các yêu cầu b) Lập công thức của GV dựa vào các hệ liên hệ giữa d và f thức của tam giác đồng biết A’B’= 2AB dạng ∆OA/B/ ~ ∆OAB b) Giả sử chiều cao của ảnh lớn / / gấp 2 lần chiều cao của vật. Hãy ∆OA B ~❑ ∆……… ❑ ❑ ❑ ❑ thiết lập công thức nêu mối nên A B =.. . .. (1) nên A B =OA AB OA AB OA quan hệ giữa d và f trong trường / / / / hợp này ( d là khoảng cách từ ∆F❑A ❑B ~ ∆F OI nên ❑(1) A B F ' A ' .. ..+OA vật đến thấu kính, f là tiêu cự f = = = .. . .. . .. . .. .. . F ' O ∆F/A/B/~∆F/OI nên OF ) ❑ ❑ ❑ A B f +OA A❑ B❑ F ' A ' f +OA ❑ - GV bao quát lớp, hướng dẫn HS ⇒ = (2) = = AB f OI F'O f thực hiện nếu có vướng mắc ❑ ❑ ❑ A B f +OA / / ⇒ = Từ (1) và (2) => ∆OA B ~ ∆OAB => ….. AB f OA❑ . .. / / / / =. .. .+ (2) ∆F A B ~ ∆F OI=> ….. OA f (3) Từ (1) và (2) => OA ' . . .. ⇒. - Hết thời gian quy định, GV thu phiếu học tập, dính lên bảng chính. + Yêu cầu hai nhóm đại diện trả lời hoặc trình bày ý tưởng. + Yêu cầu nhóm còn lại đưa ra nhận xét + GV sửa sai (nếu có) và chốt lại kiến thức cho học sinh.. OA. =1+. . . ... Vì A’B’= 2AB Từ (1) Ta có OA’=…. (4) Thay (4) vào (3) Ta có f= …….= 2d. ❑. ❑. OA f OA = + OA f f (3 OA ' OA ' ⇒ =1+ OA f. ) Vì A’B’= 2AB Từ (1) Ta có OA’=2.OA (4) Thay (4) vào (3) Ta có f= 2.OA = 2d. Điều chỉnh bổ xung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……..………………………………………..................................................................................................................................……………………... 3. Củng cố:(2') - Hệ thống lại nội dung kiến thức về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Hệ thống lại cách giải hai bài tập vừa chữa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (1') * Bài cũ: - Học bài và nắm nội dung các bài tập vừa chữa. - Làm các bài tập cò lại trong SBT của bài ảnh tạo bởi TKHT * Bài mới: Tìm hiểu, xem trước bài thấu kính phân kì. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………...………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………. Nghinh Tường, Ngày 16 tháng 2 năm 2017 BAN GIÁN HIỆU (đã duyệt) Hiệu trưởng Hoàng Minh Đức.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×