Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bai 5 Nhiem sac the va dot bien cau truc nhiem sac the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT SÀO BÁY TỔ: SINH - SỬ - ĐỊA. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC E Sinh học 12 Giáo viên: Dương Văn Hiển.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 5:. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Hình thái nhiễm sắc thể: a. Ở sinh vật nhân sơ:. Ở tế bào sinh vật nhân sơ có NST hay không? Vậynhân cấu trúc của vật chất di truyền ở sinh vật nhân sơ như thế nào? b. Ở sinh vật thực: NST được cấu tạo từ vật chất gì? NST có những hình dạng nào?. Nhiễm sắc thể. Nêu sự khác về nhất hình ởthái NSTcủa ở tếnguyên bào chưa phân chia NST nhau nhìn ADN rõ kì nào phân? và khi tế bào ở kì giữa phân? Cân tâmnguyên Lệch tâm Tâm mút. 2 nhánh quá ngắn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Hình thái nhiễm sắc thể: a. Ở sinh vật nhân sơ: b. Ở sinh vật nhân thực:. Cấu tạo của một NST gồm có mấy vùng? Lưu ý: Căn cứ vào vị trí của tâm động có thể phân loại NST như sau: Trình tự khởi đầu nhân đôi. Cân tâm. Lệch tâm. Đầu mút. Tâm mút. 2 nhánh quá ngắn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tạo sao mỗiBỘ loàiNST lại có2nmột bộ NST SỐ LƯỢNG CỦA MỘTđặc SỐtrưng? LOÀI. Động vật Ruồi giấm 2n = 8 Ruồi nhà = 12 Gà = 78 Tinh tinh = 48 Người = 46. Thực vật Lúa tẻ = 24 Đào = 16 Đậu Hà Lan = 14 Dưa chuột 2n = 14 Ngô = 20. Ruồi giấm 2n = 8 Người ta thường chia các NST thành mấy loại?. Người 2n = 46.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST: Mô tử tả các xoắn NST?tử Phân ADNcấp 146độcặp nu của + 8 phân prôtêin histôn Nuclêôxôm Sợi cơ bản (11nm) Sợi chất nhiễm sắc (25-30nm) Ống siêu xoắn (300nm) Crômatit (700nm) Cấu trúc cuộn xoắn của NST như vậy có ý nghĩa gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Những biến đổi hình thái của NST Kỳ phân bào. Hình thái NST. Kỳ trung gian NST dạng sợi mảnh, có cấu trúc kép Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối. các cromatit tiếp tục đóng xoắn các cromatit đóng xoắn cực đại các cromatit tách nhau ở tâm động các NST đơn tháo xoắn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Khái niệm:. Đột biến cấu trúc NST là gì? 2. Nguyên nhân: Nêu nguyên nhân của đột biến cấu trúc NST? Có mấy dạng đột biến cấu trúc NST?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Các dạng đột biến cấu trúc NST: a. Mất đoạn:. b. Lặp đoạn:. c. Đảo đoạn:. Thế Đột Độtbiến nào biếnlà mất mất độtđoạn đoạn biếncó có mất vai hậu đoạn? trò quả gì?gì?. Thế Đột biến nào là lặpđột đoạn biếncólặp vai đoạn? trò gì?gì? hậu quả. Đột biến độtđoạn biếncó đảo hậu đoạn? quảgì? gì? Độtnào biếnlàđảo đảo đoạn có vai trò d. Chuyển đoạn: Thế. Độtnào biếnlàchuyển chuyển đoạn cóhậu vai trò Thế Đột biến đột biến đoạn chuyển có đoạn? quảgì? gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CỦNG CỐ Câu 1:Vị trí đứt kháclànhau trên NST trongđột các đột biếnnào? cấu trúc NST Câu 2:gãy Đây những dạng biến liệu có gây nên những hậu quả khác nhau cho thể đột biến hay không?. Mất đoạn. Lặp đoạn. Đảo đoạn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CỦNG CỐ Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là: A. Lặp đoạn B. chuyển đoạn C. mất đoạn D. đảo đoạn Câu 4: Một nuclêôxôm gồm: 3 A. một đoạn phân tử ADN quấn 2 4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn. 3 B. phân tử ADN quấn 1 vòng quanh khối cầu gồm 4 8 phân tử histôn C. phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit. 3 D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 1 vòng 4 xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CỦNG CỐ Câu 5: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự: A. Phân tử ADN → sợi cơ bản → đơn vị cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → crômatit. B. Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit. C. Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crômatit. D. Phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → đơn vị cơ bản nuclêôxôm → crômatit..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NH - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc bài mới trước khi tới lớp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hội chứng “mèo kêu”: (mất đoạn NST số 5).

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các dạng đột biến cấu trúc NST.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×