Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

dia 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.99 KB, 141 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 13/8/2016 Tuần 1 Tiết 1 PHẦN 1: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1 : DÂN SỐ I. Mục tiêu : 1) Kiến thức : Học sinh cần có những hiểu biết căn bản về : _ Daân soá vaø thaùp tuoåi. _ Dân số là nguồn lao động của một địa phương. _ Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số. _ Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển. 2) Kyõ naêng : _ Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân soá. _ Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. 3) Thái độ : _Thấy được tầm quan trọng của sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một đất nước. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu Công nguyên đến năm 2050. - Ảnh 2 tháp tuổi. - Bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: Dụng cụ học tập: SGK, SBT, thuong7c, viết... III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: 1. Dân số, nguồn lao động. Cho HS đọc thuật ngữ “Dân - Đọc thuật ngữ số”( Tr.186/ sgk) và đoạn kênh chữ “Kết quả điều tra… - Các cuộc điều tra dân số một địa phương…” SGK/Tr.3 cho biết tình hình dân số, - Làm thế nào để người ta biết - Trả lời nguồn lao động… của một được tình hình dân số ở một địa phương, một nước. địa phương ? GV giới thiệu về ý nghĩa của các cuộc điều tra dân số : theo tổng điều tra dân số Thế Giới - Dân số được biểu hiện cụ năm 2000 thì dân số Thế Giới thể bằng một tháp tuổi. khoảng 6 tỉ người. Tính đến tháng 7/2013, dân số thế giới khoảng 7.095.217.980 người..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tính đến tháng 8/2016 dân số TG hơn 9,3 tỉ người GV khẳng định : Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển KT – XH của một địa phương và dân số được biểu hiện cụ thể bằng 1 tháp tuổi ( tháp dân số ) Hướng dẫn HS quan sát 2 tháp tuổi ( H 1.1 sgk/ Tr.4 ) và cho HS đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình 1.1 - Dựa vào hình 1.1/ Tr.4, hãy cho biết tên, vị trí mang số 1, 2, 3, 4 trên 2 tháp tuổi? GV nhận xét và chuẩn xác : 1 : độ tuổi  cột dọc 3: Nữ  phải 2 : Nam  trái 4: số dân  chiều ngang Và số lượng người trong các độ tuổi từ 0 – 4 đến 100+ luôn được biểu diễn bằng một băng dài hình chữ nhật. -Yêu cầu HS quan sát và cho biết: Tháp tuổi được chia thành mấy màu ? Ý nghĩa các màu ?. - Các em thuộc nhóm tuổi nào? Đối với HS khá giỏi: yêu cầu HS thảo luận nhóm (3 phút) : N 1: Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi tháp A, ước tính có bao nhiêu. - Quan sát hình và trả lời. -Tháp tuổi chia thành 3 màu, mỗi màu biểu thị các nhóm tuổi khác nhau : + Đáy tháp (màu xanh lá cây) : từ 0 – 14 tuổi : nhóm tuổi những người dưới độ tuổi lao động. + Thân tháp ( màu xanh dương ) : từ 15 – 59 tuổi : nhóm tuổi những người trong độ tuổi lao động. + Đỉnh tháp ( màu cam ) : từ 60 – 100+ tuổi : nhóm tuổi những người trên độ tuổi lao động.. - Thảo luận và điền kết quả vào bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bé trai và bao nhiêu bé gái? N 2: Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi tháp B, ước tính có bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái? N 3 và N 4 : Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào? Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong tuổi lao động cao ? GV nhận xét, kết luận về hình dạng của từng tháp. Cấu tạo Tháp A Tháp B Nam : Nam : 0–4 5,5 tr 4,3 triệu tuổi Nữ: 5,5 Nữ : 4,8 triệu triệu - Đáy - Đáy rộng, thu hẹp thân lại, thân thon về tháp Hình đỉnh phình dạng  Tháp rộng ra có dân  Tháp có số trẻ dân số già - Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số? GV mở rộng thêm về 3 dạng tổng quát của tháp tuổi, tiêu chí đánh giá dân số già và dân số trẻ. Hoạt động 2: - Dựa vào SGK/ Tr.4, cho biết thế nào là gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ giới ? Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ hình 1.3 và 1.4 SGK, đọc bảng chú giải và cho biết: - Tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào?. - Tháp tuổi cho biết độ tuổi của dân số, số nam và nữ, nguồn lao động hiện tại và tương lai của một địa phương.. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và - Tìm hiểu thuật ngữ “tỉ lệ XX. sinh” và “tỉ lệ tử” - Trả lời và gạch đích SGK - Rút ra kết luận về khái niệm” gia tăng dân số”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cho HS quan sát biểu đồ h1.2 SGK, hướng dẫn HS quan sát biểu đồ dân số : Biều đồ gồm 2 trục : + Trục dọc : đơn vị tỉ người + Trục ngang : niên đại *Đối với HS khá, giỏi: yêu cầu HS thảo luận theo cặp (2’) - Quan sát H1.2 SGK/ Tr.4, nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến cuối thế kỉ XX ? Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm nào ? Giải thích nguyên nhân ? - Qua đó em có nhận xét gì về tình hình tăng dân số từ Thế kỉ XIX  XX ? - Hãy giải thích tại sao giai đoạn đầu công nguyên  TK XV dân số tăng chậm sau đó dân số tăng rất nhanh trong 2 thế kỉ gần đây ? GV nhận xét, tổng kết tình hình gia tăng dân số thế giới. GDMT: Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh với môi trường tự nhiên? Hoạt động 3: - Dân số tăng nhanh và đột ngột dẫn đến hiện tượng gì? - Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Hiện tượng bùng nổ dân số chủ yếu xảy ra ở các nước nào ? - Đối với các nước có nền kinh tế còn đang phát triển mà tỉ lệ sinh quá cao thì hậu quả sẽ như thế nào ? GDMT : Bùng nổ dân số đã tác động như thế nào đến môi trường ?. - Đại diện HS trả lời, nhận - Trong nhiều thế kỉ, dân số xét, bổ sung. Thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do dịch bệnh, đói kém, chiến tranh. - Tăng chậm: do dịch bệnh, đói kém, chiến tranh… - Tăng nhanh do nhân loại đạt được những tiến bộ trong các lĩnh vực về kinh tế - xã hội – y tế  Giảm tỉ lệ tử. - Từ những năm đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số Thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân : do có những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.. 3. Sự bùng nổ dân số - Trả lời. - Dựa vào SGK trả lời - Môi trường tự nhiên bị khái thác triệt để để phục vụ cuộc sống và sản xuất  ngày càng cạn kiệt. Quá. - Từ những năm 50 của TK XIX, bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trình phát triển nền kinh tế - xã hội đã gấy ra nhựng hiện tượng ô nhiệm - Sự bùng nổ dân số ở các môi trường nước, đất, nước đang phát triển đã tạo không khí… nhiều sức ép đối với nền kinh tế - xã hội.. - Các nước đang phát triển có những biện pháp gì để khắc phục bùng nổ dân số? - Việt Nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào? Có tình - Các chính sách dân số và trạng bùng nổ dân số không? phát triển kinh tế - xã hội đã Nước ta có những chính sách góp phần hạ thấp tỉ lệ gia gì để hạ tỉ lệ sinh ? tăng dân số ở nhiều nước. 4. Củng cố: Chọn câu trả lời đúng nhất Bùng nổ dân số xảy ra khi : a ) Dân số tăng cao đột ngột ở các vùng thành thị b ) Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng c ) Tỉ lệ gia tăng dân số lên đến 2,1% d ) Dân số ở các nước phát triển tăng nhanh khi họ giành được độc lập. 5. Dặn dò: Về học bài, ôn lại cách phân tích biểu đồ H1.1, 1.2,1.3, 1.4 SGK. - Chuẩn bị trước bài 2 “Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới”, trả lời câu hỏi + Dân cư thế giới hiện nay phân bố như thế nào? + Dân cư trên thế giới có thể chia thành mấy chủng tộc chính? Đặc điểm chung từng chủng tộc? Sự phân bố? IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn : 13/8/2016 Tuần 1 Tiết 2 Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Mô-gô-lô-ít, Nê-grô-ít và Ơ-rô-pê-ôít về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên Thế giới. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ phân bố dân cư, để nhận biết các vùng đông dân, thưa dân trên Thế giới - Nhận biết được ba chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới. - Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới. 2. HS: III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì cả dân số? - Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân hậu quả và phương hướng giải quyết ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Giải thích, phân biệt cho HS hiểu 2 thuật ngữ “dân số” và “dân cư” : + Dân số là tổng số người ở trong một lãnh thổ được xác định tại một thời điểm nhất định + Dân dư là tất cả những người sống trên một lãnh thổ. Dân cư được các nhà dân số học định lượng bằng mật độ dân số. Gọi HS đọc thuật ngữ “mật độ dân số” SGK/ Tr.187. - Từ đó hãy khái quát công thức tính mật độ dân số ? - Yêu cầu cả lớp làm bài tập 2/Tr.9 sgk.. Hoạt động của HS. -. Tính và báo cáo kết. Nội dung chính 1. Sự phân bố dân cư..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mật độ dân số (người/ km2) = quả 2 Dân số (người)/ Diện tích (km ) Trung Quốc:133 người/km2 Việt Nam:238 người/km2 Inđônêxia:107 người/km2 - Căn cứ vào mật độ dân số cho - Trả lời ta biết điều gì? Hướng dẫn HS quan sát h2.1 sgk - Một chấm đỏ tương ứng với bao nhiêu người ? Nơi chấm đỏ dày, nơi chấm đỏ thưa, nơi không có chấm đỏ nói lên điều gì ? - Như vậy mật độ chấm đỏ thể - Mật độ chấm đỏ thể hiện điều gì ? hiện sự phân bố dân sư. - Xác định trên bản đồ những khu vực tập trung đông dân và 2 khu vực có mật độ dân số cao nhất ? - Dựa vào kiến thức lịch sử, hãy cho biết tại sao vùng Đông Á, Nam Á, và Trung Đông là những - Vì những nơi này có nền văn minh cổ đại rực nơi đông dân? rỡ lâu đời, quê hương của nền sản xuất nông nghiệp - Dân cư trên thế giới phân đầu tiên của loài người. bố không đồng đều : - Có nhận xét gì về sự phân bố dân cư trên thế giới? - Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đều ? - Tại sao dân cư lại có những khu vục tập trung đông, ở những khu vực thưa dân ? - Ngày nay con người đã có thể sống mọi nơi trên Trái Đất chưa ? - Phương tiện đi lại và kĩ thuật hiện đại… giúp con Tại sao ? người có thể khắc phục thiên nhiên khắc nghiệt để sinh sống mọi nơi trên Trái Đất. Hoạt động 2: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ: “Chủng tộc” SGK/ tr.186. - Cho biết trên thế giới có mấy. + Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí như đồng hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc. + Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt 2. Các chủng tộc. Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc chính: - Môn-gô-lô-it sống chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chủng tộc chính ? Kể tên? Căn cứ vào đâu để chia như vậy ? Hướng dẫn HS quan sát hình 2.2 SGK/ Tr.8 Đối với HS Khá, giỏi : yêu cầu thảo luận theo bàn (2 phút): - Tìm hiểu đặc điểm về hình thái - Thảo luận và trả lời. bên ngoài của ba người đại diện cho 3 chủng tộc trong hình và cho biết địa bàn sinh sống chủ yếu của từng chủng tộc ? - Theo em, có chủng tộc da đỏ không? GV chuẩn xác kiến thức và khẳng định không có người da đỏ, mà người bản địa ở châu Mĩ là người da vàng có nguồn gốc từ châu Á di cư sang. - Theo em, có chủng tộc nào là - Thảo luận và trình bày ý thượng đẳng và chủng tộc nào hạ kiến trước lớp. đẳng không? GV nhận xét, nhấn mạnh cho HS hiểu sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài, mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau. Sự khác nhau đó chỉ bắt đầu xảy ra cách đây 500000 năm khi loài người còn phụ thuộc vào tự nhiên. Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là do di truyền. Để có thề nhận biết các chủng tộc ta dựa vào sự khác nhau của màu da, mái tóc… Trước kia có sự phân biết chủng tộc gay gắt giữa chủng tộc da trắng và da đen. Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và các quốc gia trên Thế giới.. ở châu Á. : da vàng, tóc đen, mắt đen, mũi thấp - Nê-grô-it sống chủ yếu ở châu Phi : da đen, tóc đen xoăn, mắt đen và to, mũi thấp và rộng. - Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở châu Âu – châu Mĩ : da trắng, tóc nâu hoặc vàng, mắt xanh hoặc nâu, mũi cao và hẹp.. 4. Củng cố: Gọi HS lên bảng xác định trên bản đồ những nơi dân cư tập trung đông đúc và giải thích nguyên nhân ? 5. Dặn dò: - Làm bài tập 2/ Tr.9 SGK - Đọc bài 3 : Quần cư. Đô thị hóa, trả lời CH:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Thế nào là quần cư nông thôn và quần cư thành thị? + Quá trình đô thị hóa là gì? Siêu đô thị là gì? - Sưu tầm tranh ảnh thể hiện làng xóm ở nông thôn và thành thị Việt Nam hoặc trên thế giới - Tìm hiểu cách sinh sống, đặc điểm công việc của dân cư sống ở nông thôn và thành thị có gì giống và khác nhau? IV. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Trình ký, ngày 15/8. Trần Văn Thịnh. Tuần 2 Tiết 3. Ngày soạn : 20/8 Bài 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA.. I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: - So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên Thế giới. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế. - Đọc lược đồ các siêu đô thị trên Thế giới. Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới. - Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hóa và môi trường. 3. Thái độ : Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường đô thị ; phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị II. Phương tiện dạy học: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tình hình phân bố dân cư trên thế giới ? Giải thích về sự phân bố đó ? - Xác dịnh một số khu vực tập trung đông dân trên lược đồ Thế giới. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 1:. 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị.. Gọi HS đọc thuật ngữ: “quần cư”( trang 188 sgk). - So sánh sự khác nhau giữa 2 - So sánh, trả lời khái niệm “quần cư” và “dân cư”? - Quần cư có tác động đến yếu tố nào của dân cư ở một nơi ? - Sự phân bố, mật độ, lối sống… - Cho biết có mấy kiểu quần cư chính ? Kể tên ? Đối với HS khá, giỏi: yêu cầu thảo luận theo bàn (3 phút). - Quan sát H3.1 và H3.2 sgk/ Tr.10 kết hợp sự hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị ? - Thảo luận và trình bày, nhận Lấy một số ví dụ về sự khác xét, bổ sung nhau đó? GV định hướng cho HS thảo luận theo các yêu cầu sau: + Cách tổ chức sản xuất + Qui mô và mật độ dân số + Hoạt động kinh tế chủ yếu và lối sống ở từng kiểu quần cư. Nhận xét, hướng dẫn HS hoàn chỉnh bảng so sánh đặc điểm của 2 kiểu quần cư trên (phần phụ lục) ? Trong 2 kiểu quần cư trên, kiểu quần cư nào thu hút số dân đến sinh sống ngày càng đông hơn ? Tại sao ? Nơi em đang sống thuộc kiểu quần cư nào Hoạt động 2: Cho HS đọc thuật ngữ “đô thị hóa” SGK/ Tr.187 ? Cho biết đô thị xuất hiện trên Trái đất từ thời kì nào và phát triển mạnh ở đâu ? Nguyên nhân hình thành ? ? Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới. - Quần cư nông thôn : + Có mật độ dân số thấp + Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp. - Quần cư đô thị : + Có mật độ dân số cao + Hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất công nghiệp và dịch vụ.. 2. Đô thị hoá. Các siêu đô thị.. - Dưa vào SGK trả lời - Đô thị hóa là quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> có sự thay đổi như thế nào? Tại vùng không phải đô thị thành sao ? đô thị ? Những yếu tố nào thúc đẩy quá - Hiện có khoảng một nửa trình phát triển của đô thị? - Sự phát triển của thương dân số thế giới sống trong các nghiệp, thủ công nghiệp và đô thị. công nghiệp. - Nhiều đô thị  siêu đô thị ? Siêu đô thị là gì ? Hướng dẫn HS đọc lược đồ 3.3 - Số siêu đô thị trên thế giới sgk/ Tr.11 kết hợp quan sát bản ngày càng tăng nhanh, nhất là đồ lớn và cho biết: ở các nước đang phát triển. - Trên thế giới có bao nhiêu siêu đô thị có từ 8 triệu dân trở lên? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên ? Đọc tên và xác định các siêu đô thị đó trên bản đồ. ? Các siêu đô thị phần lớn thuộc nhóm nước nào? GV nhấn mạnh quá trình đô thị hoá là xu thế tất yếu ngày nay và những vấn đề bất cập của nó. GDMT : Sự tăng nhanh tự phát của số dân trong các đô thị đã gây ra những hậu quả gì ? Giải pháp khắc phục ? ? Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hóa và môi - Quá trình đô thị hóa phát trường ? triển đã gây ra ô nhiễm nước, không khí, đất… do chất thải ? Liên hệ thực tế ở Việt Nam. từ các đô thị hoặc do chất thải từ các khu công nhiệp thải ra ngày càng nhiều… 4. Củng cố: - Quần cư là gì? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị? - Hướng dẫn HS làm bài tập 2 sgk: GV hướng dẫn HS khai thác số liệu thống kê để thấy được sự thay đổi của 10 siêu đô thị đông dân nhất thế giới. + Theo số dân của siêu đô thị đông nhất. + Theo ngôi thứ. Theo châu lục. + Nhận xét. 5. Dặn dò: - Học bài, ôn lại cách đọc tháp tuổi, phân tích và nhận xét. - Chuaån bò baøi Thực hành “ phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi” 6. Phụ lục : Đặc điểm Hình thức tổ chức cư trú. Quần cư nông thôn Phân tán. Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm. Quần cư đô thị Tập trung. Nhà cửa xây thành phố phường.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mật độ dân số Hoạt động kinh tế chủ yếu Lối sống. Thấp → dân cư thưa Sản xuất nông – lâm - ngư nghiệp. Nghiêng về truyền thống, phong tục tập quán.. Cao → dân tập trung đông Sản xuất công nghiệp và dịch vụ Nếp sống văn minh, trật tự, có tổ chức.. IV. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Tuần 2 Tiết 4. Ngày soạn : 20/8 Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI.. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Qua bài thực hành củng cố cho HS : - Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. - Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á. 2. Kĩ năng: - Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư và các đô thị trên bản đồ phân bố dân cư và đô thị . - Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ phân bố dân cư châu Á để nhận biết các vùng đông dân, thưa dân ở châu Á - Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi. Nhận dạng tháp tuổi. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Á. - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ tự nhiên châu Á III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Quần cư là gì ? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt đông 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2 và nhắc lại cách nhận dạng tháp dân số. GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.2 và 4.3 sgk, thảo luận theo bàn (4 phút). Nội dung : - Sau 10 năm (1989- 1999). Hoạt động của HS. Nội dung chính Câu hỏi 2 :. - Đọc yêu cầu bài tập và trả lời, nhận xét, bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi ? (đáy tháp, thân tháp). Nhận xét ? Đặc H 4.2 H 4.3 điểm Mở rộng Thu hẹp lại → có 0 - 4t : xu hướng Nam : giảm. Đáy 5% 0 - 4t : tháp Nữ : 5% Nam : 4% Nữ : 3,5% Thon Mở rộng dần về hơn → đỉnh. có xu hướng Thân Lớp tuổi tăng. tháp đông Lớp tuổi nhất là đông 15 - 19t nhất là 20 – 24 t 25 – 29t Nhận Tháp dân Tháp dân xét số trẻ số già - Sau 10 năm nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Tăng bao nhiêu ? + Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? Giảm bao nhiêu? - Sự thay đổi trên nói lên điều gì về tình hình dân số ở thành phố Hồ Chí Minh? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận nội dung bài tập 2 Hoạt động 3: Yêu cầu HS nhắc lại trình tự đọc lược đồ và vận dụng đọc lược đồ 4.4 sgk. Hướng dẫn HS phân tích lược đồ theo các yêu cầu sau: - Quan sát H4.4 và trả lời - Tìm trên lược đồ những nơi tập trung các chấm nhỏ dày đặc câu hỏi ? Đọc tên những khu vực đó ?. - Tỉ lệ nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động (0- 14t) giảm - Tỉ lệ nhóm tuổi trong độ tuổi lao động (15- 59t) tăng lên. - Sau 10 năm ( 19891999) dân số thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng già đi.. Câu hỏi 3 :. - Những khu vực tập trung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mật độ chấm đỏ nói lên điều đông dân ở châu Á là: gì? Đông Á, Đông Nam Á và - Tìm trên lược đồ những nơi Nam Á. có chấm tròn lớn và vừa? Cho biết các đô thị tập trung chủ - Các đô thị lớn của châu yếu ở đâu? Giải thích tại sao? Á thường phân bố ở ven GV nhận xét, kết luận nội dung biển của 2 đại dương: Thái bài tập 3 Bình Dương và Ấn Độ GV treo bản đồ phân bố dân cư Dương và dọc các dòng và đô thị ở châu Á, yêu cầu HS sông lớn. xác định những nơi tập trung đông dân ở châu Á. Xác định và đọc tên các siêu đô thị ở châu Á. Cho biết các siêu đô thị đó ở nước nào? 4. Củng cố: GV nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực hành, khen ngợi và ghi điểm đối với một số HS hoạt động tích cực và giải tốt bài tập. 5. Dặn dò: - Làm bài tập. - Ôn tập lại các đới khí hậu trên trái đất, ranh giới và đặc điểm của các đới. - Chuẩn bị trước bài 5 “Đới nĩng. Mơi trường xích đạo ẩm” , trả lời câu hỏi + Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng. + Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì? IV. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Trình ký, ngày 22/8. Trần Văn Thịnh. Tuần 3 Tiết 5. Ngày soạn : 27/8. PHẦN 2: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Bài 5: ĐỚI NÓNG . MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS xác định được vị trí đới nóng và các kiểu môi trường trong đới nóng trên bản đồ tự nhiên Thế giới. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường xích đạo ẩm. 2. Kĩ năng: - Đọc các bản đồ : tự nhiên Thế giới, khí hậu Thế giới, lược đồ các kiểu môi trường ở đới nóng, lược đồ phân bố dân cư trên Thế giới. - Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm - Đọc sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các môi trường địa lí. - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm. III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Kể tên, xác định các khu vực đông dân, các đô thị lớn ở châu Á trên lược đồ tự nhiên? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: I. Đới nóng. Gọi 1 HS đọc thuật ngữ “môi - Đọc thuật ngữ trường” (sgk/ Tr.187) - Trên Trái đất có mấy vành đai - Dựa SGK trả lời nhiệt ? Có mấy đới khí hậu ? - Trên Trái Đất có mấy môi trường địa lí ? GV giới thiệu về 3 môi trường địa lí trên thế giới và treo bản đồ của các môi trường địa lí, hướng dẫn HS quan sát kết hợp hình 5.1 sgk - Xác định vị trí, giới hạn đới nóng? - Vị trí : Nằm ở khoảng So sánh diện tích của đới nóng với giữa hai chí tuyến Bắc và diện tích đất nổi trên Trái đất và rút Nam, trải dài từ Tây sang ra nhận xét ? Đông thành một vành đai - Hãy cho biết tại sao đới nóng còn liên tục bao quanh Trái gọi là khu vực nội chí tuyến ? Đất. Ý nghĩa của nội chí tuyến : là khu vực 1 năm có 2 lần Mặt Trời chiếu thằng góc và 2 chí tuyến là giới hạn cuối cùng của Mặt Trời chiếu thẳng góc một lần, và đây là khu vực góc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Mặt Trời chiếu sáng lớn nhất, nhận được lượng nhiệt của Mặt Trời cao nhất nên gọi nơi dây là đới nóng. GV treo bản đồ các loại gió trên Trái đất. - Xác định hướng và tên các loại gió thổi thường xuyên, quanh năm ở - Gió tín phong Đông Bắc khu vực đới nóng ? và Đông Nam - Nêu đặc điểm khí hậu đới nóng ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến giới sinh vật và sự phân bố dân cư ở đới nóng ? - Dựa vào hình 5.1/ Tr.16, nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng? Đối với HS Khá, giỏi: Yêu cầu xác định vị trí của các môi trường ở đới nóng trên bản đồ GV: Môi trường hoang mạc có cả ở đới nóng và đới ôn hoà nên chúng ta sẽ được học ở một chương riêng . Hoạt động 2: Gọi HS xác định vị trí, giới hạn của môi trường xích đạo ẩm trên bản đồ các môi trường địa lí. - Cho biết quốc gia nào của châu Á nằm trong môi trường xích đạo ẩm ? Xác định vị trí của quốc gia đó trên bản đồ ? Giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po. Nhận xét và chuẩn xác kết quả báo cáo của HS Nhấn mạnh để HS hiểu đây là biểu đồ khí hậu đại diện cho tính chất khí hậu ở môi trường xích đạo ẩm. - Từ kết quả trên, hãy nêu khái quát đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm ? Hoạt động 3:. - Giới thực – động vật rất đa dạng, phong phú; - Là khu vực đông dân trên Thế giới. - Gồm 4 kiểu môi trường: môi trường xích đạo ẩm; môi trường nhiệt đới; môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường hoang mạc.. II. Môi trường xích đạo ẩm : * Vị trí: Nằm trong khoảng từ 50B đến 50N.. 1. Khí hậu: - Nhiệt độ TB năm: >250C - Độ ẩm TB: > 80% - Thảo luận theo bàn tìm - Lượng mưa : mưa quanh hiểu đặc điểm khí hậu của năm (từ 1500 đến 2500 Xin-ga-po theo hệ thống mm), càng gần xích đạo các câu hỏi của mục II mưa càng nhiều phần 1 sgk/ Tr.16 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung.  Khí hậu nóng, ẩm quanh năm.. Hướng dẫn HS quan sát hình 5.3sgk - Quan sát ảnh trên, em có nhận xét gì về thành phần, mật độ và trạng - QS H5.3 và trả lời. 2. Rừng rậm xanh quanh năm. - Độ ẩm và nhiệt độ cao .

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thái lá cây trong môi trường xích đạo ẩm?. rừng rậm xanh quanh năm phát triển.. - Quan sát h5.4 cho biết: Rừng có - Rừng có nhiều loài cây, mấy tầng? Kể tên? Tại sao rừng ở mọc thành nhiều tầng rậm đây lại có nhiếu tầng như vậy ? rạp và có nhiều loài chim, - Thực, động vật ở đây ra sao? - Thực vật, động vật thú sinh sống. Nhận xét, kết luận và giới thiệu phong phú thêm về rừng ngập mặn H.5.5 SGK - Liên hệ rừng U minh ở Việt Nam. - Liên hệ địa phương. 4. Củng cố: - GV chuẩn xác lại kiến thức bài học - Hướng dẫn HS phân tích đoạn văn ở BT 3/ tr 18, sgk - Trong đới nóng có những kiểu môi trường nào? Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào? - Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường Xích đạo ẩm? 5. Dặn dò: - HS học bài cũ. - Làm bài tập 3 - tr.18 SGK vào vở (Không làm câu 4) - Tìm hiểu bài 6 “Môi trường nhiệt đới”, trả lời các CH sau: + Phân tích 2 biểu đồ khí hậu H 6.1 và 6.2, sgk / tr 20 + Tìm hiểu về cảnh quan thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới IV. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Tuần 3 Tiết 6. Ngày soạn : 27/8 Bài 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới 2. Kĩ năng: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới, kĩ năng nhận biết môi trường địa lí qua ảnh chụp, tranh vẽ. 3. Thái độ : Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên; phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các môi trường địa lí. - Biểu đồ khí hậu nhiệt đới hình 6.1 và 6.2 SGK (tự vẽ) - Ảnh xavan đồng cỏ và động vật của xavan III. Hoạt động dạy và học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong đới nóng có các kiểu môi trường nào? Nêu đặc điểm tự nhiên của môi trường xích đạo ẩm? 3 Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động 1: Yêu cầu HS quan sát bản đồ các môi trường địa lí kết hợp lược đồ - QS H5.1 xác định H5.1/ Tr.16, SGK và xác định vị trí của môi trường nhiệt đới Giới thiệu và yêu cầu HS xác định vị trí của 2 địa điểm Ma-la-can và Gia-mê-na trên bản đồ các môi trường địa lí. Nhấn mạnh 2 địa điểm trên đều nằm trong môi trường nhiệt đới và chênh lệch nhau 3 vĩ độ Hướng dẫn HS quan sát 2 biểu đồ hình 6.1 và 6.2 SGK. Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận (3 phút) + Nhóm 1 và 2: Nêu nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và lượng - Làm trên phiếu học tập mưa ở Ma-la-can + Nhóm 3 và 4: Nêu nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa ở Gia-nê-ma GV nhận xét, hướng dẫn HS so sánh 2 biểu đồ và hoàn chỉnh kết quả vào bảng phụ. ( Phần phụ lục) - Qua kết quả ở bảng phụ, hãy rút ra nhận xét về đặc điểm khí hậu nhiệt đới - Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm - So sánh, kết luận khác khí hậu xích đạo ẩm như thế nào? Nhận xét, hoàn chỉnh đặc điểm khí hậu nhiệt đới. Hoạt động 2: Yêu cầu HS quan sát hình 6.3 và. Nội dung chính * Vị trí: nằm trong khoảng từ 50 đến chí tuyến của cả 2 bán cầu. 1. Khí hậu. - Nhiệt độ trung bình năm trên 200C - Lượng mưa TB: 500mm → 1500mm; mưa tập trung vào 1 mùa - Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn 2. Các đặc điểm khác của môi trường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 6.4 SGK/ Tr.21 - Nhận xét điểm giống và khác nhau giữa xavan ở Kê-ni-a và xavan ở Cộng hòa Trung Phi?. - Giống: xa van vào mùa mưa - Khác: H6.3 cỏ thưa, ít xanh, không có rừng hành lang. H6.4 thảm cỏ dày và xanh hơn, nhiều cây cao phát triển, có rừng hành lang. - Thiên nhiên thay đổi theo mùa.. - Vì sao có sự khác nhau ở trên? - Sự thay đổi lượng mưa của môi trường nhiệt đới có ảnh hưởng gì đến sự biến đổi cây cỏ trong năm ? - Thảm thực vật thay đổi - Từ xích đạo về 2 chí tuyến, thực - Thực vật nghèo nàn, khô về phía 2 chí tuyến: rừng vật có sự thay đổi như thế nào? cằn thưa → đồng cỏ cao nhiệt Giảng: Ở môi trường nhiệt đới, đới (xavan) → nửa hoang lượng mưa và thời gian khô hạn có mạc ảnh hưởng đến thực vật, con người và thiên nhiên. Xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới là thảm thực vật tiêu biểu của môi trường nhiệt đới - Mực nước sông thay đổi như thế nào trong 1 năm ? - Sông có 2 mùa nước: Yêu cầu HS đọc đoạn SGK để tìm mùa lũ và mùa cạn hiểu quá trình hình thành đất - Đọc SGK feralit và giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng. - Thích hợp trồng nhiều - Mưa tập trung vào 1 mùa ảnh loại cây lương thực, cây hưởng tới đất như thế nào? công nghiệp → là một - Tại sao khí hậu nhiệt đới có 2 trong những khu vực đông mùa mưa, khô rõ rệt lại là nơi tập - Trả lời dân của thế giới trung đông dân trên thế giới? - Tại sao xavan ở môi trường nhiệt đới ngày càng mở rộng? Biện pháp khắc phục? - Biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên ở môi trường nhiệt đới ? Giáo dục HS ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên, phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường. Liên hệ đến việc bảo vệ đất ở Việt Nam 4. Củng cố: - Quang cảnh của môi trường nhiệt đới thay đổi dần về 2 phía chí tuyến theo thứ tự: a. Rừng thưa, nửa hoang mạc, xavan b. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc c. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> d. Nửa hoang mạc, xavan, rừng thưa - GV hướng dẫn HS làm bài tập 4/22 SGK 5. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập ở vở bài tập - Chuẩn bị bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa. +Sưu tầm các tranh ảnh về các cảnh quan trong môi trường nhiệt đới gió mùa ( Cảnh rừng rụng lá vào mùa khô, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới.) IV. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................. ..................................................................................................................................................... 6. Phụ lục: Yếu tố Địa điểm Malacan ( 9oB) Giamêna ( 12oB) Kết luận. Nhiệt độ Thời kì nhiệt Biên độ độ tăng nhiệt Tháng 3- 4 Tháng 10-11 Tháng 4- 5 Tháng 8- 9 Có 2 lần nhiệt độ tăng cao trong 1 năm. 25-28oC (3oC) 22-34oC (12oC). Nhiệt độ TB. Lượng mưa Số tháng Số tháng Lượng mưa không mưa TB mưa. 25oC. 9 tháng. 3 tháng. 840mm. 22oC. 7 tháng. 5 tháng. 647mm. Tăng dần. Giamêna < Malacan. Giamêna Giamêna Giảm dần > Malacan < Malacan. Trình ký, ngày 29/8. Huỳnh Thị Thanh Tâm. Tuần 4 Tiết 7. Ngày soạn :03/9 Bài 7 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức: - Nắm được hai đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa. Đặc điểm này chi phối thiên nhiên và con người theo nhịp điệu gió mùa. - Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ. II. Phương tiện dạy học : - Bản đồ các môi trường địa lí. - Tranh ảnh về các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật, sông ngòi và đất ở môi trường nhiệt đới ? 3. Bài mới: * Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: * Vị trí: Nam Á và Đông GV treo bản đồ các môi trường địa lí, Nam Á là các khu vực yêu cầu HS quan sát và xác định vị trí - Quan sát bản đồ và điển hình của môi trường của môi trường nhiệt đới gió mùa. Vị trả lời nhiệt đới gió mùa. trí đó thuộc khu vực nào ? GV giải thích thế nào là gió mùa. 1. Khí hậu. Hướng dẫn HS quan sát hình 7.1 và 7.2 sgk/ Tr.23 - Nhận xét về hướng gió thổi vào mùa - Do ảnh hưởng của địa hạ và mùa đông ở khu vực Nam Á và hình và gió mùa nên có Đông Nam Á ? Giải thích tại sao sự chênh lệch về lượng lương mưa ở các khu vực này lại có sự mưa ở 2 mùa. chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông ? - Tại sao hướng mũi tên chỉ hướng gió - Do vận động tự quay, ở Nam Á lại chuyển hướng cả 2 mùa do địa hình. hạ và đông ? (HS Khá, giỏi) GV khắc sâu kiến thức về đặc điểm của 2 mùa gió. * Thảo luận theo bàn -Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và - Nhiệt độ trung bình năm lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai - Thảo luận, báo cáo trên 200C (Ấn Độ), nêu nhận xét về diễn biến kết quả - Lượng mưa trung bình nhiệt độ, lượng mưa trong năm ở 2 địa năm > 1000mm điểm đó ? Diễn biến nhiệt độ ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai ? Giải thích tại sao ? GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức. - Dựa vào kiến thức đã học, hãy so - Khí hậu nhiệt đới gió sánh sự khác biệt giữa khí hậu nhiệt - So sánh và trình bày mùa có 2 đặc điểm nổi bật đới và nhiệt đới gió mùa? Từ đó hãy là : nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt + Nhiệt độ và lượng mưa đới gió mùa? thay đổi theo mùa gió..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Tính thất thường của khí hậu nhiệt đới gió mùa được thể hiện như thế nào? - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp ? Liên hệ khí hậu Việt Nam và những ảnh hưởng của nó đối với sản xuất và đời sống của người dân Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát hình 7.5 và 7.6 SGK / Tr.25 - Nhận xét về sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên qua 2 ảnh ? Nguyên nhân của sự thay đổi đó ? - Về thời gian cảnh sắc thay đổi theo mùa, còn về không gian thì cảnh sắc thiên nhiên có thay đổi từ nơi này đến nới khác không ? Có sự khác nhau về thiên nhiên giữa nơi mưa nhiều và mưa ít không ? Giữa miền Bắc và miền Nam nước ta không ? GV hướng dẫn HS quan sát các tranh ảnh về các cảnh quan thiên nhiên ở Việt Nam. - Em có nhận xét gì về cảnh quan của môi trường nhiệt đới gió mùa? -Tại sao dân cư lại tập trung đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa? Đối với HS Khá, giỏi: yêu cầu so sánh môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. . Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều. . Mùa đông: khô và lạnh. + Thời tiêt diễn biến thất thường.. 2. Các đặc điểm khác của môi trường. - Quan sát, nhận xét. - Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa biến đổi theo không gian tuỳ thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm với các cảnh quan: rừng mưa XĐ, rừng nhiệt đới mưa mùa, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới….. - Gió mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người.. - Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng và phong phú, có sự thay đổi theo không gian và thời gian. - Nam Á và Đông Nam Á là những khu vực thích hợp cho việc trồng cây lương thực (đặc biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp; đây cũng là những khu vực sớm tập trung đông dân trên Thế giới.. 4. Củng cố: - GV chuẩn xác lại kiến thức bài học - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 25 5. Dặn dò: - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong Sgk. - Xem trước bài 9, Sưu tầm ảnh về xói mòn đất đai ở vùng đồi núi. Ôn lại đặc điểm khí hậu đới nóng? Ảnh hưởng của khí hậu tới cây trồng và đất đai như thế nào? IV. Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 4 Tiết 8. Ngày soạn: 03/9 Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đới nóng đối với sản xuất nông nghiệp. - Biết được một số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ để nhận biết những khu vực thâm canh lúa nước ở châu Á. Các khu vực thâm canh lúa nước cùng các diều kiện tự nhiên để trồng lúa nước. II. Phương tiện dạy học: - Các bức ảnh về xói mòn đất đai trên các sườn núi. - Bản đồ các nước trên thế giới III. Hoạt động dạy học; 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Yêu cầu HS nhắc lại những đặc điểm chung của khí hậu ở đới nóng và các kiểu môi trường trong đới nóng đã được học? Hướng dẫn HS nghiên cứu sgk kết hợp kiến thức đã học, thảo luận nhóm theo phiếu học tập * Nhóm 1+2: Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì - Thảo luận nhóm, báo đối với sản xuất nông nghiệp? Giải cáo kết quả pháp khắc phục? * Nhóm 3+4: Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp? Giải pháp khắc phục? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét,đưa bảng phụ chuẩn xác kiến thức ( Bảng phụ: Phần phụ lục ) GV hướng dẫn HS quan sát hình 9.1 và hình 9.2 sgk/ Tr.30, nêu nguyên - Quan sát và trình bày.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm? - Tìm ví dụ để thấy ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa đến sản xuất nông nghiệp? Liên hệ Việt Nam. Hoạt động 2:. - Đưa ví dụ 2 . Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.. - Dựa vào hiểu biết của bản thân hãy cho biết các cây lương thực và cây -Lúa nước, sắn, khoai hoa màu trồng chủ yếu ở đồng bằng lang, ngô và vùng núi nước ta? - Giải thích tại sao khoai lang trồng ở đồng bằng, sắn - trồng ở vùng đồi núi, - Tuỳ điều kiện của đất lúa nước lại trồng khắp nơi ? và khí hậu - Cây lương thực: lúa nước, - Tại sao các vùng trồng lúa nước lại khoai, sắn, cao lương thường trùng với những vùng đông dân bậc nhất của thế giới ? - Vậy những loại cây lương thực phát triển tốt ở đới nóng là gì? GV giới thiệu về cây cao lương (lúa mì, hạt bo bo) trồng nhiều ở châu Phi, Trung Quốc, Ấn Độ - Nêu tên các cây công nghiệp được - Trả lời - Cây công nghiệp nhiệt đới trồng nhiều ở nước ta? Ở địa phương rất phong phú, có giá trị em có những cây trồng nào? kinh tế cao (cà phê, cao su, GV nhận xét, nhấn mạnh đó cũng là dừa, lạc...) cây công nghiệp trồng phổ biến ở đới nóng có giá trị xuất khẩu cao GV yêu cầu HS lên xác định vị trí các - Xác định trên bản đồ nước và khu vực sản xuất nhiều các loại cây lương thực và cây công nghiệp trên Gọi HS đọc đoạn “Chăn nuôi …… - Đọc SGK và nhận xét dân cư” - Nêu tình hình chăn nuôi ở đới nóng ? Các vật nuôi của đới nóng - Chăn nuôi chưa phát triển được chăn nuôi ở đâu ? Vì sao ? bằng trồng trọt (cừu, dê, - Hướng dẫn HS giải thích mối quan trâu, bò, lợn và gia súc) hệ giữa đặc điểm sinh lí của vật nuôi với khí hậu và nguồn thức ăn - Địa phương em thích hợp với nuôi con gì? 4. Củng cố: - Những đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Tại sao đới nóng là môi trường rất thuận lợi cho nông nghiệp phát triển mà nhiều quốc gia ở đới nóng còn nghèo, còn thiếu lương thực…? Hướng dẫn HS làm bài tập 4/ Tr.32 SGK : HS phải nắm được: - Cây lương thực của đới nóng và sự phân bố của chúng trên thế giới, trên các kiểu môi trường khác nhau - Các cây công nghiệp chủ yếu của đới nóng và những vùng phân bố của chúng 5. Dặn dò: - HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk / tr.32 - Làm bài tập 3/tr.32 vào vở - Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên đất, rừng bị hủy hoại do chặt phá bừa bãi. 6. Phụ lục Kiểu môi trường Môi trường xích đạo ẩm Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa Thuận lợi Cây trồng phát triển quanh Chủ động bố trí mùa vụ và năm, có thể trồng gối vụ, lựa chọn cây trồng xen canh Khó khăn Mầm bệnh dễ phát triển, lớp Xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán đất màu dễ bị rửa trôi. Biện pháp khắc Bảo vệ rừng và trồng rừng ở Làm thuỷ lợi, trồng cây che phục những vùng đồi núi phủ đất, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo tính mùa vụ. IV. Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Trình ký, ngày 5/9. Trần Văn Thịnh. Tuần 5 Tiết 9. Ngày soạn : 10/9 Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Kĩ năng; Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư thế giới. - Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương thực ở châu Phi từ năm 1975 đến 1990. - Các ảnh về tài nguyên và môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? Biện pháp khắc phục ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Dân số GV treo bản đồ phân bố dân cư thế giới (H2.1) và hướng dẫn HS quan - Quan sát H2.1 và trả lời sát. Cho biết dân cư ở đới nóng - Gần 50% dân số thế giới phân bố tập trung ở những khu vực tập trung ở đới nóng. nào? - Dân cư chủ yếu tập trung - Nhận xét mật độ dân số ở đới - Dân số đông nhưng chỉ ở Đông Nam Á, Nam Á, nóng so với các đới khí hậu khác và tập trung ở một vài khu Tây Phi và Đông Nam Brarút ra đặc điểm dân số ở đới nóng ? vực xin - Dân cư tập trung đông ở những khu vực trên sẽ có tác động như thế - Trả lời nào đến tài nguyên và môi trường ở đây? yêu cầu HS quan sát H1.4 SGK. Cho biết tình hình gia tăng dân số - Quan sát và trả lời - Dân số tăng quá nhanh → hiện nay ở đới nóng ? Hậu quả bùng nổ dân số Tác động GV: Do đó, hiện nay việc kiểm soát tiêu cực tới tài nguyên, môi tỉ lệ gia tăng dân số đang là một trường và việc phát triển trong những mối quan tâm hàng kinh tế. đầu của các quốc gia ở đới nóng. Hoạt động 2: 2. Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường. Giới thiệu bản đồ 10.1 SGK - Có 3 đại lượng biểu thị 3 mẫu, lấy mốc 1975 = 100%. Vì 3 đại lượng có giá trị không đồng nhất. (Lần đầu HS làm quen loại biểu đồ này GV cần hướng dẫn đọc, so - Đọc biểu đồ và trả lời sánh các mối quan hệ tỉ mỉ). câu hỏi - Biểu đồ sản lượng lương thực tăng hay giảm? - Tỉ lệ “gia tăng dân số tự nhiên” có diễn biến thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Hãy so sánh sự gia tăng lương thực với gia tăng dân số? - Biểu đồ bình quân lương thực đầu người tăng hay giảm? - Nguyên nhân nào làm cho bình quân lương thực sụt giảm? - Phải có biện pháp gì để nâng bình quân lương thực đầu người lên? - Giải thích vì sao lương thực phải tăng 2,5% nếu dân số thế giới tăng - Suy nghĩ trả lời 1% (theo tính toán của FAO) thì mới đảm bảo chất lượng cuộc sống của con người? - Phân tích bảng số liệu dân số và rừng ở Đông Nam Á từ 1980 – 1990. Nhận xét mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng? - Nguyên nhân làm giảm diện tích rừng? - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu tác - Đọc SGK và trả lời động của sức ép dân số tới tài nguyên môi trường và xã hội như thế nào? - Cho biết những biện pháp tích cực để bảo vệ tài nguyên và môi trường? Gv bổ sung và kết luận- Để giảm sức ép trên, các nước ở đới nóng có - Suy nghĩ trả lời những giải pháp tích cực nào?. Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả : - Tài nguyên bị khai thác kiệt quệ - Môi trường bị huỷ hoại. - Chất lượng cuộc sống của người dân thấp. * Biện pháp: Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân ở đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.. 4. Củng cố: - GV chuẩn xác kiến thức bài học, HS làm bài tập 1, tr.35 5. Dặn dò: - HS học bài cũ, làm bài tập 2 /tr.35 vào vở - Chuẩn bị bài 11 “ Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng” - Sưu tầm tranh ảnh về các thành phố sạnh đẹp và các khu nhà ổ chuột IV. Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Tuần 5 Tiết 10. Ngày soạn : 10/9 Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nguyên nhân của di dân. - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên TG. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ phân bố dân cư, các đô thị trên thế giới. - Xác định trên lược đồ “ các siêu đô thị trên thế giới” và vị trí của một số siêu đô thị. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới - Các ảnh về đô thị hiện đại ở Đông Nam Á đã được đô thị hoá có kế hoạch, các ảnh về hậu quả đô thị hoá ở đới nóng III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng? Biện pháp khắc phục - Vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đối với tài nguyên, môi trường? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Sự di dân Yêu cầu HS nhắc lại tình hình gia tăng dân số quá nhanh dẫn tới việc cần phải di chuyển để tìm việc làm, tìm đất canh tác… Gọi HS đọc thuật ngữ “Di dân” - Đọc thuật ngữ trang 186 SGK. Yêu cầu HS đọc thầm “Di dân… Tây Nam Á”. Tại sao nói bức tranh - Đọc SGK và trả lời - Đới nóng là nơi có tình di dân ở đới nóng rất đa dạng và trạng di dân rất đa dạng và phức tạp? Tìm và nêu nguyên nhân phức tạp do nhiều nguyên của di dân trong đới nóng? nhân khác nhau, có tác GV phân tích đặc điểm di dân ở đới động tích cực hoặc tiêu cực nóng và hướng dẫn HS tìm nguyên đến sự phát triển kinh tế nhân tích cực và tiêu cực tác động xã hội đến kinh tế - XH? - Ví dụ về hình thức di dân tích cực - Lấy VD ở Việt Nam? - Cần sử dụng biện pháp di GV nhấn mạnh: Cần sử dụng nguyên dân có tổ chức, có kế hoạch nhân tích cực mới giải quyết được sức ép về dân số, nâng cao đời sống nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động 2: 2. Đô thị hoá Cho HS đọc thuật ngữ “Đô thị hoá” trang 187. HS nghiên cứu SGK - Đọc thuật ngữ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Tình hình đô thị hoá ở đới nóng diễn ra như thế nào?Yêu cầu HS xác định các siêu đô thị ở đới nóng - Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất? GV sử dụng số liệu bài tập 3 để minh họa. Và sử dụng bảng thống kê Cho HS phân tích để thấy được tốc độ đô thị hoá trên thế giới Yêu cầu HS quan sát hình 11.1 và 11.2. Miêu tả nội dung 2 bức ảnh? Ảnh nào là đô thị hoá có kế hoạch ? Ảnh nào là đô thị hoá không có kế hoạch? - So sánh sự khác nhau giữa đô thị hoá có kế hoạch và đô thị hoá không có kế hoạch? - Đô thị hoá tự phát ở đới nóng nói chung và ở Ấn Độ nói riêng dẫn đến hậu quả gì?. - Nghiên cứu SGK, trả lời. - Đới nóng có tốc độ đô thị hoá cao. - Nhận xét. - Quan sát hình và trả lời. - Suy nghĩ trả lời - Ô nhiễm môi trường, huỷ hoại cảnh quan, ùn tắt giao thông, tệ nạn xã hội, thất nghiệp…. - Đô thị hoá tự phát để lại những hậu quả xấu cho môi trường và đời sống xã hội.. - Giải thích vì sao tốc độ đô thị hoá ở đới nóng cao? - Ngày nay, nhiều nước ở - Suy nghĩ và trả lời - Giải pháp gì đối với việc đô thị hoá đới nóng đã tiến hành gắn ở đới nóng và ở Việt Nam? liền đô thị hóa với phát - Bản thân của mỗi HS cần có nhiệm triển kinh tế và phân bố vụ gì để xây dựng cảnh quan đô thị dân cư hợp lí. và cảnh quan trường văn hoá? 4. Củng cố: - Chọn đáp án em cho là đúng nhất : Đô thị hóa là : a) Quá trình nâng cấp cấu trúc hạ tầng của thành phố b) Quá trình biến đổi nông thôn thành thành thị c) Quá trình mở rộng thành phố về cả diện tích và dân số d) Quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị. 5. Dặn dò: - Làm BT 2 và 3 sgk / tr.38 - Học bài, chuẩn bị bài 12 Thực hành : Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng - Ôn lại đặc điểm của 3 kiểu khí hậu trong môi trường đới nóng Bản thống kê: Tỉ lệ đô thị hoá (% dân số) Tốc độ đô thị hoá (%) (1992 so với 1950) 1950 1992 Toàn thế giới 29,4 44,0 49,6 Các nước phát triển 53,6 74,0 38,1 Các nước đang páht triển 17,4 35,0 101,1 IV. Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................... ......................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trình ký : 12/9. Trần Văn Thịnh.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần 6 Tiết 11. Ngày soạn : 17/9 Bài 12 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1.Kiến thức: Trình bày và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường ở đới nóng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát ảnh và nhận xét các cảnh quan ở đới nóng. - Đọc các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu của từng kiểu môi trường của đới nóng. II. Phương tiện dạy học: Sưu tầm tranh ảnh môi trường tự nhiên III. Hoạt động của GV và HS : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng? Nguyên nhân nào là tích cực, nguyên nhân nào là tiêu cực ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: Bài tập 1 : HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 1. Ảnh A: Hoang mạc Xa-haHướng dẫn HS các bước quan - HS đọc yêu cầu BT, quan ra thuộc môi trường hoang sát ảnh: sát ảnh và thảo luận nhóm mạc. - Mô tả quang cảnh trong bức báo cáo kết quả, nhóm Ảnh B: Xavan đồng cỏ ảnh. khác nhận xét cao thuộc môi trường nhiệt - Chủ đề của ảnh phù hợp với đới. đặc điểm của môi trường nào ở Ảnh C: Rừng rậm xanh đới nóng? quanh năm thuộc môi - Xác định tên của môi trường trường xích đạo ẩm. trong ảnh? GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 ảnh, GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các bước sau: - Bước 1: HS tìm hiểu, phân tích xác định các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nào thuộc đới nóng và loại bỏ biểu đồ không thuộc. Bài tập 4 : + Biểu đồ A: Có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 150C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa  Không phải là đới nóng (loại bỏ).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đới nóng bằng phương pháp loại trừ. - Bước 2: yêu cầu HS phân tích biểu đồ khí hậu B - Đó là đặc điểm khí hậu gì?. + Biểu đồ B: Nóng quanh năm trên 200C và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ  Đúng là đới nóng + Biểu đồ C : Nhiệt độ tháng cao nhất vào mùa hạ không quá 200, mùa đông ấm áp không xuống dưới quá 50C, mưa quanh năm  Không phải là đới nóng (loại bỏ) + Biểu đồ D: Có mùa đông lạnh dưới -50C  Không phải là đới nóng (loại bỏ) + Biểu đồ E: Có mùa hạ nóng trên 250C, mùa đông mát dưới 150C, mưa rất ít và mưa vào thu đông  Không phải là đới nóng (loại bỏ) - Nhiệt độ quanh năm Biểu đồ B là biểu đồ khí 0 >25 C, lượng mưa trung hậu nhiệt đới gió mùa bình 1500 mm, mưa nhiều thuộc môi trường đới vào mùa hạ, mùa đông khô nóng. 4. Củng cố : - GV thu bài thực hành và nhận xét tiết thực hành. - Trình bày đặc điểm khí hậu các loại môi trường thuộc đới nóng ? 5. Dặn dò : - Ôn lại ranh giới và đặc điểm của đới nóng - Trả lời các CH trong SGK từ bài 5 →12. - Chuẩn bị tiết ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Ngày soạn: 17/9. Tuần 6 Tiết 12. ÔN TẬP I. Mục tiêu : giúp HS.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Kiến thức: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương I – Phần Hai cho các em và qua đó đánh giá lại quá trình tiếp thu tri thức cho HS. 2. Kĩ năng: Tổng hợp, rèn luyện kĩ năng đọc lược đồ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường cho HS II. Phương tiện dạy học : - Lược đồ các kiểu môi trường địa lí - Bản đồ kinh tế thế giới III. Hoạt động của Gv và HS : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày đặc điểm chung của khí hậu đới nóng ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1 / Các môi trường thuộc đới nóng Quan sát H 5.1, sgk tr.16, hãy : a / Môi trường xích đạo - Xác định vị trí, giới hạn đới nóng? ẩm: nóng ẩm quanh năm - Xác định vị trí các kiểu môi b / Môi trường nhiệt đới : trường thuộc đới nóng ? Nóng quanh năm, mưa theo GV chia lớp thành 3 nhóm thảo mùa luận ( 2 phút ) c / Môi trường nhiệt đới gió - N1 : Trình bày đặc điểm môi mùa : nhiệt độ, lượng mưa trường xích đạo ẩm ? - HS nhớ lại kiến thức thay đổi theo mùa gió, thời - N2 : Trình bày đặc điểm môi và trình bày, các nhóm tiết diễn biến thất thường. trường nhiệt đới ? khác nhận xét, bổ sung. → Đặc điểm khí hậu chung - N3 : Trình bày đặc điểm môi của đới nóng : nắng nóng trường nhiệt đới gió mùa ? quanh năm và mưa nhiều - Rút ra đặc điểm chung của mội trường đới nóng ? Hoạt động 2 : 2 / Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng : - Đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở - Khí hậu thích hợp cho sản đới nóng ? xuất nông nghiệp, tuy nhiên cũng gây những khó khăn lớn trong sản xuất → biện pháp khắc phục - Nêu các loại nông sản chính ở đới - Các nông sản chính : lúa nóng ? Xác định trên bản đồ thế nước, ngũ cốc, cây công giới, các nước và các khu vực ở đới nghiệp…chăn nuôi : gà, vịt, nóng sản xuất nhiều các loại nông - Trình bày và xác định lợn, trâu, bò, dê, cừu. sản đó. trên bản đồ Hoạt động 3: 3. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng - Vì sao nguồn tài nguyên thiên - Nhằn đáp ứng nhu cầu nhiên của các nước thuộc đới nóng của dân số ngày càng đông,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ngày càng cạn kiệt ? - Vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đối với tài nguyên, môi trường. - Đọc bảng số liệu trang 34, sgk. Nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á. - Để bảo vệ tài nguyên và môi trường chúng ta cần có những biện pháp gì ? Hoạt động 4. tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ ngày càng nhanh → cạn kiệt và suy giảm dần - Vẽ sơ đồ. - Đọc bảng số liệu và nhận xét. - Trình bày những nguyên nhân di dân ở đới nóng ? - Nêu những tác động xấu tới môi trường do quá trình đô thị hóa ở đới - Trả lời nóng gây ra ?. 4. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng - Đới nóng là nơi có sự di dân lớn và tốc độ đô thị hóa cao → Tác động xấu tới tài nguyên, môi trường và đời sống xã hội.. 4. Củng cố : - GV chuẩn xác lại toàn bộ kiến thức trọng tâm toàn chương I - Vẽ biểu đồ thể hiện dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á theo số liệu sau : Năm 1980 1990. Dân số ( triệu người ) 360 442. Diện tích rừng ( triệu ha ) 240,2 208,6. - GV hướng dẫn HS tập làm quen với cách vẽ biểu đồ hình cột đôi theo từng bước. 5. Dặn dò : - GV yêu cầu HS vẽ biểu đồ vào vở - Nhắc nhở HS ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm từ bài 1 → 11, trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị tiết kiểm tra viết 1 tiết IV. Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Trình ký : 19/9. Trần Văn Thịnh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần 7 Tiết 13. Ngày soạn: 24/9 KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT). I. Mục tiêu bài học: - Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh - HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình - Củng cố lại những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng địa lí cho HS. II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp hai hình thức: trắc nghiệm khách quan và tự luận khách quan III. Chuẩn bị: MA TRẬN ĐỀ HAI CHIỀU Mức độ Chủ đề (nội dung). Nhận biết TN. - Biết được thời gian bùng nổ dân Chủ đề 1: số của thế CÁC THÀNH PHẦN giới. NHÂN VĂN CỦA - Biết độ MÔI TRƯỜNG. tuổi dưới lao động. Chủ đề 2: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG. - Biết được vị trí của MT XĐÂ -Biết hoạt động kinh tế chính ở quần cư nông thôn - Biết tổng số siêu đô thị có từ 8 triệu dân trở lên ở đới nóng. TL. Thông hiểu TN TL. - Hiểu được căn cứ để phân chia dân cư TG ra ba chủng tộc: Môngô- lô-ít, Nê-grô-it, Ơ- rô- pê -ô -it. - Nêu được - Hiểu được đặc điểm nguyên nổi bật của nhân của sự khí hậu di dân ở đới nhiệt đới gió nóng. mùa. - Hiểu một trong những mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia ở đới nóng là Kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số. - Trình bày được hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng. Biện pháp khắc phục - Những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. Vận dụng (thấp) TN TL. - Nhận xét được sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực ĐNÁ. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu sau : Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột từ thời gian nào của TK XX? A. Những năm 40; B. Những năm 50 C. Những năm 60 D. Những năm 70..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu 2. Căn cứ vào yếu tố nào sau đây để các nhà khoa học chia dân cư thế giới thành ba chủng tộc chính là Môn- gô- lô- ít; Nê-grô-ít; Ơ-rô-pê-ô-ít ? A. Chiều cao cơ thể; B. Hình thái bên ngoài của cơ thể; C. Cân nặng cơ thể; D. Nơi sinh sống. Câu 3. Môi trường Xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Từ Xích đạo đến 23027’B; B. Từ Xích đạo đến 100B; C. Từ 50B đến 50N; D. Từ 100B đến 100N. Câu 4. Bức tranh di dân ở đới nóng rất phức tạp, chủ yếu là do: A. Chiến tranh; B. Thiên tai; C. Thiếu việc làm; D. Cuộc sống khó khăn. Câu 5. Những hoạt động kinh tế chính của quần cư nông thôn A. Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp B. Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ C. Dịch vụ và ngư nghiệp D. Công nghiệp, dịch vụ và lâm nghiệp Câu 6. Hiện nay, một trong những mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia ở đới nóng là A. Kiểm soát tỉ lệ gia tăng dân số B. Ngành Công nghiệp chưa phát triển C. Xói mòn, hạn hán và lũ lụt D. Chiến tranh và xung đột chủng tộc Câu 7: Năm 2000, ở đới nóng đã có A. 11 siêu đô thị B. 12 siêu đô thị C. 13 siêu đô thị D. 14 siêu đô thị Câu 8: Độ tuổi dưới lao động là từ A. 0 – 14 tuổi B. 0 – 15 tuổi C. 0 – 16 tuổi D. 0 – 17 tuổi II. TỰ LUẬN. (6 điểm) Câu 1.(2đ) (1đ): Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là gì? Câu 2.(2đ): Vẽ sơ đồ hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh ở đới nóng? Biện pháp khắc phục? Câu 3.(2đ): Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? Đối với lớp khá, giỏi: Thêm câu 4 Câu 4.(1đ): Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy nêu nhận xét về sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á. Năm 1980 1990. Dân số ( triệu người ) 360 442. Diện tích rừng ( triệu ha ) 240,2 208,6. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM . (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Ý đúng B B C D A B A A.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> II. TỰ LUẬN. (6 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) : Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc điểm nổi bật là : + Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. (0,75đ) . Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều (0.25) . Mùa đông: khô và lạnh. (0.25) + Thời tiêt diễn biến thất thường. (0,75đ) Câu 2: (2 điểm): Dân số tăng quá nhanh  hậu quả : - Tài nguyên bị khai thác kiệt quệ (0.5) - Kinh tế chậm phát triển (0.25) - Đời sống chậm cải thiện (0.25) Biện pháp: - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số (0.5) - Phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân (tạo việc làm, xuất khẩu lao động ...) (0.5đ) Câu 3: (2 điểm): - Thuận lợi : Chủ động bố trí mùa vụ và lựa chọn cây trồng (0.5đ) - Khó khăn : Xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán (0.5 đ) - Biện pháp: Làm thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, đảm bảo tính mùa vụ.(1 đ) Câu 4: (2 điểm): Sự tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở ĐNÁ: Từ năm 1980 đến 1990, dân số ĐNÁ tăng lên còn diện tích rừng lại giảm xuống (tỉ lệ nghịch với nhau). Vì dân số tăng lên thì quá trình tàn phá rừng diễn ra càng mạnh. ---------//--------IV. Thống kê điểm: 1. Nhận xét: ........................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... 2. Nguyên nhân: .................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... 3. Phân loại: Lớp Sĩ số Loại điểm Giỏi Khá TB Yếu Kém 7/1 7/2 7/3 7/4 Tổng 4. Hướng phấn đấu : ........................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tuần 7 Tiết 14. Ngày soạn : 24/9.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HÒA Bài 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu : Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức: - Biết vị trí của đới ôn hòa trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Trình bày và giải thích ( Ở mức độ đơn giản) về 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định trên bản đồ vị trí của đới ôn hòa, các kiểu môi trường ở đới ôn hòa. - Nhận biết các kiểu môi trường ở đới ôn hòa qua tranh ảnh và biểu đồ khí hậu. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ các môi trường địa lí trên thế giới. - Tranh ảnh các cảnh quan ở môi trường đới ôn hoà III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV trả bài kiểm tra 1 tiết, nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: * Vị trí : GV treo bản đồ các môi trường địa lí, hướng dẫn HS quan sát H.13.1/ Tr.43 SGK. Yêu cầu 1 HS lên xác - QS hình 13.1 SGK xác định vị trí đới ôn hoà. định vị trí - Đới ôn hòa nằm giữa 2 đới nào? - Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí - Xác định giới hạn vĩ độ ? tuyến và vòng cực ở cả 2 - So sánh diện tích đất nổi ở cả 2 bán cầu. bán cầu của đới ôn hoà ? → Đới ôn hòa nằm ở vị trí như thế nào so với đới nóng và đới lạnh ? - GV hướng dẫn HS đọc bảng số 1. Khí hậu: liệu Tr.42 SGK - Phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian của đới ôn - Mang tính chất trung hoà? ( vị trí, nhiệt độ TB năm, - Trả lời gian giữa khí hậu đới nóng lượng mưa) và khí hậu đới lạnh. - GV nhận xét, kết luận - ướng dẫn HS quan sát luợc đồ hình 13.1/ Tr.43, sgk, Xác định các kí hiệu trên lược đồ (gió tây, dòng biển nóng, dòng biển lạnh) - QS H13.1 SGK xác.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: định Dựa vào lược đồ, phân tích nguyên nhân gây ra thời tiết thất thường ở đới ôn hoà? N 1 : Tìm các khối khí di chuyển tới đới ôn hòa, ảnh hưởng của các khối khí này ? - Thảo luận nhóm, báo N 2 : Ở đấy có các loại gió và cáo kết quả, nhận xét dòng hải lưu gì ? Ảnh hưởng của chúng đến khí hậu như thế nào ? → Thời tiết đới ôn hòa có đặc điểm gì nổi bật ? GV chốt lại nguyên nhân, tính chất thất thường của thời tiết đới ôn hòa là do : + Vị trí trung gian giữa lục địa và đại dương (khối khí ẩm ướt hải dương và khối khí khô lạnh lục địa) + Vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh : + Khối khí nóng tràn về làm nhiệt độ tăng rất cao và rất khô, dễ gây cháy ở nhiều nơi. + Khối khí lạnh tràn về làm cho nhiệt độ xuống đột ngột dưới 00C, gió mạnh, tuyết rơi rất dày . Hoạt động 2: - Thời tiết ở nước ta có mấy mùa ? ( 2 mùa : mùa mưa, mùa khô ) GV cho HS quan sát ảnh 4 mùa ở đới ôn hòa. - Nhận xét sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên của đới ôn hòa theo thời gian trong năm ? ( thời tiết biến đổi theo 4 mùa ) - Tổ chức cho HS thảo luận về đặc điểm thiên nhiên 4 mùa. Mỗi nhóm thảo luận 1 mùa theo gợi ý : Thời gian từng mùa ? Đặc điểm thời tiết từng mùa ? - Thảo luận, trình bày Đặc điểm cây cối từng mùa ?  chuẩn xác kiến thức (bảng phụ kết quả, các nhóm nhận xét, bổ sung. lục). - Thời tiết thay đổi thất thường.. 2. Sự phân hoá của môi trường.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Yêu cầu HS quan sát H.13.1/ Tr.43 SGK nêu tên và xác định các kiểu môi trường trong đới ôn hoà (vị trí gần hay xa biển ? Gần cực hay chí tuyến ?) - Quan sát các dòng biển nóng và gió Tây ôn đới, cho biết chúng có vai trò, vị trí gì đối với khí hậu ở đới ôn hòa ? ( nơi có dòng biển nóng chạy qua nơi đó có khí hậu ôn đới hải dương ). - Ở đại lục châu Á và Bắc Mĩ, từ bắc xuống nam có các kiểu môi trường nào? Từ tây sang đông có các kiểu môi trường nào? Thảm thực vật thay đổi như thế nào ? - Nhận xét chung về sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà?. - Suy nghĩ, trả lời. Đối với HS khá giỏi: - Cho HS đọc và so sánh các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tr.44 SGK. Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu trong đới ôn hoà và xác định các - Thảo luận, trình bày thảm thực vật tương ứng với từng kết quả trên bảng phụ. kiểu khí hậu đó? * Nhóm 1& 2: Biểu đồ 1 * Nhóm 3& 4: Biểu đồ 2 * Nhóm 5& 6 : Biểu đồ 3 GV chú ý cho HS xác định đặc điểm các kiểu môi trường dựa vào: - Đới nóng : nhiệt độ tháng nóng nhất và thấp nhất, chênh lệch nhiệt độ trong năm và sự phân bố lượng mưa trong năm - Đới ôn hòa chú ý nhiệt độ mùa Đông (tháng 1) và nhiệt độ mùa hạ (tháng 7)  Nhận xét, treo bảng phụ chuẩn xác kiến thức ( phụ lục) - Hướng dẫn HS quan sát các H13.2; 13.3; 13.4, Tr.44 SGK và. - Thiên nhiên đới ôn hoà có sự thay đổi theo thời gian (các mùa trong năm) và biến đổi theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> đối chiếu với các biểu đồ nhiệt độ lượng mưa tương ứng. Vận dụng kiến thức đã học, giải thích : - Vì sao ở môi trường ôn đới hải dương lại có nhiều rừng lá rộng ? - Vì sao ở môi trường ôn đới lục địa lại có rừng lá kim? - Do tác động của lượng - Vì sao ở môi trương địa trung hải mưa và nhiệt độ về mùa lại có rừng cây bụi gai ? đông đến giới thực vật. - Giải thích nguyên nhân hình thành rừng hỗn giao, thảo nguyên. - Cho HS quan sát cây rừng ở 3 - Rừng cây ôn đới thuần ảnh. Em có nhận xét gì về rừng ở một vài loài cây và môi trường ôn đới so với rừng ở không rậm rạp như rừng môi trường đới nóng ? ở đới nóng. 4. Củng cố : - GV chuẩn xác lại toàn bộ kiến thức nội dung bài học. - Cho HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 45. 5. Dặn dò : - HS học bài cũ, xem trước 14 “ Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa” - Chuẩn bị tranh, ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa - Tìm tài liệu về sản xuất chuyên môn hóa cao ở các nước kinh tế phát triển. 6. Phụ lục: Bảng phụ Tháng 1 hậu2 3Nhiệt độ 4 (0C)5 Lượng 6 7 8 9 luận 10 chung 11 12 Biểu đồ khí mưa Kết Các mùa Mùa xuân Mùa hạ(mm) Mùa thu Mùa đông T1 T7 T1 T7 Thời tiết Trời lạnh, có Nắng ấm, tuyết Nắng-nóng, Ôn đới hải dương 6 16 139 62 Mùa hạ mátTrời mát lạnh và 0 tan mưa nhiều khô lạnh lắm ( Bret- 48 B) tuyết rơi - Mùa đông không - Mưa quanhLá năm. Cây cỏ Cây tăng trưởng Cây nẩy lộc, ra Quả chín khô vàng và Ôn đới lục địachậm, trơ cành-10 hoa 19 31 74 - Mùa đông lạnh có tuyết rơi rơi rụng 0 ( Mat-xcơ-va (trừ 56 B) - Mùa hạ nóng, mưa nhiều cây lá kim) Địa Trung Hải (Aten- 410B). 10. 28. 69. 9. - Mùa hạ nóng và khô, - Mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông. IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trình ký : 26/9. Tuần 8 Tiết 15. Ngày soạn : 01/10 Bài 14: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu và trình bày được đặc điểm nền nông nghiệp ở đới ôn hoà. 2. Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày được một số đặc điểm của hoạt động sản xuất nông nghiệp của đới ôn hòa. II. Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh về sản xuất chuyên môn hoá ở đới ôn hoà - Bản đồ nông nghiệp của Thế giới III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính chất trung gian của khí hậu và của thời tiết ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào? - Trình bày sự phân hoá của môi trường đới ôn hoà? 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động 1: - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK “Tổ chức sản xuất …dịch vụ nông ghiệp” - Ở đới ôn hoà có những hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp phổ biến nào?. Hoạt động của HS. Nội dung chính 1. Nền nông nghiệp tiên tiến. - Dựa SGK trả lời - Có 2 hình thức tổ chức sản xuất nông nhiệp :.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Giữa 2 hình thức trên có điểm gì giống và khác nhau? GV: Trình độ sản xuất tiên tiến và sử dụng những dịch vụ nông nghiệp cho sản lượng lớn, hiệu quả cao, do sử dung máy móc, phân bón. Các hóa chất kích thích tăng trưởng, rất chú ý đến giống cây, vật nuôi mới có năng suất cao. Hướng dẫn HS quan sát hình 14.1 và 14.2 SGK. Miêu tả 2 ảnh cho biết 2 - QS ảnh và so sánh ảnh tương ứng với hình thức canh tác nào? So sánh sự khác nhau về quy mô diện tích và trình độ cơ giới hoá ở 2 ảnh? - Tại sao để phát triển nông nghiệp ở đới ôn hoà, con người phải khắc phục những khó khăn do thời tiết và khí hậu gây ra? *Đối với HS khá, giỏi. Yêu cầu thảo luận nhóm N1:Dựa vào ảnh 14.3, 14.4, 14.5tr.47 nêu 1 số biện pháp KHKT được áp - Thảo luận nhóm, báo cáo dụng để khắc phục lượng mưa ít và kết quả khó khăn về thời tiết ở đới ôn hoà ? (Hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh, tưới nước tự động, tiết kiệm nước, phun sương tự động tưới nước ẩm…) → Liên hệ thực tế ở Việt Nam để thấy nền nông nghiệp ở nước ta đang từng bước phát triển ? N2: Cho biết cách khắc phục hiệu quả những bất lợi do thời tiết, khí hậu mang lại cho nông nghiệp ? N3: Trình bày các biện pháp được áp dụng trong sản xuất ở đới ôn hòa để có 1 lượng nông sản lớn, chất lượng cao và đồng đều? GV bổ sung, nêu cụ thể các biện pháp được áp dụng trong nông nghiệp ở đới ôn hoà như tạo giống bò cho nhiều sữa, giống hoa hồng đen ở Hà Lan, giống lợc nhiều nạc ít mỡ ở Tây Âu, chăn nuôi bò theo kiểu công nghiệp (Hướng dẫn HS khai thác hình 14.6/ Tr.48 SGK). + Hộ gia đình + Trang trại. - Tổ chứa sản xuất nông nghiệp qui mô lớn theo kiểu công nghiệp - Chuyên môn hoá sản xuất.. - Áp dụng rộng rãi các thành tựu kĩ thuật tiên tiến, đặc biệt là tuyển chọn và lai tạo giống cây trồng và vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động 2:. 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. GV yêu cầu HS nhắc lại tên các kiểu môi trường và đặc điểm khí hậu của các kiểu môi trường trong đới ôn hòa GV bổ sung đặc điểm khí hậu môi trường cận nhiệt đới gió mùa (Mùa - Nhắc lại kiến thức cũ và đông ấm và khô, mùa hạ nóng ẩm), trả lời câu hỏi hoang mạc (rất nóng và khô) - Yêu cầu thảo luận nhóm theo nội - Sản phẩm nông nghiệp dung phiếu học tập: Nêu các sản đới ôn hoà rất đa dạng phẩm nông nghiệp chủ yếu ở từng - Thảo luận nhóm, trình kiểu môi trường trong đới ôn hoà? bày và nhận xét GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức trong bảng phụ - Từ bảng trên, em có nhận xét gì về - Sản phẩm nông nghiệp số lượng sản phẩm, cách khai thác sử - Trả lời chủ yếu của từng kiểu môi dụng môi trường tự nhiên trong sản trường đều khác nhau xuất nông nghiệp? GV hướng dẫn HS đọc, khai thác tìm hiểu chăn nuôi bò theo kiểu công nghiệp hiện đại H 14.6, SGK / tr.48 - Tại sao sản phẩm nông nghiệp của mỗi kiểu môi trường lại khác nhau? 4. Củng cố : - Cho HS xác định trên bản đồ các vùng khí hậu đới ôn hòa và nêu một số loài động – thực vật điển hình với kiểu khí hậu đó. - Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì? 5. Dặn dò : - HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGk - Xem trước bài “ Hoạt động cơng nghiệp ở đới ơn hịa” và trả lời các CH sau: + Các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa? + Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa được biểu hiện như thế nào? Môi trường Cận nhiệt đới gió mùa Hoang mạc ôn đới Địa Trung Hải Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa. Đặc điểm khí hậu - Mùa đông ấm, khô - Mùa hạ nóng, ẩm - Rất nóng, khô, khắc nghiệt -Nắng quanh năm - Hè nóng, khô - Mưa mùa thu, đông - Mưa quanh năm - Mùa hạ mát, mùa đông ấm - Mùa đông lạnh - Mùa hạ nóng, có mưa. Nông sản chủ yếu - Lúa nước, đậu tương, bông, hoa quả vùng nhiệt đới - Chăn nuôi cừu - Nho và sx rượu vang - Cam, chanh, ô liu… - Lúa mì, củ cải đường, hoa quả, chăn nuôi bò - Lúa mì, đại mạnh - Thảo nguyên đất đen: chăn nuôi gia súc, trồng khoai tây, ngô.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Tuần 8 Tiết 16. Ngày soạn: 01/10 Bài 15: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hiểu và trình bày được đặc điểm của các ngành kinh tế công nghiệp ở đới ôn hòa. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, ảnh, nhận xét và trình bày được một số đặc điểm của hoạt động sản xuất cong nghiệp ở đới ôn hòa. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ phân bố công nghiệp ở đới ôn hoà hoặc lược đồ phân bố công nghiệp ở Bắc Mĩ và châu Âu - Tranh ảnh về cảnh quan công nghiệp ở các nước (cho HS sưu tầm) III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà đã áp dụng những biện pháp nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Nền công nghiệp hiện Có 2 cách phân loại các nghành công đại, có cơ cấu đa dạng. nghiệp:+ Công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ + Công nghiệp khai thác và công - Đới ôn hoà là nơi có nền nghiệp chế biến công nghiệp phát triển rất - Hãy cho biết các nước ở đới ôn hòa sớm, cách đây khoảng bước vào cuộc cánh mạng công nghiệp 250 năm. từ thời gian nào? Từ đó đến nay nền công nghiệp đã phát triền như thế nào? - Suy nghĩ, trả lời - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm * N1: Công nghiệp khai thác là gì? - Gồm : Công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi nào? + Công nghiệp khai thác: * N2: Công nghiệp chế biến là gì? Vì phát triển ở những nơi tập sao lại nói ngành công nghiệp chế biến - Thảo luận nhóm, báo trung nhiều khoáng sản..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ở đới ôn hòa hết sức đa dạng? * N3: Cho biết đặc điểm của công nghiệp chế biến ở đới ôn hòa? * N4: Vai trò của công nghiệp đới ôn hòa đối với thế giới như thế nào? Kể tên và tìm trên lược đồ những nước có nền công nghiệp có vai trò hàng đầu thế giới?  GV KL 2 ngành quan trọng là công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến đồng thời nêu bật vai trò của công nghiệp đới ôn hoà đối với thế giới và các nước công nghiệp hàng đầu thế giới Hoạt động 2 : - Cho HS đọc thuật ngữ “cảnh quan công nghiệp hóa”, SGK / tr.186 và yêu cầu quan sát H 15.1 và 15.2/ Tr.51 SGK giải thích thêm: Đây là môi trường nhân tạo, được hình thành nên trong quá trình công nghiệp hóa, được đặc trưng bởi các công trình (nhà cửa, nhà máy, cửa hàng…) đan xen với các tuyến đường (đường bộ - thủy - sắt - ống, sân bay, bến cảng, nhà ga…) luôn hiện ra trước mắt chúng ta. - Các cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa phát triển như thế nào? Biểu hiện ra sao? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm * N1: Khu công nghiệp là gì? Lợi ích kinh tế của việc thành lập khu công nghiệp? * N2: Trung tâm công nghiệp là gì? Các trung tâm công nghiệp thường phân bố ở đâu và có đặc điểm gì? * N3: Vùng công nghiệp là gì? Quy mô? Đới ôn hòa có những vùng công nghiệp lớn nào nổi tiếng trên Thế giới? - Quan sát H 15.3, SGK / tr.51, nhận xét sự phân bố các Trung tâm công nghiệp chính ở đới ôn hòa? - Cho HS quan sát H 15.3/ Tr.51 SGK để chỉ ra các trung tâm công nghiệp, các vùng công nghiệp lớn giúp HS phân biệt được thế nào là trung tâm công nghiệp, thế nào là vùng công. cáo kết quả, nhận xét. + Công nghiệp chế biến: là thế mạnh nổi bật và hết sức đa dạng, từ các ngành truyền thống đến các ngành hiện đại. - 3/4 sản phẩm công nghiệp của thế giới là do đới ôn hòa cung cấp.. 2. Cảnh quan công nghiệp. - Đọc SGK, quan sát ảnh và trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, nhận xét. - QS ảnh và nhận xét. - Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp nơi: nhà máy công nghiệp (cơ sở công nghiệp)  khu công nghiệp t rung tâm công nghiệp  vùng công nghiệp. - Cảnh quan công nghiệp là niềm tự hào của các quốc gia thuộc đới ôn hòa nhưng cũng là nơi tập trung nguồn gây ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> nghiệp Yêu cầu HS xác định trên lược đồ phân bố công nghiệp ở đới ôn hoà các trung - Xác định trên lược đồ tâm công nghiệp, các vùng công nghiệp. - Cho HS quan sát H 15.1 và 15.2, SGK tr.51: Hãy giới thiệu nội dung 2 hình ? - Cho biết trong 2 khu công nghiệp này, khu nào có khả năng gây ô nhiễm cho môi trường nhiều nhất, vì sao?  GV bổ sung: Xu thế ngày nay của thế giới là xây dựng các “khu công nghiệp xanh kiểu mới” thay thế cho các khu công nghiệp trước đây gây ô nhiễm môi trường GV liên hệ cảnh quan công nghiệp ở Tp. HCM, Biên Hòa: Khu công nghiệp Tân Tạo, Tân Bình, Biên Hòa 1, 2… Trung tâm công nghiệp: Tp. HCM Vùng công nghiệp Đông Nam Bộ hiện đang được hình thành 4. Củng cố: - GV khái quát lại nội dung bài học. - Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa? - Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa biểu hiện như thế nào? - Chọn câu trả lời đúng: Các nhà máy có liên quan với nhau, tập trung gần nhau thành khu công nghiệp không nhằm: A. Tận dụng cơ sở hạ tầng. B. Tận dụng lực lượng lao động C. Dễ dàng trao đổi thành phẩm. D. Giảm chi phí vận chuyển. * Đối với HS Khá, giỏi : Quan sát hình 15.3 SGK, cho bíêt từng vùng công nghiệp mới nằm ở vị trí nào của từng lục địa? 5. Dặn dò : - HS học bài cũ, làm BT 3 Sgk. Xem trước bài “Đô thị hóa ở đới ôn hòa” - Về nhà sưu tầm ảnh : một số đô thị lớn ở các nước phát triển ở đới ôn hòa - Ảnh: Khu dân nghèo, ô nhiễm môi trường, cảnh người thất nghiệp. IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Trình ký , ngày 03/10. Tuần 9 Tiết 17. Trần Văn Thịnh Ngày soạn: 08/10.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Bài 16: ĐÔ THỊ HOÁ Ở ĐỚI ÔN HÒA I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thị hóa và các vấn đề về môi trường, kinh tế- xã hội đặt ra ở các đô thị đới ôn hòa. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày một số đặc điểm của đô thị ở đới ôn hòa. 3. Thái độ : Ủng hộ các biện pháp, chủ trương nhằm hạn chế sức ép của các đô thị tới MT. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ các siêu đô thị trên thế giới (hình 3.3 phóng to) - Tranh ảnh về các đô thị lớn ở đới ôn hoà - Ảnh về người thất nghiệp, khu dân nghèo III. Tíên trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà - Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hoà biểu hiện như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : 1. Đô thị hoá ở mức độ - Nguyên nhân nào cuốn hút người dân cao vào sống trong các đô thị ? Tỉ lệ dân đô - Trả lời - Tỉ lệ dân đô thị cao, hơn thị ? 75% dân cư sinh sống ở - Tại sao cùng với việc phát triển công các đô thị nghiệp hóa, các siêu đô thị cũng phát triển theo ? Cho ví dụ ? - Các đô thị lớn thường - Hoạt đông công nghiệp tập trung trên chiếm tỉ lệ lớn dân đô thị địa bàn thích hợp thì các đô thị có sự - Nhờ hệ thống giao của một nước. phát triển tương ứng như thế nào? Điều thông phát triển. kiện của sự phát triển đó là gì? GV: Các thành phố lớn, tăng dân số nhanh, phát triển trở thành các siêu đô thị . - Các đô thị nối với nhau nhờ điều kiện gì? (Giao thông vận tải phát triển) - Sự phát triển các đô thị theo quy hoạch thể hiện như thế nào? GV cho HS quan sát H. 16.1, 16.2 / - Các đô thị mở rộng kết Tr.54, SGK nối với nhau thành chuỗi Đối với HS khá, giỏi yêu cầu HS thảo đô thị hay chùm đô thị luaän - QS ảnh, trả lời - Sự phát triển của các đô N 1: Cho biết trình độ phát triển đô thị - Thảo luận nhóm, báo thị được tiến hành theo.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ở đới ôn hòa khác đới nóng như thế nào? N 2: Đô thị hóa ở mức độ cao ảnh hưởng thế nào tới phong tục tập quán, đời sống tinh thần của dân cư môi trường đới ôn hòa N 3: GV treo bản đồ các siêu đô thị, yêu cầu HS xác định và đọc tên lớn ở đới ôn hoà (dựa vào H.3.3 / Tr.11, SGK) HS thảo luận, cử đại diện trả lời, nhận xét và bổ sung GV chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: - Cho HS quan sát H 16.3 và 16.4, SGK / TR.54: Đối với HS khá, giỏi yêu cầu HS thảo luaän N1: Tên 2 bức ảnh ? 2 bức ảnh mô tả thực trạng gì đang diễn ra ở các đô thị và các siêu đô thị ? N2 : Việc tập trung dân quá đông vào các đô thị, siêu đô thị sẽ làm nảy sinh những vấn đề gì đối với môi trường? Có quá nhiều phương tiện giao thông trong các đô thị sẽ ảnh hưởng đến môi trường như thế nào ? N3: Dân đô thị tăng nhanh nảy sinh những vấn đề gì đối với xã hội ? N4: Việc mở rộng đô thị ảnh hưởng như thế nào đối với nền nông nghiệp ? N5 : Dân số đô thị tăng nhanh thì việc giải quyết các vấn đề xã hội trong các đô thị sẽ như thế nào để giảm áp lực dân số? N6: Để phát triển kinh tế đồng đều, cân đối trong một quốc gia, cần tiến hành như thế nào ? GV : Liên hệ các vấn đề trên ở đới nóng, ở Việt Nam - Để giải quyết những vấn đề xã hội trong các đô thị ở đới ôn hoà cần những giải pháp gì? GV yêu cầu HS nêu ra rõ rệt 3 giải pháp cơ bản của đô thị hoá phi tập trung GV nhấn mạnh: Những vấn đề đặt ra cho đô thị hoá ở đới ôn hoà cũng là. cáo kết quả, nhận xét. theo quy hoạch - Các đô thị không chỉ mở rộng mà còn vươn cả theo chiều cao và chiều sâu. - Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến 2. Các vấn đề của đô thị:. - QS ảnh, trả lời - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, nhận xét. - Sự phát triển nhanh của các đô thị đã phát sinh nhiều vấn đề nan giải : + Giao thông: ùn tắt + Môi trường: ô nhiễm + Các vấn đề xã hội: thiếu việc làm, thiếu nhà ở, thiếu công trình công cộng …. * Biện pháp giải quyết: - Nhiều nước tiến hành quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung để.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> những vấn đề mà nước ta cần quan tâm giảm áp lực cho các đô khi lập quy hoạch xây dựng hay phát thị. triển 1 đô thị 4. Củng cố: - GV chuẩn xác lại nội dung bài học - Cho HS trả lời các CH 1, 2 SGK / tr.55 - Chọn đáp án đúng nhất cho CH sau: Ở các siêu đô thị, các kho hàng, nhà để xe, đường giao thông,... được xây dựng ngầm dưới đất chủ yếu ngằm A. Tiết kiệm đất C. Tránh ách tắc giao thông B. Dễ bảo quảng hàng D. Dễ giao dịch 5. Dặn dò : - HS học bài cũ, trả lời các CH trong SGK - Chuẩn bị bài 17 “Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa” - Sưu tầm các tranh ảnh về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước - Tiềm hiểu về hiện tượng “thủy triều đỏ” và “thủy triều đen”, “mưa axít” IV. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................ ............................................................................................................................................. Tuần 9 Tiết 18. Ngày soạn: 08/10 Bài 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa; nguyên nhân, hậu quả. - Biết nội dung nghị định ki-ô-tô về cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển của Trái Đất. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày một số đặc điểm của ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa. - Vẽ biểu đồ về một số vấn đề MT ở đới ôn hòa. 3. Thái độ: - Ủng hộ các biện pháp BVMT, chống ô nhiễm không khí, nước. - Không có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến MT không khí, nước. II. Phương tiện dạy học: Sưu tầm các tranh ảnh về ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hoà. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết? 3. Bài mới : Giống phần mở bài trong SGK/ Tr.56 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát một số - QS ảnh SGK tranh ảnh về ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà ( Hình 16.3, 16.4/Tr.56, H.17.1, 17.2/ Tr.57) - Quan sát các bức ảnh trên em có suy nghĩ gì về vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà? yêu cầu HS nhóm thảo luận nhóm - Quan sát các bức ảnh kết hợp nghiên cứu kiến thức sgk, hãy nêu nguyên nhân, hậu quả của vấn đề ô - Thảo luận nhóm, báo nhiễm không khí ở đới ôn hoà? cáo kết quả, nhận xét N 1, 3 : Tìm hiểu nguyên nhân N 2, 4 : Tìm hiểu hậu quả GV giải thích : - Mưa axit là mưa có chứa một lượng axit. Đây là hiện tượng mưa gây ra trong điều kiện không khí bị ô nhiễm do có chứa một lượng tỉ lệ cao oxit lưu huỳnh. Ở các thành phố lớn, khói trong các lò cao, khí thải của các loại động cơ xe, trong đó xe máy thường chứa lượng lớn SO2. Khi gặp nước mưa, oxit hòa với nước tạo ra axit Sunfuric, vì vậy gọi là mưa axit. Vấn đề mưa axít có tính chất quốc tế, vì nguồn gây mưa nhiều khi xuất phát từ ngoài biên giới của nước chịu ảnh hưởng. - Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng lớp không khí ở gần mặt đất bị nóng lên do các khí thải ra một lớp màn chắn ở trên cao, ngăn cản nhiệt Mặt Trời bức xạ từ mặt đất không thoát được vào không gian. - Nguy cơ tiềm ẩn về ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa và tác hại chưa thể lường hết được là ô nhiễm phóng xạ nguyên tử do lượng vật chất phóng xạ thoát ra từ những vụ nổ hạt nhân nguyên tử, các lò phản ứng hạt nhân… Ô nhiễm bầu không khí có tính chất toàn cầu, gây lo ngại cho nhân loại. - Các nước ở đới ôn hoà đã có những giải pháp nào để hạn chế tình trạng ô. 1. Ô nhiễm không khí.. * Nguyên nhân: - Do sự phát triển của công nghiệp, động cơ giao thông, hoạt động sinh hoạt của con người … khói bụi từ các nhà máy và xe cộ thải vào không khí. - Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử, gây ô nhiễm phóng xạ. - Do hoạt động tự nhiên : bão cát, cháy rừng, núi lửa, quá trình phân hủy xác động-thực vật… * Hậu quả: - Tạo nên những trận mưa axit → ảnh hưởng nông – lâm nghiệp và đời sống. - Làm tăng hiệu ứng nhà kính →khiến Trái Đất nóng lên → biến đổi khí hậu toàn cầu. - Làm thủng tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con người..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> nhiễm không khí ở đới ôn hoà? Số liệu bài tập 2 cho thấy Hoa Kì là nước có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người lớn nhất Thế giới, chiếm ¼ lượng khí thải toàn cầu (20 tấn/năm/người) nhưng lại không chịu kí nghị định Kiôtô. - Liên hệ thực trạng ô nhiễm không khí ở đới nóng và Việt Nam? Biện pháp khắc phục? Hoạt động 2: GV giới thiệu các nguồn nước bị ô nhiễm và hướng dẫn HS quan sát các ảnh 17.3, 17.4/ Tr.57 và một số ảnh về ô nhiễm nguồn nước ở đới ô hoà. - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở đới ôn hoà? Phần lớn các đô thị ở đới ôn hòa tập trung dọc ven biển, trên một dải đất rộng không quá 100km. - Tại sao sự tập trung với mật độ cao các đô thị ở ven biển đới ôn hoà lại dẫn tới ô nhiễm nước biển ven bờ ? GV tổng hợp báo cáo, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức: + Sông ngòi : nước thải nhiều màu với phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải nhà máy, chất thải sinh hoạt đô thị… + Biển : tập trung phần lớn các đô thị vào một dải đất không quá 100 km chạy dọc ven biển. Váng dầu do chuyên chở, do khai thác, do đắm tàu. Các chất thải từ các sông đổ ra - Việc tập trung các đô thị như thế sẽ gây ô nhiễm như thế nào cho nước sông và nước biển ở đới ôn hòa? Tác hại thế nào đối với thiên nhiên và con người? GV yêu cầu HS đọc đoạn “ Váng dầu….làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước” Yêu cầu HS giải thích thuật ngữ “thuỷ triều đỏ” và “thuỷ triều đen” GV giải thích : - “Thủy triều đỏ” : do dư thừa lượng đạm và Nitơ từ nước thải sinh hoạt, phân hóa học… đối với. - Giải pháp khắc phục: các nước kí hiệp định Ki ô tô. - Liên hệ Việt Nam. - QS ảnh. - Trả lời. 2. Ô nhiễm nước - Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm: nước biển, nước sông và nước ngầm. * Nguyên nhân: rác, nước, chất thải từ các nhà máy, tàu bè, bến cảng, nước thải sinh hoạt từ các đô thị, hoạt động nông nghiệp …. * Hậu quả: gây ra các hiện tượng “thuỷ triều đỏ” và “thuỷ triều đen”, làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. - Đọc SGK. - Giải thích thuật ngữ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> loài Tảo đỏ chứa chất độc phát triển rất nhanh, chiếm hết lượng oxi trong nước khiến cho các sinh vật biển chết hàng loạt, gây cản trở giao thông, ảnh hưởng hệ sinh thái, ô nhiễm nặng các vùng ven bờ. - “Thủy triều đen” : là sự ô nhiễm nghiêm trọng nhất về môi trường vùng biển. Màng của lớp ván dầu ngăn tiếp xúc giữa nước và không khí làm cho thức ăn của động vật biển suy giảm. Váng dầu cùng với một số chất độc khác tan vào nước và lắng xuống sâu gây tác hại hệ sinh thái dưới đây, hủy → Ảnh hưởng xấu đến diệt sự sống trên biển và ven biển ngành nuôi trồng thủy hải - Nêu tác hại của thuỷ triều đỏ và thuỷ sản. triều đen đối với thiên nhiên và con → Hủy hoại cân bằng sinh người? thái - Biện pháp khắc phục ô nhiễm nước là gì ? - Nêu tác hại và biện - Liên hệ vấn đề ô nhiễm nguồn nước pháp khắc phục ở Việt Nam ? 4. Củng cố: - GV khái quát hóa nội dung bài học - Lưu ý: Yêu cầu và Hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài tập 2/58 sgk Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, vẽ đúng tỉ lệ đã cho Tấn. 25 20 15 10 5 0. Hoa Kì. Nước Pháp Biểu đồ lượng khí thải độc hại bình quân đầu người. * Tính tổng lượng khí thải: Pháp: 59.330.000 x 6 = 355.980.000 Hoa Kì: 281.421.000 x 20 = 5.628.420.000 5. Dặn dò : (2 phút) - Học bài 17, làm bài tập 2 vào vở..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Ôn tập kiến thức cách nhận biết đặc điểm khí hậu qua biểu đồ ở đới ôn hòa. - Chuẩn bị tiết “ Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa” IV. Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Trình ký : 10/10. Trần Văn Thịnh. Tuần 10 Tiết 19. Ngày soạn: 15/10. Bài 18: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Qua các bài tập thực hành, HS củng cố các kiến thức cơ bản về : - Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà - Các kiểu rừng ở đới ôn hoà - Biết lượng khí thải CO2 tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên, lượng CO2 trong không khí không ngừng tăng và nguyên nhân. 2. Kĩ năng : - Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Phân tích ảnh địa lí - Biết vẽ biểu đồ về sự gia tăng CO2 trong không khí. - Biết đọc và phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải 3. Thái độ : Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 trong không khí II. Phương tiện dạy học: - Biểu đồ các kiểu khí hậu ôn đới - Ảnh các kiểu rừng ôn đới.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà ? Hậu quả ? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động1 : 1. Bài tập 1 GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Nhắc lại tên các kiểu môi - Nhắc lại kiến thức cũ trường ở đới ôn hoà và đặc điểm khí hậu của từng kiểu môi + Biểu đồ A: Khí hậu ôn đới trường đó? lục địa Định hướng HS phân tích, chú ý + Biểu đồ B: Khí hậu địa vào nhiệt độ và lượng mưa của trung hải. các tháng mùa hạ và các tháng + Biểu đồ C: Khí hậu ôn đới mùa đông, (tiêu biểu là tháng 1 hải dương. và tháng 7) - Lưu ý HS về cách thể hiện mới của biểu đồ, cả nhiệt độ và lượng mưa đều được thể hiện bằng đường. - Đối với HS khá, giỏi : chia lớp làm 3 nhóm thảo luận, mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong bài, từ - Trả lời, thảo luận nhóm, đó rút ra đặc điểm khí hậu thuộc báo cáo kết quả, nhận xét kiểu môi trường nào? Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả vào bảng phụ của từng nhóm. GV treo bảng phụ làm thông tin phản hồi cho các nhóm và rút ra kết luận. Hoạt động 2: 3. Bài tập 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Do sản xuất công nghiệp và 3 (Không vẽ biểu đồ) - Suy nghĩ,nhận xét và do tiêu dùng chất đốt ngày GV hướng dẫn HS nhận xét về giải thích càng gia tăng sự gia tăng của lượng khí thải từ năm 18401997 và giải thích vì sao có sự gia tăng đó. 4. Củng cố : GV nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực hành, tuyên dương và ghi điểm 1 số HS làm việc tích cực đạt kết quả cao trong giờ thực hành. 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - HS sưu tầm ảnh, tài liệu nói về hoang mạc và các hoạt động kinh tế trên hoang mạc: châu Á, châu Phi, Châu Mỹ, Ô-xtrây-li-a - Ôn tập các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu và đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới. - Chuẩn bị bài 19 “Môi trường hoang mạc” 6. Phụ lục: Bảng phụ - Thông tin phản hồi cho hoạt động 1 Biểu đồ A ( 55o45’B) o. B ( 36 43’B) C (51o41’B). Mùa hạ Nhiệt độ dưới 10oC, mưa nhiều, lượng mưa nhỏ. Nhiệt độ cao( khoảng 25oC), không mưa Mát mẻ( Dưới 15oC)mưa ít. Mùa đông Nhiệt độ dưới 0oC, lạnh, tuyết rơi. Kết luận Khí hậu ôn đới lục địa. Ấm áp(10oC), mưa vào thu đông Ấm áp( 5oC), mưa nhiều hơn mùa hạ. Khí hậu địa trung hải Khí hậu ôn đới hải dương. IV. Rút kinh nghiệm: ……...........………..……….......………………........………………… ..................................................................................................................................................... Tuần 10 Ngày soạn: 15/10 Tiết 20 CHƯƠNG III : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS trình bày và giải thích được một số đặc điểm cơ bản của môt trường hoang mạc. - Biết được sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc. - Biết được sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích lược đồ phân bố hoang mạc trên TG để biết đặc điểm phân bố và nguyên nhân hình thành các hoang mạc. - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở MT hoang mạc để hiểu và trình bày được khí hậu hoang mạc, sự khác nhau về nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các môi trường địa lí. - Tranh, ảnh về hoang mạc ở các châu lục III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Giống phần mở bài trong SGK/ tr.61 Hoạt động của GV Hoạt động 1:. Hoạt động của HS. Nội dung chính 1. Đặc điểm của môi.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> trường. GV yêu cầu HS nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu - Quan sát lược đồ H19.1/ Tr.61 SGK kết hợp bản đồ các môi trường địa lí xác định vị trí các hoang mạc trên thế giới ? Nhận xét về nơi phân bố của các hoang mạc? (Vị trí các hoang mạc trên thế giới có đặc điểm gì chung ?) - Dựa vào lược đồ H19.1 SGK chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của các hoang mạc? GV giải thích, kết luận các nhân tố hình thành hoang mạc (vị trí gần chí tuyến, xa biển và có dòng biển lạnh chảy ven bờ) - Hướng dẫn HS quan sát 2 biểu đồ H19.2 và 19.3/ Tr.62 SGK. * yêu cầu thảo luận nhóm : - Phân tích 2 biểu đồ để rút ra đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc? So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới lạnh? GV nhận xét bằng bảng phụ. Giới thiệu về sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm trong hoang mạc : Hoang mạc vùng Tây Bắc Trung Quốc nhiệt độ trung bình của tháng 1 đều -200C, còn tháng 7 khoảng 500C. Nhiệt độ chênh lệch ngày đêm còn cao hơn. Ở thung lũng Turfan (Thổ Lỗ Phiên), nhiệt độ ban ngày mùa hạ lên tới 82,30C, còn ban đêm nhiệt độ xuống thấp dưới 00C, chênh lệch hơn 800C. Có thể nói rằng thay đổi nhiệt độ của khí hậu hoang mạc là thay đổi lớn nhất trong các loại khí hậu. (Nguồn : www.khoahoc.com.vn) - Quan sát H.19.4, 19.5/ Tr.62 SGK mô tả cảnh sắc thiên nhiên của 2 hoang mạc ? Theo em, trong 2 ảnh trên, ảnh nào thuộc hoang mạc đới nóng, ảnh nào thuộc hoang mạc đới ôn hoà ? Tại sao? GV giải thích giúp HS hiểu thế nào là ốc đảo và các cảnh quan trong môi trường hoang mạc.. - Nhắc lại kiến thức cũ - QS hình 19.1 SGK trả lời. * Vị trí: - Nằm dọc theo hai đường chí tuyến. - Nằm sâu trong lục địa - Nằm ven biển dòng biển lạnh chảy ven bờ. * Khí hậu: - Rất khô hạn và khắc - Trả lời, thảo luận nghiệt. nhóm, báo cáo kết quả, - Biên độ nhiệt trong năm nhận xét và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn.. - H19.4 nhìn như một biển cát mênh mông (từ đông sang tây 4500km, từ bắc xuống nam 1800km) với những đụn cát di động. Một số nơi là ốc đảo với các cây chà là có. * Cảnh quan : - Bề mặt địa hình : cồn cát, sỏi đá… - Thực vật cằn cỗi, thưa thớt, động vật hiếm hoi - Dân cư chủ yếu sống.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Vậy em có nhận xét gì về quang cảnh thiên nhiên trong môi trường hoang mạc? - Liên hệ Việt Nam ta có hoang mạc hay không ? Chủ yếu phân bố ở đâu ?. dáng giống cây dừa. - H19.5 : vùng đất sỏi đá với các cây bụi gai và các cây xương rồng nến khổng lồ cao đến 5m, mọc rải rác.. Hoạt động 2:. trong các ốc đảo.. 2. Sự thích nghi của thực, động vật đối với môi trường.. Yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp hiểu biết của bản thân - Trong điều kiện khí hậu khô hạn và khắc nghiệt như vậy, động - thực vật muốn tồn tại và phát triển phải có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào ? GV nhận xét, hướng dẫn HS phân tích các hình thức thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc (Đối với HS khá, giỏi yêu cầu HS thảo luận nhóm)  GV kết luận - Kể tên một số loài động – thực vật đặc trưng ở hoang mạc ?. - Trả lời - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, nhận xét. - Các loài thực vật và động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường bằng cách : + Tự hạn chế sự mất nước. + Tăng cường dự trữ nước và các chất dinh dưỡng trong cơ thể.. - Lạc đà, rắn … Xương rồng, chà là…. 4. Củng cố: - Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc? - Chọn đáp án đúng nhất : Đặc điểm nổi bật của hoang mạc là : a) Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn b) Sinh vật nghèo nàn c) Dân cư chỉ tập trung ở vùng ốc đảo d) Vô cùng khô hạn. 5. Dặn dò: - HS học bài cũ, trả lời các CH trong sgk /tr.63 - Sưu tầm các tranh ảnh nói về hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc 6. Phụ lục: Các yếu tố Nhiệt độ. Lượng mưa. Hoang mạc đới nóng. Hoang mạc đới ôn hòa. - Mùa đông : 160C → ấm áp - Mùa hạ : 400C → rất nóng - Biên độ nhiệt : 240C - Mưa vào mùa hạ nhưng lượng mưa rất ít - Mùa đông không mưa - Thời kì khô hạn kéo dài. - Mùa đông : - 160C → rất lạnh - Mùa hạ : 240C → không quá nóng - Biên độ nhiệt : 400C - Mưa mùa hạ, lượng mưa tương đối ít - Mùa đông mưa rất ít - Thời kì khô hạn ít kéo dài. IV. Rút kinh nghiệm: …….........……………….......………………........…………...……… .................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trình ký : 17/10. Trần Văn Thịnh Tuần 11 Tiết 21. Ngày soạn: 22/10. Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức: - HS trình bày và giải thích được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc. - Biết được nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và những biện pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc. - Biết hoạt động của con người là một trong những tác động chủ yếu làm cho diện tích hoang mạc đang ngày càng mở rộng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh điạ lí cảnh quan hoang mạc ở đới nóng, hoạt động kinh tế hoang mạc. - Phân tích ảnh địa lí về một số biện pháp cải tạo hoang mạc và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc. II. Phương tiện dạy học: -Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trên các hoang mạc - Ảnh về các thành phố hiện đại trong hoang mạc. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc? Thực vật và động vật thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Hoạt động kinh tế Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ốc đảo” Hướng dẫn HS quan sát các bức ảnh về hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc (H20.1, 20.2/ Tr.64, H.20.3, 20.4/ Tr.65 sgk) và mô tả về các hoạt động kinh tế trong từng bức ảnh.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Tại sao ở hoang mạc trồng trọt lại phát triển trên các ốc đảo ? Ở đây chủ yếu trồng cây gì ? - Cho biết trong điều kiện khô hạn ở hoang mạc, việc sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố nào?. Đối với HS khá giỏi, yêu cầu thảo luận nhóm. GV định hướng cho HS thảo luận chia các hoạt động kinh tế cổ truyền và các hoạt động kinh tế hiện đại và những điều kiện giúp các hoạt động kinh tế đó phát triển - Dựa vào các bức ảnh kết hợp sự hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết trong môi trường hoang mạc có những hoạt động kinh tế nào? Điều kiện nào giúp cho các hoạt động kinh tế đó phát triển? GV nhận xét, dẫn dắt HS đi phân tích từng hoạt động kinh tế của con người trong môi trường hoang mạc và giải thích về điều kiện phát triển và ý nghĩa của các hoạt động kinh tế đó. - Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn có các hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác? - Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền quan trọng ở hoang mạc là chăn nuôi du mục và chủ yếu là chăn nuôi gia súc? - Một số dân tộc sống chở hàng hóa qua hoang mạc bằng phương tiện gì?. - Quan sát các ảnh 20.3 và 20.4/ Tr.65, phân tích vai trò của kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của hoang mạc? Gv cho biết nội dung H20.3 và. - Trả lời  khả năng tìm nguồn nước, trồng trọt, chăn nuôi, vận chuyển nước, lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm từ nơi này đến nơi khác. * Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi du mục, trồng trọt trong ốc đảo, vận chuyển và buôn bán hàng hoá qua hoang mạc. - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả và nhận xét. - Trồng trọt và chuyên chở hàng qua hoang mạc. - Do tính chất khô hạn của khí hậu hoang mạc thực vật chủ yếu là cỏ → chăn nuôi du mục và nuôi các con vật phổ biến là dê, cừu, lạc đà để lấy thịt, sữa và da, dùng lam sức kéo…chuyên chở trong các hoang mạc.. * Hoạt động kinh tế hiện đại: công nghiệp khai thác dầu khí, khoáng sản, nước ngầm dưới lòng đất (nhờ kĩ thuật khoan sâu) và hoạt động du lịch..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> H20.4:Việc khai thác trên hoang mạc rất tốn kém nhưng con người vẫn cải tạo hoang mạc bằng các giếng khoan sâu đến các túi nước ngầm hay các túi dầu mỏ, khoáng sản nằm bên dưới các hoang mạc ở các bán đảo Ả rập, Tây Nam Hoa Kì, Bắc Phi. Bằng lợi nhuận khổng lồ khi khoan được các khu mỏ dầu khí, túi nước… các đô thị mới mọc lên trong hoang mạc với đầy đủ tiện nghi cho những người thợ khai thác và điều hành… Cuộc sống hiện đại bắt đầu xuất hiện ở các ốc đảo; coù nhieàu ñoâ thò moïc leân; nhà ở, phương tiện hiện đại, nếp sống hiện đại thay thế cho cuộc sống cổ truyền lạc hậu. Bổ sung thêm về hoạt động tổ chức các chuyến du lịch qua hoang mạc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát ảnh 20.5 sgk, mô tả và nhận xét hiện tượng trong ảnh ? - Nguyên nhân nào làm cho các hoang mạc ngày càng mở rộng? - Nêu một số thí dụ cho thấy những tác động của con người đã làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới?. 2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng.. - Cát lấn vào khu dân cư * Nguyên nhân : ở các hoang mạc - Do tự nhiên, do nạn cát bay - Do biến động thời tiết, thời kì khô hạn kéo dài - Trả lời - Do con người khai thác cây xanh quá mức, hoặc do gia súc ăn phá cây non - Do khai thác đất cạn kiệt, đất không được chăm sóc, đầu tư cải tạo Hướng dẫn HS quan sát ảnh 20.6 / *Biện pháp hạn chế sự Tr.66 sgk phát triển của các hoang - Nêu các biện pháp nhằm hạn chế mạc: sự phát triển của hoang mạc? - Khai thác nước ngầm - Liên hệ ở Việt Nam về những biện - Liên hệ Việt Nam bằng giếng khoan sâu hay pháp chống hiện tượng cát bay, đặc bằng kênh đào biệt là ở miền Nam Trung Bộ. - Trồng cây che phủ đất và cải tạo khí hậu 4. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học. 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Xác định lại ranh giới các đới khí hậu. - Chuẩn bị bài “ Môi trường đới lạnh” IV. Rút kinh nghiệm: …….........……………...….......……...…………........………………… ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tuần 11 Tiết 22. Ngày soạn: 22/10 CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức : - HS biết được vị trí của đới lạnh trên bản đồ TG. - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đới lạnh. - Biết tính thích nghi của động, thực vật với môi trường đới lạnh. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ về môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn đới lạnh. - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm Mt đới lạnh để hiểu và trình bày được đặc điểm khí hậu đới lạnh. - Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan đới lạnh. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các môi trường địa lí - Ảnh các động vật và thực vật ở môi trường đới lạnh. III. Hoạt động của GV và HS : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở môi trường hoang mạc? Biện pháp để hạn chế sự mở rộng của các hoang mạc? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Đặc điểm của môi trường. Hướng dẫn HS quan sát hình 21.1 và 21.2 sgk, tìm ranh giới - Quan sát H21.1 và 21.2 * Vị trí: nằm trong khoảng của môi trường đới lạnh ở cả 2 SGK, trả lời từ 2 vòng cực về 2 cực. bán cầu ? GV giới thiệu : - Đường vòng cực được thể hiện bằng vòng tròn nét đứt màu xanh thẫm. - Đường ranh giới đới lạnh là các.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> nét đứt đỏ đậm, trùng với đường đẳng nhiệt 100C tháng 7 ở Bắc bán cầu và đường đẳng nhiệt 100C tháng 1 ở Nam bán cầu (tháng có nhiệt độ cao nhất mùa hạ ở 2 bán cầu). Treo bản đồ các môi trường địa lí, yêu cầu HS lên xác định vị trí của môi trường đới lạnh. - Quan sát H 21.1 và 21.2, cho nhận xét xem có gì khác nhau giữa môi trường đới lạnh Bắc bán cầu với môi trường đới lạnh Nam bán cầu ? Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ hình 21.3/ Tr.68 sgk. * Đối với HS khá giỏi, yêu cầu thảo luận - Diễn biến nhiệt độ trong năm : + Nhiệt độ tháng cao nhất, tháng thấp nhất? Biên độ nhiệt năm ? + Số tháng có nhiệt độ < 0OC, số tháng có nhiệt độ > 0oC? - Lượng mưa: + Lượng mưa trung bình năm? + Tháng mưa nhiều, tháng mưa ít là tháng nào? Đặc điểm mưa ? - Từ việc phân tích trên, rút ra đặc điểm khí hậu của đới lạnh? GV nhận xét, chốt ý. Yêu cầu HS quan sát H21.4 và 21.5 SGK, so sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi và tác hại của nó.( Liên hệ thực tế)  Đó là quang cảnh mà ta thường gặp trên các vùng biển đới lạnh vào mùa hạ. Hoạt động 2: - Cho HS đọc thuật ngữ “đài nguyên”. Quan sát H21.6 và 21.7 sgk, mô tả cảnh 2 đài nguyên vào mùa hạ ở Bắc Âu, Bắc Mĩ ? So sánh và rút ra nhận xét ? GV nhận xét, giúp HS giải thích về sự thích nghi của thực vật đối. * Khí hậu:. - Quan sát H21.3, thảo luận nhóm, báo cáo kết quả và nhận xét. - Mùa đông lạnh kéo dài. - Mùa hè ngắn, nhiệt độ dưới 10oC. - Nhiệt độ TB năm < - 100C - Lượng mưa ít, chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.. Khí hậu vô cùng lạnh lẽo và khắc nghiệt. - Kích thước khác nhau, Băng trôi xuất hiện vào mùa hạ, núi băng lượng băng quá nặng, quá dày tự tách ra từ 1 khối băng lớn. 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường. - Thực vật thưa thớt, chỉ phát triển vào mùa hè, thực vật đặc trưng là rêu và địa y và một số loài cây thấp lùn..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> với khí hậu ở đới lạnh. H 21.6 : thực vật có rêu và địa y đang nở hoa đỏ và vàng, ở ven bờ hồ là các cây thông lùn. Mặt đất chưa tan hết băng. H 21.7 : thực vật nghèo nàn, thưa thớt hơn. Chỉ thấy vài túm địa y mọc lác đác đang nở hoa đỏ. Ở đây không thấy những cây thông lùn như ảnh ở Bắc Âu. Băng chưa tan.  Đài nguyên Bắc Mĩ có khí hậu lạnh hơn đài nguyên Bắc Âu. - Thực vật ở đài nguyên đới lạnh có đặc điểm gì? Cây đặc trưng là - Cây thấp, lùn chống được bão tuyết, giữ nhiệt gì? độ. - Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè ? HS quan sát các H21.8, 21.9 và 21.10/ Tr.69 kết hợp sự hiểu biết của bản thân, kể tên các động vật ở đới lạnh ? - Động vật thích nghi với khí hậu khắc nghiệt của đới lạnh như thế nào ? Chúng có đặc điểm gì khác với động vật ở đới nóng ? Giới thiệu : Tuần lộc sống dựa vào cây cỏ, rêu, địa y của đài nguyên. - Chim cánh cụt, hải cẩu sống dựa vào tôm cá dưới biển.  Mỗi loài thích nghi với thức ăn riêng của môi trường, có đặc điểm cơ thể chống lại khí hậu lạnh. - Cuộc sống của sinh vật trở nên sôi động, nhộn nhịp vào mùa nào trong năm? Loại động vật sống địa bàn nào phong phú hơn?  Nét khác biệt của thực-động vật ở đới lạnh so với các đới khí hậu khác là gì? - Bằng kiến thức sinh vật học, hãy cho biết hình thức tránh rét của động vật vào mùa đông là gì? (Giảm tiêu hao năng lượng). - Động vật thích nghi với khí hậu lạnh nhờ có bộ lông dày không thấm nước hoặc lớp mỡ dày. + Một số động vật dùng hình thức ngủ đông hoặc di cư để tránh mùa đông lạnh..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất ? GV cho HS biết tác động của con người đến môi trường, đặc biệt là vấn đề khí thải làm Trái Đất nóng lên, băng hai cực tan ra. - Qua các đặc điểm trên, em thấy giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt ? Gọi HS đọc đoạn văn ở bài tập 4, kết hợp quan sát H 21.11 SGK mô tả về cuộc sống của con người trong đới lạnh. 4. Củng cố: - GV chuẩn xác lại nội dung bài học. - Hướng dẫn HS trả lời CH 1, 2, 3 SGK 5. Dặn dò : - Làm bài tập 4 vào vở. Chuẩn bị bài 22 “Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh” - Ôn lại các vấn đề bảo vệ môi trường ở đới nóng và đới ôn hòa. IV. Rút kinh nghiệm: ......…….........…………….......………………........………………… .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Trình ký : 24/10. Trần Văn Thịnh.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuần 12 Tiết 23. Ngày soạn: 29/10. Bài 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở đới lạnh. - Biết một số vấn đề lớn phải giải quyết ở đới lạnh. - Hiểu được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động KT của con người và sự suy giảm các loài động vật ở đới lạnh. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. - Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. - Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kt cảu con người với nguồn tài nguyên sinh vật ở Mt đới lạnh. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các môi trường địa lí. - Lược đồ dịa bàn cư trú của các dân tộc ở môi trường đới lạnh phương Bắc hoặc lược đồ phân bố dân cư trên Thế giới. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ? Tại sao lại nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái đất ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc Hướng dẫn HS quan sát H22.1 sgk - Kể tên các dân tộc đang sinh sống - Quan sát H22.1 trả lời ở phương Bắc và hoạt động kinh tế chính của họ là gì? GV nhận xét, giới thiệu về người E-xki-mô là tổ tiên của các dân tộc ở đới lạnh. GV treo bản đồ các môi trường địa lí, yêu cầu HS quan sát kết hợp H.22.1/ TR.71 để xác định địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề chăn nuôi và địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn bắn. - Tại sao con người chỉ sinh sống ở - H22.2 cảnh 1 người La- - Là nơi có ít người sinh.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ven biển mà không sống gần cực Bắc và Châu Nam Cực? GV : ở gần 2 cực rất lạnh, không có nguồn thực phẩm cần thiết cho con người. Các dân tộc phöông Baéc chỉ có thể sống được ở những nơi ít lạnh hơn, ấm áp hơn, có đài nguyên để chăn nuôi và săn bắn các thú có lông quý hoăc dựa vào nguồn động vật ven bờ biển băng giá, không sống được ở phương nam vì là nơi lạnh nhất Trái Đất. - Quan sát H22.2 và 22.3/ Tr.72 SGK mô tả hiện tượng địa lí qua ảnh?. pông đang chăn đàn tuần sống nhất trên Trái Đất. Chủ lộc trên đài nguyên tuyết yếu sống ở ven bờ biển trắng với các đám cây bụi thấp bị tuyết phủ. - H22.3 cảnh một người đàn ông I-núc đang ngồi trên xe trượt tuyết (do chó kéo) câu cá ở một lỗ được khoét trong lớp băng đóng trên mặt sông. Vài con cá câu được để bên cạnh. Trang phục da của ông ta toàn bằng da. Đặc biệt là ông ta đeo đôi kính mắt đen sậm (để chống lại ánh sáng chói mắt phản xạ trên mặt tuyết trắng, cho dù Mặt Trời chỉ mọc là là trên đường chân trời). - Nhận xét về các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương Bắc? GV nhận xét, kết luận về các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh Hoạt động 2: - Kể tên các tài nguyên, khoáng sản - Trả lời ở đới lạnh? Nhận xét ? - Vì sao ở đới lạnh có nhiều tài nguyên nhưng vẫn chưa được khai. - Các hoạt động kinh tế cổ truyền: + Chăn nuôi tuần lộc. + Đánh bắt cá, săn thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và. 2. Việc nghiên cứu và khai thác môi trường. - Là nơi có nguồn tài nguyên phong phú.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> thác? Yêu cầu HS quan sát H22.4 và 22.5 - H22.4: một dàn khoan SGK, mô tả nội dung các hình ? dầu mỏ trên biển Bắc, giữa các tảng băng trôi. - H22.5: cảnh các nhà khoa học đang khoan thăm dò địa chất ở châu Nam Cực. Chúng ta thấy rất rõ các căn lều trắng họ sống và làm việc trong mùa hạ (vào mùa đông, họ rút về sống ở các trạm nghiên cứu ven - Hiện nay, người ta đã tiến hành bờ biển để tránh lạnh và khai thác tài nguyên môi trường đới bão tuyết). lạnh như thế nào? GV giới thiệu về các cuộc thám hiểm khám phá Bắc cực và Nam Cực trong thời gian gần đây và hậu quả của nó ( một số loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng...) Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhắc lại các vấn đề về môi trường ở đới nóng (xói mòn đất, suy giảm diện tích rừng) và đới ôn hoà (ô nhiễm - Thảo luận nhóm, báo không khí, nước) và yêu cầu HS cáo kết quả và nhận xét cho biết ở đới lạnh vấn đề cần quan tâm đến môi trường là gì? Hướng dẫn HS lưu ý vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm (cá voi, thú có lông quý) do bị săn bắt quá mức đang có nguy cơ tuyệt chủng - Để khai thác tốt môi trường đới lạnh, các nước trên thế giới cần có giải pháp nào? GV nêu cụ thể về các giải pháp bảo vệ động vật ở đới lạnh như chống các tàu săn bắt cá voi xanh ở Nhật Bản của tổ chức Hoà bình xanh, phát triển kĩ thuật, giao thông vận tải với tàu phá băng... 4. Củng cố: - Hướng dẫn HS làm bài tập 3/ sgk/ tr 73. - Ngày nay, các hoạt động kinh tế chủ yếu của đới lạnh là khai thác dầu mỏ và khoáng sản quý, đánh bắt và chế biến sản phẩm cá voi, chăn nuôi thú có lông quý.. - Việc khai thác và nghiên cứu môi trường đới lạnh cần chú ý đến vấn đề bảo vệ các loài động vật quý và giải quyết sự thiếu nhân lực..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Băng tuyết phủ quanh năm. 5. Dặn dò : - Học bài cũ, trả lời các câu trong SGK - Ôn tập vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu của lớp vỏ khí. - Xác định các dãy núi cao trên Thế giới trong bản đồ tự nhiên thế giới - Đọc và xem trước bài “ Môi trường vùng núi” IV. Rút kinh nghiệm: ................…………….......………………........………………… ....................................................................................................................................................... Tuần 12 Tiết 24. Ngày soạn: 29/10 CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi. - Biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên TG. 2. Kĩ năng: Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi đới nóng và đới ôn hòa. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh về các vùng núi trên thế giới và Việt Nam. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Cho biết các hoạt động kinh tế chính của các dân tộc ở đới lạnh ? Việc nghiên cứu và khai thác môi trường đới lạnh có những khó khăn như thế nào ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Đặc điểm của môi Yêu cầu HS nhắc lại các nhân tố ảnh trường hưởng đến khí hậu dã học ở lớp 6 (vĩ - Nhắc lại kiến thức cũ độ, độ cao, gần hay xa biển) GV nhắc lại về sự thay đổi theo độ cao của nhiệt độ, độ loãng không khí, giới hạn băng tuyết. HD HS QS H23.1 và 1 số ảnh cảnh quan vùng núi. Em hãy mô tả quang - Quang cảnh vùng núi cảnh trong ảnh và rút ra nhận xét ? Hi-ma-lay-a ở Nê-pan chủ yếu là cây lùn thấp,.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Xác định vị trí các vùng núi trong ảnh trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Tại sao trên các đỉnh núi lại có tuyết phủ trắng? Hướng dẫn HS quan sát H23.2 SGK yêu cầu thảo luận * Nhóm 1 & 2: + Cây cối phát triển từ chân núi lên đỉnh núi ntn? (theo vành đai) + Vùng núi An-pơ được chia làm mấy vành đai? Giới hạn mỗi vành như thế nào? So sánh với sự thay đổi thực vật theo vĩ độ ? + Vì sao cây cối lại có sự thay đổi theo độ cao như vậy? * Nhóm 3&4: + Sự khác nhau về phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy An-pơ? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? + Nhận xét về ảnh hưởng của sườn núi đối với thực vật và khí hậu? - Nêu những khó khăn của vùng núi đối với đời sống của con người? Liên hệ Việt Nam: hướng dẫn HS lấy VD thực tế vừa xảy ra, về các thiệt hại của cơn lũ. - Nêu những biện pháp nhằm khắc phục những khó khăn trên? Hoạt động 2: - Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết ở Gia Lai có các dân tộc nào sinh sống? Đặc điểm cư trú của họ như thế nào? Nhận xét ? - Vậy đặc điểm cư trú của các dân tộc vùng núi chịu ảnh hưởng của các điều kiện nào ? - Lấy ví dụ cụ thể ở các dân tộc ở nước ta mà em biết ?. hoa đỏ, phía xa trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi.. - QS H23.2 SGK và thảo luận nhóm, báo cáo kết quả, nhận xét. - Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao. - Sự phân tầng thực vật thành các vành đai cao ở các vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. - Khí hậu và thực vật ở vùng núi còn thay đổi theo hướng của sườn núi. - Hướng và độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và cuộc sống của người dân vùng núi.. 2. Cư trú của con người. - Dựa vào hiểu biết bản thân và trả lời. - Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người. - Vùng núi thường là nơi thưa dân.. - Địa hình, nơi canh tác, chăn nuôi, tài nguyên…. -Người H’Mông (Mèo) ở trên núi cao; Người Gọi HS đọc đoạn văn phần 2 SGK và Tày ở lưng chừng núi, cho biết các dân tộc ở vùng núi trên núi thấp; Người Mường Trái Đất có đặc điểm cư trú như thế ở núi thấp, chân núi) nào ?. - Người dân ở các vùng núi khác nhau trên Trái Đất có.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Vì sao ở mỗi dân tộc lại có đặc - Đọc SGK và trả lời đặc điểm cư trú khác nhau. điểm cư trú khác nhau ? HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý 4. Củng cố : - Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao và theo hướng sườn núi ở vùng núi An-pơ ? 5. Dặn dò: - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK - Ôn lại các các chương : II, III, IV, V * Lưu ý, đối với HS khá giỏi làm bài tập 2/ Tr.76 nhằm củng cố kến thức : Độ cao(m) Đới ôn hoà Đới nóng 200 - 900 Rừng lá rộng Rừng rậm 900 - 1600 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt trên núi 1600 - 3000 Rừng lá kim, đồng cỏ núi cao Rừng hỗn giao ôn đới trên núi 3000 - 4500 Rừng lá kim ôn đới núi cao 4500 - 5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao Trên 5500 Tuyết vĩnh cửu Từ bảng so sánh trên, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về đặc điểm khác nhau nổi bật giữa phân tầng thực vật theo độ cao ở 2 đới và rút ra nhận xét. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................. ................................................................................................................................................ Trình ký. Trình ký : 31/10 Tuần 13 Ngày soạn: 05/11 Tiết 25. Trần Văn Thịnh. ÔN TẬP I. Mục tiêu bài. Huỳnh Thị Thanh Tâm. học : - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương II, III, IV, V cho các em và qua đó đánh giá lại quá trình tiếp thu tri thức cho HS. - Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường cho HS - Tổng hợp, rèn luyện kĩ năng đọc lược đồ. II / Phương tiện dạy học : - Bản đồ rang giới các đới khí hậu trên Trái đất. - Ảnh các cảnh quan môi trường tự nhiên trên Thế giới. III / Hoạt động của GV và HS : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương và châu lục ? - Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về môi trường ? 3. Bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1 1. Môi trường đới ôn hòa..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Xác định vị trí địa lí, phạm vi hoạt động của đới ôn hòa trên bản đồ ? - Tính chất trung gian và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào ? - Trình bày sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa ?. - Trả lời. - Để sản xuất ra khối lượng nông sản hàng hóa lớn, có giá trị cao, nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì? - Trình bày sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hòa ? - Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa ? - Nhắc lại kiến thức cũ - Cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa biểu hiện như thế nào ? - Nét đặc trưng của đô thị hóa ở môi trường đới ôn hòa là gì ? - Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh và hướng giải quyết ? - Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa ? Hoạt động 2: - Nêu các đặc điểm của khí hậu hoang mạc ? - Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào ? - Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay ?. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa a) Môi trường đới ôn hòa : - Mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường. - Có 3 kiểu môi trường đặc trưng : + Môi trường ôn đới hải dương + Môi trường ôn đới lục địa + Môi trường Địa Trung Hải. b) Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa : * Hoạt động nông nghiệp : - Nền nông nghiệp tiên tiến - Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu * Hoạt động công nghiệp : - Nền nông nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng - Cảnh quan công nghiệp c) Đô thị hóa ở đới ôn hòa : - Đô thị hóa ở mức độ cao. - Các vấn đề đô thị. d) Ô nhiễm môi trường đới ôn hòa - Ô nhiễm không khí - Ô nhiễm nước 2. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc a) Môi trường hoang mạc : - Đặc điểm của môi trường - Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường b) Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc : - Hoạt động kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới ? Hoạt động 3 : - Xác định vị trí, giới hạn môi trường đới lạnh trên bản đồ ? - Trả lời - Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ? - Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất ? - Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt? - Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở phương bắc ? - Đới lạnh có những nguồn tài nguyên chính nào? Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác? Hoạt động 4 :. - Hoang mạc đang ngày càng mở rộng. 3. Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh : a) Môi trường đới lạnh - Đặc điểm của môi trường.. - Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường. b) Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh : - Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc. - Việc nghiên cứu và khai thác môi trường. 4. Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi : - Đặc điểm của môi trường. - Trình bày đặc điểm chính của môi trường vùng núi? - Trả lời - Trình bày đặc điểm cư trú củ con - Cư trú của con người người ở vùng núi? 4. Củng cố: - Giáo viên khái quát lại nội dung ôn tập - GV cho HS làm BT : Quan sát H 19.2 và 19.3/ SGK/ tr 62, hoàn thành bảng sau : Hoang mạc Nhiệt độ Lượng mưa Thuộc đới ………………………. ………………… ………………… Xa-ha-ra ………………………. …………………. ………………………. …………………….. ………………….. Gô-bi ……………………….. …………………….. 5. Dặn dò: - Ôn lại trên Trái đất có bao nhiêu châu lục, bao nhiêu lục địa và các đại dương, kể tên. - Xác định vị trí các châu lục trên quả địa cầu hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. - Chuẩn bị bài “ Thế giới rộng lớn và đa dạng” IV. Rút kinh nghiệm: ......…….........…………….......………………............………………… ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tuần 13 Tiết 26. Ngày soạn: 05/11. PHẦN III THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI CÁC CHÂU LỤC Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu được sự khác nhau giữa lục địa và châu lục. Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới. - Biết được một số tiêu chí ( chỉ số phát triển con người) để phân loại các nước trên thế giới thành 2 nhóm: Phát triển và đanh phát triển. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ, lượt đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới. - Nhận xét bản số liệu về chỉ số phát triển con người ( HDI) của một số quốc gia trên thế giới để thấy được sự khác nhau về HDI giữa nước phát triển và đang phát triển. II. Phương tiện dạy học: - Quả địa cầu, bản đồ thế giới và bảng số liệu thống kê bài tập 2/ Tr.81 SGK III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Các lục địa và các châu lục: GV hướng dẫn HS quan sát quả địa cầu hoặc bản đồ tự nhiên Thế giới và giới - Quan sát quả Địa cầu thiệu ranh giới của các châu lục và lục và trả lời địa. - Theo em lục địa là gì ? Châu lục là gì ? - Dựa vào cơ sở nào để phân chia lục địa - Lục địa là khối đất liền và châu lục? rộng lớn, có biển và đại - Cho biết châu lục và lục địa có gì dương bao quanh. giống và khác nhau? Cho HS thảo luận nhóm (2 phút) - Vận dụng khái niệm lục địa và châu lục, quan sát trên bản đồ thế giới. N1 : Trên thế giới có mấy lục địa ? Xác định vị trí, giới hạn các lục địa đó. - Thảo luận nhóm, cử N2 : Trên thế giới có mấy đại đại diện lên trình bày - Trên Thế giới có 6 lục dương ? Xác định các đại dương bao trên bản đồ Thế giới. địa và 4 đại dương quanh từng lục địa. N3 : Trên thế giới có mấy châu lục ? - Châu lục bao gồm các Xác định vị trí, giới hạn các châu lục. lục địa và các đảo, quần.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> N4 : Kể tên và xác định một số đảo và quần đảo lớn nằm chung quanh từng lục địa ? - Quan sát bản đồ thế giới, hãy cho biết : - Lục địa nào gồm 2 châu lục ? Đó là các châu lục nào ? - Châu lục nào gồm 2 lục địa ? Đó là các lục địa nào ? - Châu lục nào nằm dưới lớp băng tuyết vĩnh cửu phủ quanh năm ? GV nhận xét, giảng giải về các châu lục và lục địa trên thế giới. Hoạt động 2: - Dựa vào bảng số liệu Tr.80 SGK, hãy cho biết trên Thế giới có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ ? - Châu lục nào có nhiều quốc gia nhất (châu Phi) và châu lục nào có ít quốc gia nhất (châu Nam Cực)? - Quan sát hình 25.1/ tr 80 SGK, hãy cho biết người ta đã phân chia thu nhập bình quân đầu người trên Thế giới thành các mức như thế nào ? - Để phân loại và đánh giá sự phát triển kinh tế- xã hội từng nước, người ta dựa vào chỉ tiêu gì ? GV giảng về khái niệm chỉ số phát triển của con người (HDI) : Là sự kết hợp của 3 thành phần : tuổi thọ, trình độ học vấn, thu nhập bình quân đầu người - Dựa vào chỉ tiêu trên, các nươc trên thế giới được chia làm mấy nhóm ? Đó là nhũng nhóm nước nào ? * Nhóm 1&2: Tìm hiểu nhóm nước phát triển. Xác định các nước đó trên lược đồ * Nhóm 3&4: Tìm hiểu nhóm nước đang phát triển. Xác định các nước đó trên lược đồ. GV nhận xét, chốt ý. Yêu cầu HS làm bài tập 2/ Tr.81 sgk - Liên hệ Việt Nam thuộc nhóm nước nào ? - Ngoài cách phân loại trên thì việc phân chia các nhóm nước còn có cách phân loại nào khác? GV giảng vế sự phân chia các nhóm. đảo thuộc lục địa đó. + Trên Thế giới có 6 châu lục. 2. Các nhóm nước trên thế giới: - Dựa vào bảng số liệu Tr.80 SGK trả lời. - Quan sát hình 25.1 SGK, trả lời - Dựa vào các chỉ tiêu: Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong của trẻ em, chỉ số phát triển con người (HDI), người ta chia các nước trên thế giới làm 2 nhóm: + Nhóm nước phát triển. + Nhóm nước đang phát triển. - Thảo luận nhóm, đại diện báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> nước theo cơ cấu kinh tế. 3. Củng cố : Tại sao nói “ Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng” ? - Cho HS làm BT 2/ tr 81 SGK. Các nước phát triển Các nước đang phát triển. 4. Dặn dò: - Học bài cũ và trả lời CH trong SGK - Xác định lại vị trí các lục địa, đại dương và các châu lục trên Thế giới. - Tìm hiểu bài “Thiên nhiên châu Phi” - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về thiên nhiên, kinh tế - Xã hội châu Phi. IV. Rút kinh nghiệm: ......…….........…………….......………………........………………… .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Trình ký : 07/11. Trần Văn Thịnh. Tuần 14 Tiết 27. Ngày soạn : 12/11 CHƯƠNG VI: CHÂU PHI Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm về vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ thế giới. - Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, địa hình và khoáng sản Châu Phi 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích lược đồ để tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và sự phân bố khoáng sản ở châu Phi. II. Phương tiện dạy học: bản đồ tự nhiên châu Phi III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Tại sao nói “ Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng” ? 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hoạt động của GV Hoạt động 1: GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi, hướng dẫn HS quan sát. Gọi 1 HS lên xác định trên bản đồ lãnh thổ châu Phi. GV nhận xét, xác định lại và giới thiệu toạ độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của châu Phi. + Cực Bắc : mũi Cáp Blăng 37° 20’B + Cực Nam : mũi Kim 34° 51’N + Cực Đông : mũi Rát-ha-phun 51° 24’N + Cực Tây : mũi Xanh (Cáp – ve) 17° 35’T - Cho biết diện tích của châu Phi ? So sánh với các châu lục khác và rút ra nhận xét ? Đối với HS khá, giỏi yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: tại sao khí hậu châu phi nóng? - Quan sát hình 26.1/ Tr.83 SGK kết hợp bản đồ tự nhiên châu Phi, cho biết: N 1,2 : Châu Phi tiếp giáp với những biển và đại dương nào? Xác định trên lược đồ. N 3,4 :- Đường xích đạo đi qua phần nào của châu Phi? - Hai đường chí tuyến đi qua phần nào của lục địa ? - Vậy lãnh thổ châu Phi chủ yếu thuộc môi trường nào? GV nhận xét, bồ sung - Quan sát lược đồ nhận xét đặc điểm của đường bờ biển châu Phi ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi? Yêu cầu HS nêu tên và xác định các đảo lớn và bán đảo lớn ở châu Phi trên bản đồ. - Nêu tên và xác định các dòng biển nóng và các dòng biển lạnh chảy ven bờ châu Phi ? - Cho biết ý nghĩa của kênh đào Xuy-ê đối với giao thông đường biển trên thế giới? GV nhận xét, giới thiệu thêm về kênh đào Xuy-ê : điểm nút giao thông biển quan trọng bậc nhất của hàng hải quốc tế đường biển đi từ Tây Âu sang Viễn Đông qua biển Địa Trung Hải vào Xuy-ê được. Hoạt động của HS. Nội dung chính 1. Vị trí địa lí. - Xác định trên bản đồ lãnh thổ châu Phi.. - Diện tích: hơn 30 triệu km2. - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả và nhận xét. -Quan sát lược đồ nhận xét. - Vị trí : + Đường xích đạo đi qua chính giữa châu lục. + Đại bộ phận diện tích nằm giữa 2 đường chí tuyến. → phần lớn diện tích nằm trong đới nóng. - Biển ít bị cắt xẻ, ít đảo, quần đảo và vịnh biển, do đó biền ít ăn sâu vào đất liền..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> rút ngắn rất nhiều Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi, giới thiệu về kí hiệu các dạng địa hình - Quan sát lược đồ cho biết ở châu Phi có các dạng địa hình nào? Dạng địa hình nào là chủ yếu? - Nhận xét về đặc điểm và sự phân bố các dạng địa hình ở châu Phi ? GV nhận xét, chốt nội dung chính. Yêu cầu HS xác định trên bản đồ các dãy núi, các bồn địa và sơn nguyên ở châu Phi. - Cho biết địa hình ở phía Đông khác địa hình phía Tây châu Phi như thế nào? Tại sao có sự khác nhau đó? - Qua đó cho biết hướng nghiêng chính của địa hình châu Phi?. 2. Địa hình và khoáng sản. a. Địa hình:. - Là một khối cao - QS lược đồ và trả nguyên khổng lồ, cao lời trung bình 750m, có các bồn địa xen kẽ các sơn nguyên. - Có rất ít núi cao và - Các cao nguyên cao đồng bằng thấp, tập từ 1500m – 2000m trung chủ yếu ở ven tập trung phía ĐN. biển. Thấp dần là các bồn địa và các hoang mạc ở phía TB. Do phía Đông được nâng lên - Hướng nghiêng chính mạnh, tạo nhiều hồ của địa hình là thấp dần Yêu cầu HS xác định trên lược đồ vị trí các hẹp và thung lũng từ Đông Nam đến Tây sông, hồ lớn ở châu Phi. sâu Bắc. - Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi và hồ ở châu Phi ? Hoạt động 3: b. Khoáng sản: GV yêu cầu HS làm việc theo từng cặp hoàn thành bài tập 3/ Tr.84 sgk - Quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi, cho biết ở châu Phi có các tài nguyên khoáng sản nào ? Xác định vị trí của các mỏ khoáng sản đó trên lược đồ ? - Làm việc theo cặp, GV treo bảng phu chuẩn xác kiến nhận xét thức: Khoáng sản Nơi phân bố Dầu mỏ, khí Ven biển Bắc Phi và ven đốt vịnh Ghinê Phốt phát Bắc Phi Vàng, kim Ven vịnh Ghinê, Trung cương Phi, cao nguyên Nam Phi Sắt Dãy núi Krêkenbéc - Phong phú, đa dạng, Đồng, chì, Các cao nguyên Nam Phi nhất là kim loại quý mangan hiếm - Em có nhận xét gì về nguồn tài nguyên khoáng sản ở châu Phi? 4. Củng cố :.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Xác định trên Bản đồ tự nhiên châu Phi : + Các biển và đại dương bao quanh châu Phi? Các núi, cao nguyên và sơn nguyên, các bồn địa ở châu Phi ? + Các sông lớn và các hồ lớn ở châu Phi ? + Cho biết ý nghĩa Kênh đào Xuy-ê ? 5. Dặn dò : - HS học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK /tr.84 - Xem trước bài “Thiên nhiên châu Phi” ( tiếp theo) - Tìm hiểu các vấn đề sau : + Ảnh hưởng của vị trí địa lí, địa hình đến khí hậu ở châu Phi như thế nào ? + Ở châu Phi có những môi trường tự nhiên nào? Giải thích vì sao có sự phân bố như vậy ? IV. Rút kinh nghiệm: ......…….........……………....…………........ ……………..........................................…… ................................................................................................................................................. Tuần 14 Tiết 28. Ngày soạn: 12/11 Bài 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo). I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích đặc điểm của thiên nhiên Châu Phi 2. Kĩ năng: - Đọc, mô tả và phân tích lược đồ, ảnh địa lí. - Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí. II. Phương tiện dạy học: Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của các môi trường tự nhiên ở Châu Phi. III. Hoạt động của GV và HS : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm vị trí địa lí và địa hình châu Phi ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu Phi ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1 : 3. Khí hậu: Cho HS quan sát H 26.1/ tr.83 và H 27.1/ tr.85 SGK, Yêu cầu HS nghiên cứu sgk kết hợp hiểu biết bản thân, hãy cho biết đặc điểm khí hậu của châu Phi? - Phần lớn lãnh thổ châu - Giải thích vì sao châu Phi là châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến lục nóng ? ( So sánh phần đất liền nên châu Phi là châu lục của 2 chí tuyến của châu Phi và nóng.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> phần còn lại ) - Quan sát H26.1 và H27.1 - Giải thích vì sao khí hậu châu Phi SGK nhận xét khô ? (Quan sát hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển và kích thước châu Phi) - Giải thích vì sao ở châu Phi lại hình thành những hoang mạc lớn? (Quan sát vị trí các đưởng chí tuyến, vị trí lục địa Á-Âu so với châu Phi ) - Rút ra nhận xét về sự phân bố lượng mưa ở châu Phi ? - Xác định nguyên nhân phân bố lượng mưa không đều ở châu Phi? (vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển, sự vận động của các khối khí) - Đọc tên các dòng biển nóng, lạnh chảy ven bờ châu Phi và chứng - Dựa SGK đọc tên minh chúng có ảnh hưởng lớn tới lượng mưa của các vùng ven biển châu Phi ? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát H27.2 SGK - Đọc tên các kiểu môi trường ở châu Phi? Xác định vị trí các kiểu môi trường đó trên lựợc đồ? - Nhận xét về sự phân bố các kiểu môi trường ở châu Phi? Vì sao có sự phân bố như vậy? - Dựa vào H.27.1 và H.27.2 SGK, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và thảm thực vật ở châu Phi ? GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm khí hậu, thực động vật ở từng kiểu môi trường trên và trình bày vào bảng sau : Môi trường Xích đạo ẩm Nhiệt đới Hoang. Đặc điểm tự nhiên. Cảnh quan. + Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, thời tiết ổn định. - Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền nên châu Phi là châu lục khô → Hình thành hoang mạc lớn nhất Thế giới (hoang mạc Xahara) - Lương mưa phân bố rất không đều và tương đối ít, giảm dần về phía hai chí tuyến.  Khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.. 4. Các đặc điểm khác của môi trường. - Các môi trường tự nhiên châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo: + Môi trường xích đạo ẩm. + 2 Môi trường nhiệt đới. + 2 Môi trường hoang mạc. + 2 Môi trường địa trung hải.. - Xa van và hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu Phi..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> mạc Địa trung hải Cận nhiệt đới ẩm - Môi trường tự nhiên nào là điển hình ở châu Phi? Tại sao? HS trả lời, GV nhận xét, nhấn mạnh nguyên nhân hình thành nên các hoang mạc lớn ở châu Phi. 4. Củng cố: - GV khái quát lại nội dung bài học? - Cho biết đường bờ biển có ảnh hưởng lớn thế nào tới khí hậu châu Phi ? - Nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ? - Nêu những thuận lợi và khó khăn của các môi trường tự nhiên đối với phát triển kinh tế ở châu Phi ? + Thuận lợi : có tài nguyên rừng và khoáng sản phong phú… + Khó khăn : Khí hậu khô và nóng, diện tích hoang mạc rộng lớn… 5. Dặn dò : - Học bài, trả lời các CH trong SGK và làm câu 2 SGK/ Tr.87 vào vở - Chuẩn bị bài thực hành Bài 28 “ Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi ” IV. Rút kinh nghiệm: ......…….........…………….......………………........…………...……… ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Trình ký : 14/11. Trần Văn Thịnh.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Tuần 15 Tiết 29. Ngày soạn: 19/11 Bài 28: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI. I. Mục tiêu bài hoc: - HS nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi, giải thích được nguyên nhân của sự phân bố đó. - Rèn kĩ năng phân tích bản đồ lượng mưa, nhiệt độ của một địa điểm để rút ra đặc điểm khí hậu. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi - Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở châu Phi III. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài: Tư duy, giao tiếp, tự nhận thức IV. Hoạt động của GV và HS : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ - Cho biết mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi ? Tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở châu Phi? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1 : 1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên : Gọi HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1và hướng dẫn HS quan sát lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi và - Châu Phi có 5 kiểu môi trả lời các câu hỏi sau: trường: xích đạo ẩm, cận nhiệt - Châu Phi có các kiểu môi đới, nhiệt đới, hoang mạc và trường tự nhiên nào ? Môi * Môi trường xích đạo ẩm : địa trung hải. trường nào có diện tích lớn gồm bồn địa Công-gô và - Môi trường nhiệt đới và nhất? một dải đất hẹp vịnh Ghihoang mạc chiếm diện tích lớn nê. nhất. * 2 môi trường nhiệt đới nằm phía bắc và phía nam đường xích đạo * 2 môi trường hoang mạc chí tuyến : hoang mạc Xaha-ra ở Bắc Phi, hoang mạc Ca-la-ha-ra ờ Nam Phi * 2 Mội trường Địa trung - Xác định vị trí các môi hải : gồm dãy Át-lát, đồng trường ở châu Phi trên lược bằng ven biển Bắc Phi,.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> đồ. Nhận xét về sự phân bố vùng cực nam châu Phi đó? Giải thích tại sao? - Hướng dẫn HS dựa vào kiến thức đã học để giải thích về sự phân bố của các môi trường tự nhiên ở châu Phi. GV nhận xét, kết luận -Vì sao các hoang mạc châu Phi lại lan ra sát biển? - Nhận xét vị trí của 2 đường chí tuyến và vị trí của lục địa - Đại diện các nhóm báo Á-Âu so với châu Phi ? cáo, nhận xét, bổ sung. - Cho biết ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ phía đông và phía tây châu Phi?. - Khí hậu châu Phi khô hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới.Và do đường bờ biển của châu Phi ít bị chia cắt, biển ít ăn sâu vào đất liền cùng với ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy ven bờ làm cho các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát biển.. Hoạt động 2 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ yêu cầu HS thảo luận: mỗi và lượng mưa : nhóm phân tích 1 biểu đồ khí hậu theo gợi ý trong SGK và trình bày kết quả vào bảng phụ GV treo bảng phụ làm thông - Đại diện các nhóm báo tin phản hồi cho hoạt động 2. cáo, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: - GV nhận xét kết quả thực hành của từng nhóm. 5. Dặn dò: - Chuaån bò baøi 29 “Dân cư, xã hội châu Phi ” - Tìm hiểu về nền văn minh sông Nin, giá trị kinh tế của sông Nin đối với Bắc Phi. 6. Phụ lục : Biểu Lượng mưa Nhiệt độ (0C) Biên độ Đặc điểm Vị trí địa lí đồ khí (mm/năm) nhiệt khí hậu hậu trong năm (0C) - TB năm: - Tháng nóng 100C - Kiểu khí - Bán cầu Nam 1244mm nhât T3 và T11: hận nhiệt đới - Số 3 : Lu-bum0 A - Mùa mưa :T 1 25 C ba-si →T 3 năm sau - Tháng lạnh nhất T7 : 180C - TB năm: - Tháng nóng 150C - Kiểu khí - Bán cầu Bắc 0 897mm nhât T5: 35 C hậu nhiệt đới - Số 2 : Ua-gaB - Mùa mưa : T 6 - Tháng lạnh đu-gu 0 →T9 nhất T1 : 18 C C - TB năm: - Tháng nóng 80C - Kiểu khí - Bán cầu Nam 0 2592mm nhât T4: 28 C hậu xích đạo - Số 1 : Li-brơ-.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> D. - Mùa mưa : T9 → T 5 năm sau - TB năm: 506mm - Mùa mưa : T 4 →T7. - Tháng lạnh nhất T7 : 200C - Tháng nóng nhât T2: 220C - Tháng lạnh nhất T7 : 100C. ẩm 120C. vin. - Kiểu khí - Bán cầu Nam hậu địa trung - Số 4 : Kếp-tao hải. IV. Rút kinh nghiệm: .......…….........…………….......………………........………………… .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần 15 Tiết 30. Ngày soạn: 19/11 Bài 29: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Trình bày một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội Châu Phi. 2. Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia châu Phi. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Phi. - Bảng số liệu thống kê về tỉ lệ gia tăng dân số ở một số quốc gia châu Phi - Ảnh, tư liệu về xung đột vũ trang và di dân do xung đột vũ trang ở châu Phi. III. Hoạt động của GV và HS : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày và xác định các môi trường tự nhiên ở châu Phi bằng lược đồ tự nhiên ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: 1. Lịch sử và dân cư a. Sơ lược lịch sử (xem SGK) Yêu cầu HS thảo luận theo bàn b. Dân cư - Quan sát lược đồ phân bố dân cư và - Đại diện các nhóm đô thị châu Phi H.29.1, trình bày sự báo cáo kết quả, nhận - Dân cư châu Phi phân bố phân bố dân cư ở châu Phi và giải xét, bổ sung. không đều. thích về sự phân bố đó ? - Sự phân bố dân cư ở châu GV nhận xét và hướng dẫn HS xác Phi phụ thuộc chặt chẽ vào định các vùng đông dân ở châu Phi đặc điểm của các môi trên lược đồ. trường tự nhiên - Tại sao phần lớn dân cư châu Phi - Phần lớn dân cư châu Phi sống ở nông thôn ? sống ở nông thôn. - Xác định trên lược đồ vị trí các - Các thành phố lớn thường thành phố có từ 1 triệu dân trở lên ? là các thành phố cảng, tập Nhận xét về vị trí các thành phố đó ? trung ven biển.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hoạt động 2: GV giới thiệu về vấn đề bùng nổ dân số ở châu Phi. - Vì sao ở châu Phi có hiện tượng bùng nổ dân số. Hướng dẫn HS quan sát bảng số liệu về tình hình dân số của một số quốc gia ở châu Phi. - Những quốc gia nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn mức trung bình năm của châu Phi ? Quốc gia nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn mức trung bình của châu Phi ? Xác định vị trí các quốc gia đó trên lược đồ các nước châu Phi. - Nêu những hậu quả của hiện tượng bùng nổ dân số ở châu Phi ? - Tại sao nạn đói thường xuyên đe dọa châu Phi ? - Tại sao vấn đề bùng nổ dân số không thể kiểm soát được ở châu Phi ? GV nhận xét, mở rộng kiến thức về các nạn đói và các dịch bệnh thường xảy ra ở châu Phi: + Chiến tranh tàn phá nền kinh tế các nước có xung đột nội bộ, xung đột đa quốc gia, hút cạn các nguồn lực châu Phi, vì thế 50% dân số sống dưới mức nghèo khổ, nợ nước ngoài lên tới 2/3 tổng giá trị sản phẩm quốc dân + Đại dịch ADIS tàn phá châu Phi dữ dội, toàn châu lục chiến đến ¾ số người nhiễm HIV/ADIS trên thế giới. - Đại dịch ADIS tác hại như thế nào đối với kinh tế - xã hội châu Phi ?. 2. Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người châu Phi. a. Bùng nổ dân số:. - Châu Phi có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới(2,4%). - Dân số tăng nhanh, KT – XH chậm phát triển - Vì gặp trở ngại của thủ tục truyền thống, sự thiếu hiểu biết của người dân về KHKT.... - Do đâu ở châu Phi thường xảy ra các xung đột tộc người? Phân tích : Âm mưu thâm độc của thực dân c.Âu qua các chính sách chia để trị, các quốc gia khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo - Tại sao trong cùng một nước hoặc - Chính quyền nằm. - Nạn đói và đại dịch AIDS đang đe doạ người dân châu Phi. b. Xung đột tộc người :.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> giữa các nước láng giềng mâu thuẫn giữa các dân tộc rất căng thẳng ? - Kết quả của việc giải quyết những mâu thuẫn trên là gì ? Để lại hậu quả như thế nào cho nền kinh tế- xã hội?. trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người - bệnh tật, nghèo đói, KT-XH bất ổn, đặc biệt bệnh ADIS phát triển - Xung đột giữa các tộc mạnh nhất Thế gới người làm kinh tế - xã hội châu Phi chậm phát triển. - Hậu quả của các cuộc xung đột nội chiến giữa các nước láng giềng? - Kể về các cuộc xung đột tộc người ở châu Phi gần đây mà em biết? Cho HS quan sát H.29.2 SGK. Cho biết nội dung miêu tả trong ảnh ? - Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển - Suy nghĩ và trả lời kinh tế- xã hội ở châu Phi? 4. Củng cố : - Sự phân bố dân cư C. Phi chủ yếu dực vào yếu tố nhiên nào? - Chọn đáp án đúng nhất : Hậu quả của xung đột tộc người ở châu Phi là A . Làn sóng di dân tăng nhanh B . Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh C . Sản xuất đình trệ, mức sống hạ thấp, cơ sở hạ tầng bị tàn phá D . Tất cả các ý trên. 5. Dặn dò : HS học bài cũ, trả lời các câu trong SGK IV. Rút kinh nghiệm: ......…….........…………….......……………....…........………………… ....................................................................................................................................................... Trình ký : 21/11. Trần Văn Thịnh Tuần 16 Tiết 31. Ngày soạn: 26/11 Bài 30: KINH TẾ CHÂU PHI. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của Châu Phi. - Hiêu được các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp với kĩ thuật lạc hậu của Châu Phi đã có tác động xấu tới môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng các bản đồ kinh tế để hiểu và trình bày được đặc điểm kinh tế Châu Phi. - Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với môi trường ở châu Phi. II. Phương tiện dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Bản đồ nông nghiệp và bản đồ công nghiệp châu Phi hoặc bản đồ kinh tế châu Phi - Một số hình ảnh về nông nghiệp và công nghiệp ở châu Phi. III. Hoạt động của GV và HS : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày và giải thích về sự phân bố dân cư ở châu Phi ? Những nguyên nhân nào đã kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội của châu Phi? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Nông nghiệp - Kinh tế nông nghiệp bao gồm a. Ngành trồng trọt những hoạt động nào? -Trồng trọt và chăn nuôi GV treo bản đồ kinh tế châu Phi và hướng dẫn HS quan sát - yêu cầu nhóm thảo luận : Quan sát lược đồ kết hợp nghiên cứu kiến thức sgk, cho biết đặc điểm - Thảo luận nhóm, báo của ngành trồng trọt ở châu Phi? cáo kết quả, nhận xét - Cây công nghiệp được chú GV định hướng cho HS tìm hiểu trọng theo hướng chuyên về các hình thức canh tác phổ biến môn hóa nhằm mục đích ở châu Phi xuất khẩu. - Các hình thức đó khác nhau như - Cây lương thực chiếm tỉ thế nào? trọng nhỏ, hình thức canh GV giảng giải, dẫn dắt giúp HS tác còn lạc hậu. nắm được sự khác nhau trong sản - Cây ăn quả tập trung chủ xuất cây công nghiệp và cây lương yếu trong môi trường địa thực ở châu Phi. trung hải. GV phân tích : các nước châu phi hình thành 2 khu vực sản xuất nông nghiệp khác nhau : - Khu vực sản xuất nông nghiệp xuất khẩu theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới phần lớn diện tích canh tác do nước ngoài sở hữa các đồn điền, trang trại trên diện tích rộng, đất đai tốt, trang bị kĩ thuật cao - Khu vực sản xuất nhỏ của người dân địa phương, trình độ sản xuất lạc hậu, phụ thuộc vào tự nhiên - Nêu sự phân bố các loại cây - Dựa SGK trả lời trồng ở châu Phi và giải thích tại sao? Yêu cầu HS lên xác định các vùng trồng cây công nghiệp và cây lương thực trên lược đồ nông nghiệp châu Phi..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Hoạt động 2: Gọi 1 HS đọc phần b sgk/ Tr.94 - Nêu đặc điểm ngành chăn nuôi ở châu Phi ? Vì sao ngành chăn nuôi lại kém phát triển ? Yêu cầu HS quan sát lược đồ kinh tế châu Phi và xác định vị trí các quốc gia có ngành chăn nuôi phát triển ở châu Phi, giải thích tại sao? Hoạt động 3: - Dựa vào kiến thức đã học cho biết công nghiệp châu Phi có điều kiện gì để phát triển ? GV treo bản đồ công nghiệp châu Phi hoặc hướng dẫn HS quan sát H.30.2/ Tr.95 SGK: Cho biết các khoáng sản quan trọng quý hiếm, trữ lượng lớn được phân bố ở đâu? - Nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp ở châu Phi và giải thích tại sao? - Nhận xét trình độ phát triển xông nghiệp ở châu Phi dựa vào bảng thống kê Tr 96/ SGK? - Vì sao Cộng hoà Nam Phi là nước có nền công nghiệp phát triển toàn diện nhất? - Nhận xét chung về trình độ phát triển công nghiệp ở châu Phi? - Nguyên nhân nào kìm hãm sự phát triển công nghiệp ở châu Phi?. b. Ngành chăn nuôi. - Đọc SGK, trả lời. - Chăn nuôi kém phát triển, phổ biến là hình thức chăn thả gia súc.. - Xác định trên lược đồ 2. Công nghiệp. - QS H30.2 SGK trả lời - Nguồn khoáng sản phong phú nhưng công nghiệp còn chậm phát triển.. - Phát triển nhất là Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập. -Thiếu lao động chuyên môn, kĩ thuật, trình độ dân trí thấp, thiếu vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu…. - Cộng hoà Nam Phi là nước có nền công nghiệp phát triển toàn diện nhất. - Có 3 khu vực có trình độ phát triển công nghiệp khác nhau. - Với trình độ KHKT thấp kém trong nền nông nghiệp, công - Tác động xấu đến tài nghiệp sẽ tác động như thế nào nguyên môi trường. đến môi trường tự nhiên châu Phi? 4. Củng cố : Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK/ Tr.96 : Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số và sản lượng công nghiệp của châu Phi so với Thế giới. * Hướng dẫn : 1 vòng tròn = 100% = 360° 1% = 3,6 0 Châu Phi : 13,4% x 3,6 = 48,24° Vẽ biểu đồ hình tròn: Hướng dẫn cách tạo góc bằng thước đo độ, Cách xác định tên biểu đồ 5. Dặn dò : HS học bài cũ và xem tiếp bài 31 “ Kinh tế châu Phi (tiếp theo)” + Tiếp tục tìm hiểu về ngành dịch vụ ở châu Phi.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> + Quá trình đô thị hóa ở châu Phi có đặc điểm gì nổi bật ? IV. Rút kinh nghiệm: ......…….........…………….......……………....…........………………… ....................................................................................................................................................... Tuần 16 Tiết 32. Ngày soạn: 26/11 Bài 31: KINH TẾ CHÂU PHI (tiếp theo). I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được đặc điểm kinh tế chung của ngành dịch vụ ở Châu Phi. - Biết được Châu Phi có tốc độ đô thị hóa khá nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị. Nguyên nhân và hậu quả. 2. Kĩ năng: Phân tích bản số liệu về tỉ lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia Châu Phi. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ kinh tế châu Phi. - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị châu Phi. III. Hoạt động của GV và HS : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm nền nông nghiệp châu Phi? Sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi có gì khác nhau ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 3. Dịch vụ Yêu cầu HS đọc khái niệm “ngành dịch vụ” và khái niệm “khủng hoảng kinh tế” SGK Tr.186, 187 Yêu cầu HS nghiên cứu kiến thức sgk và cho biết ở châu Phi những - Xuất - nhập khẩu, giao hoạt động dịch vụ nào phát triển? thông, du lịch - yêu cầu thảo luận nhóm - Hoạt động kinh tế đối * Nhóm 1 & 2: ngoại tương đối đơn giản - Quan sát lược đồ kinh tế châu Phi + 90% thu nhập ngoại tệ nhờ kết hợp nghiên cứu kiến thức sgk, - Thảo luận nhóm, báo Xuất khẩu: sản phẩm cây cho biết : cáo kết quả, nhận xét công nghiệp nhiệt đới và - Những mặt hàng xuất khẩu và khoáng sản. nhập khẩu chủ yếu ở châu Phi? - Không chú trọng cây + Nhập khẩu: máy móc, thiết Giải thích tại sao? lương thực, các đồn bị, hàng tiêu dùng và lương - Xác định trên lược đồ các vùng điền chỉ chú trọng cây thực. chuyên canh nông sản xuất khẩu và công nghiệp để xuất các vùng khai thác khoáng sản xuất khẩu Vì các công ty tư khẩu ở châu Phi? bản nước ngoài nắm giữ ngành khai khoáng,.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> công nghiệp chế biến * Nhóm 3 & 4: - Quan sát lược đồ kinh tế châu Phi, xác định và nhận xét vai trò của các tuyến đường sắt quan trọng ở châu Phi và vai trò của kênh đào Xuy-ê đối với hoạt động xuất nhập khẩu của châu Phi ? * Nhóm 5 & 6: - Vì sao du lịch là hoạt động đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho nhiều nước châu Phi? GV nhận xét, nhấn mạnh về hoạt động kinh tế đối ngoại và sự khủng hoảng kinh tế ở châu Phi. Hoạt động 2: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk. Cho biết đặc điểm đô thị hoá ở châu Phi? Hướng dẫn HS quan sát bảng số liệu tỉ lệ dân thành thị của một số quốc gia ở châu Phi (Năm 2000)/ Tr.98 SGK - Quan sát bảng số liệu cho biết sự khác nhau về mức độ đô thị hoá giữa các quốc gia ven vịnh Ghi-nê, duyên hải Bắc Phi và duyên hải Đông Phi ? GV treo lược đồ phân bố dân cư và đô thị châu Phi hoặc cho HS quan sát H.29.1 SGK/ Tr.90: Cho biết châu Phi có bao nhiêu đô thị trên 1 triệu dân? Nêu tên, xác định vị trí các đô thị có trên 5 triệu dân ở châu Phi? - Những nguyên nhân nào dẫn đến tốc độ đô thị hoá nhanh ở châu Phi? Hậu quả nảy sinh do bùng nổ dân số đô thị ở châu Phi ?. - Lệ phí qua kênh đào Xuy-ê và du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho các nước ở châu Phi.. 4. Đô thị hoá. - Quan sát bảng số liệu SGK, trả lời. - Quan sát H.29.1 SGK, trả lời. - Tốc độ đô thị hoá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệplàm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế- xã hội cần giải quyết.. - Do không kiểm soát được gia tăng dân số, thiên tai, sản xuất nông nghiệp không phát triển, nội chiến liên miên…. Yêu cầu HS quan sát H31.2 SGK mô tả và nêu nhận xét - Liên hệ thực tế về cuộc sống của người dân châu Phi hiện nay ? 4. Củng cố: Quan sát H.31.1/8 Tr.97 và H.29.1/ Tr.90 SGK cho biết : + Tên một số cảng biển ở châu Phi ?.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> + Châu Phi có bao nhiêu đô thị trên 1 triệu dân ? Nêu tên các đô thị có trên 5 triệu dân ? - Xác định các đô thị lớn trên lược đồ 5. Hướng dẫn về nhà: HS học bài cũ, đọc trước bài 32 “Các khu vực châu Phi” - Tìm hiểu khái quát tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của 3 khu vực châu Phi ? IV. Rút kinh nghiệm: …….........….......………….......………………........………………… .................................................................................................................................................... Trình ký : 28/11. Trần Văn Thịnh. Tuần 17 soạn: 03/12 Tiết 33 Bài 32: CÁC VỰC CHÂU. Trình ký : 28/11. Ngày KHU PHI. Huỳnh Thị Thanh Tâm Mục tiêu: - Trình bày và giải thích những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi. - Biết hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh chóng bị thoái hóa và suy giảm diện tích rừng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ dân cư, kinh tế và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Bắc Phi và trung Phi. - Phân tích ảnh địa lí về các hoạt động kinh tế của các quốc gia ở trung Phi II. Chuẩn bị: - Lược đồ tự nhiên châu Phi. - Lược đồ ba khu vực châu Phi, các nước châu Phi. - Lược đồ kinh tế châu Phi III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: 1. Khu vực Bắc Phi: Yêu cầu HS quan sát H32.1 SGK - Châu Phi bao gồm mấy khu vực? - Quan sát H32.1, trả lời GV treo bản đồ các nước châu Phi, hướng dẫn HS quan sát - Kể tên và xác định vị trí các nước trong khu vực Bắc Phi và Trung Phi ? GV tiếp tục treo lược đồ tự nhiên châu Phi, hướng dẫn HS quan sát và yêu cầu HS xác định giới hạn khu vực Bắc Phi và Trung Phi - Cho biết khu vực Bắc Phi và Trung Phi nằm chủ yếu trong những môi trường nào? I..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> GV nhận xét, nhấn mạnh sự phân chia châu Phi làm 3 khu vực. yêu cầu thảo luận theo nhóm * Nhóm 1 và 2: - Quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi kết hợp nghiên cứu sgk, hãy nêu và so sánh đặc điểm tự nhiên ở phía Bắc và phía Nam của khu vực Bắc Phi về : địa hình, khí hậu, thảm thực vật ? - Giải thích về sự khác nhau đó? * Nhóm 3 và 4: - Quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi kết hợp nghiên cứu sgk, hãy nêu và so sánh đặc điểm tự nhiên ở phía Tây và phía Đông khu vực Trung Phi về địa hình, khí hậu, thảm thực vật? - Giải thích về sự khác nhau đó ? GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức ở bảng phụ - Nhận xét sự phân hoá của thiên nhiên ở 2 khu vực Bắc Phi và Trung Phi ? Hoạt động 2: GV duy trì 4 nhóm như hoạt động 2, yêu cầu các nhóm thảo luận ( 5 phút) - So sánh các yếu tố kinh tế- xã hội của khu vực Bắc Phi và Trung Phi và giải thích ? GV định hướng cho HS dựa vào các tranh ảnh về dân cư và kinh tế của châu Phi H.32.2, H.32.3, H.32.4, H.32.5và kiến thức sgk nêu các yếu tố dân cư, chủng tộc, tôn giáo, ngành kinh tế chủ yếu ở 2 khu vực đồng thời giải thích vì sao có sự khác nhau đó. GV treo bảng phụ làm thông tin phản hồi cho hoạt động 3. - Nhận xét chung về đặc điểm kinh tếxã hội 2 khu vực trên ? - Những vấn đề KT-XH đáng quan tâm ở khu vực Trung Phi hiện nay ?. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, điền vào bảng phụ.. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Bắc Phi phát triển hơn. - Vấn đề nảy sinh mâu thuẫn giữa các sắc tộc, các quốc gia, đất đai ngày càng thoái hóa, cạn - Cho biết giá trị của sông Nin đối với kiệt nguồn tài nguyên… sự phát triển kinh tế của các quốc gia ở - Cung cấp nước tưới Trung và Bắc Phi ? tiêu, mang lại những.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> đồng bằng phù sa làm đất trồng nông nghiệp màu mỡ. 4. Củng cố : - Xác định 3 khu vực kinh tế châu Phi trên lược đồ tự nhiên và hành chính - Nêu sự khác biệt về kinh tế- xã hội giữa 2 khu vực Bắc Phi và Trung Phi ? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, Chuẩn bị bài 33: “ Các khu vực châu Phi” (tt) IV. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................. .................................................................................................................................................... Bảng phụ : Đặc điểm tự Khu vực Bắc Phi nhiên Phía Bắc Phía Nam Địa hình - Dãy núi trẻ Át-lát - Hoang mạc ở phía tây bắc Xa-ha-ra - Đồng bằng ven biển Khí hậu - Địa Trung Hải. -Hoang mạc - Mưa ở sườn đón rất khô và gió, giảm dần khi nóng vào nội địa Thảm thực - Rừng sồi, dẻ phân - Hoang mạc vật bố nơi mưa nhiều. có bụi gai - Vùng nội địa có thưa thớt, ở xavan, cây bụi ốc đảo thực vật phát triển. Đặc điểm KT-XH Dân cư Chủng tộc Tôn giáo Các ngành kinh tế chính. Nhận xét chung. Khu vực Bắc Phi Chủ yếu là người Ả rập và Béc-be Ơ-rô-pê-ô-ít Đạo Hồi - Khai thác-xuất khẩu dầu thô, khí đốt,.. - Phát triển du lịch - Trồng lúa mì, ô liu, cây ăm quả nhiệt đới Kinh tế tương đối phát triển. Khu vực Trung Phi Phía tây Phía đông - Các bồn địa - Sơn nguyên, trên đó có các đỉnh núi cao và các hồ kiến tạo - Môi trường - Gió mùa xích xích đạo ẩm đạo - Môi trường nhiệt đới -Rừng rậm xanh - “Xavan công quang năm viên” trên sơn - Rừng thưa và nguyên xavan - Rừng rậm trên các sườn núi mưa nhiều Khu vực Trung Phi Chủ yếu là người Ban-tu Nê-grô-ít Tín ngưỡng đa dạng -Trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền - Khai thác lâm sản và khoáng sản. Công nghiệp chưa phát triển - Trồng cây công nghiệp xuất khẩu Kinh tế chậm phát triển..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Tuần 17 Tiết 34. Ngày soạn : 03/12 Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tiếp theo). I. Mục tiêu : Trình bày và giải thích những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Nam Phi. Rèn kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên, dân cư , kinh tế để hiểu và tình bày được đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực Nam Phi. II. Chuẩn bị:: - Lược đồ các nước châu Phi. - Lược đồ tự nhiên châu Phi - Lược đồ kinh tế châu Phi III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: cho biết sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và Trung Phi? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 3. Khu vực Nam Phi. Treo lược đồ các nước châu Phi yêu a. Khái quát tự nhiên cầu HS xác định vị trí các nước - Xác định trên lược đồ thuộc khu vực Nam Phi. Treo lược đồ tự nhiên châu Phi, xác - Địa hình: định giới hạn kv Nam Phi trên lược + Độ cao trung bình hơn đồ. 1000m yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 phút + Phía đông nam là dãy N 1 & 2: Quan sát lược đồ tự nhiên Drê-ken-bec châu Phi cho biết: + Trung tâm trũng xuống - Độ cao TB của khu vực Nam Phi ? tạo thành bồn địa Ca-la-ha- Đặc điểm địa hình K/V Nam Phi ? ri. - Các dạng địa hình phân bố ntn? - Thảo luận và đại diện - Phía tây là các hoang mạc Yêu cầu xác định trên lược đồ dãy nhóm báo báo kết quả, Đrê-ken-bec và bồn địa Ca-la-ha-ri. nhận xét - Khí hậu: Phần lớn Nam N 3 & 4 : Khu vực Nam Phi nằm Phi nằm trong môi trường chủ yếu trong môi trường khí hậu nhiệt đới. nào? Nêu đặc điểm khí hậu của + Phía đông quanh năm Nam Phi ? nóng ẩm, mưa nhiều - Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam + Cực Nam có khí hậu Địa Phi đều nằm trong môi trường nhiệt Trung Hải đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại + Phía tây có khí hậu khô ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi ? và nóng GV nhận xét, chốt ý. - Nêu đặc điểm thảm thực vật ở - Thảm thực vật phân hóa.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Nam Phi? Thảm thực vật thay đổi từ tây sâng đông như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó? GV nhận xét, giảng giải giúp HS nắm được vai trò của dãy Đrê-ken- - Trả lời bec và các dòng biển. theo chiều đông sang tây : + Phía đông có rừng nhiệt đới + Càng đi sâu vào nội địa cảnh quan chuyển sang rừng thưa rồi xavan + Phía tây thực vật cần cổi, thưa thớt b. Khái quát kinh tế- xã hội. - Nghiên cứu sgk kết hợp kiến thức đã học cho biết so với k/v Bắc Phi và Trung Phi, thành phần chủng tộc - Thành phần chủng tộc đa của Nam Phi có nét khác biệt gì? dạng: gồm 3 chủng tộc lớn Dân cư chủ yếu theo tôn giáo nào? - Thành phần chủng tộc cùng thành phần người lai. - Thái độ của chúng ta đối với sự ở khu vực Nam Phi có sự - Phần lớn theo đạo Thiên phân biệt chủng tộc như thế nào? đa dạng hơn so với khu Chúa. GV hướng dẫn HS quan sát h32.3 vực bắc Phi, Trung Phi. - Nêu sự phân bố các loại khoáng sản chính, các cây hoa quả cận nhiệt đới và chăn nuôi ở Nam Phi ? - Kể tên các ngành kinh tế chính ở khu vực Nam Phi ? - Các nước có sụ phát triển - Nhận xét tình hình phát triển kinh kinh tế chênh lệch, trong đó tế của các nước trong khu vực Nam Cộng hoà Nam Phi là nước Phi? có nền kinh tế phát triển Yêu cầu HS làm bài tập 3/106 sgk - làm bài tập 3/106 sgk nhất. 4. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học - Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơi khí hậu Bắc Phi ? - Nêu một số đặc điểm của công nghiệp và nông niệp của Cộng hoà Nam Phi? 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập - Ôn tập đặc điểm kinh tế của các khu vực châu Phi IV. Rút kinh nghiệm:......................................................................................................... ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Trình kí, ngày 05/12 Ngày soạn: 10/12. Tuần 18 Tiết 35. ÔN TẬP I. Mục tiêu - HS nắm vững đặc điểm đặc điểm các môi trường tự nhiên hoạt động kinh tế của Trần và Văn Thịnh các môi trường. - Nắm vững đặc điểm thiên nhiên và dân cư, kinh tế, xã hội châu Phi - Phân tích ảnh địa lí các môi trường tự nhiên và các hoạt động kinh tế ở các môi trường - Rèn kĩ năng phân tích đặc điểm thiên nhiên châu Phi. II. Chuẩn bị: - Lược đồ các môi trường tự nhiên trên Thế giới - Bản đồ tự nhiên châu Phi III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức các bài sau: Bài 2: Sự phân bố dân cư, các chủng tộc trên thế giới Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa - Nhớ lại kiến thức cũ Bài 13: môi trường đới ôn hoà và trình bày, nhận xét Bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới - Nắm kiến thức trọng tâm của ôn hòa từng bài Bài 19: môi trường hoang mạc Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng Bài 26: Thiên nhiên châu Phi Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tt) Bài 28: thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi 4. Củng cố: - GV khái quát lại nôi dung ôn thi học kì - Gv hướng dẫn HS làm bài tập số 2 /SGK/ tr.58 5. Hướng dẫn về nhà: - HS ôn tập thật kĩ nội dung tiết ôn tập - Chuẩn bị bài cũ thật tốt cho kì thi học kì I..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tuần 18 Tiết 36. Ngày soạn: 10/12. KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra giúp HS ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, vận dụng vào bài kiểm tra cho phù hợp đồng thời GV có thể nắm được khả năng tiếp thu bài và đánh giá trình độ nhận thức của HS, từ đó có kế hoạch cho học kì II đạt kết quả tốt hơn. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tư duy. II. Chuẩn bị: GV: Ôn tập, dặn HS thời gian HS: Học bài theo hướng dẫn. III. Đề bài và đáp án: IV. Tổng kết: a. Phân loại: Loại điểm Lớp Sỉ số Giỏi Khá TB Yếu Kém 7/1 7/2 7/3 7/4 Tổng b. Nguyên nhân:.......................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... c. Hướng phấn đấu: GV: ........................................................................................................................................... HS: ........................................................................................................................................... V. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................... ................................................................................................................................................... Trình ký, 19/12. Trần Văn Thịnh Ngày soạn: 01/01. Tuần 20 Tiết 37 Bài 34: THỰC HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI I. Mục tiêu - HS nắm vững sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi. - Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi. II. Phương tiện dạy học: - Lược đồ kinh tế châu Phi. - Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi. III. Hoạt động của GV và HS : 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: - GV chia lớp làm 3 nhóm 1. Phân tích mức thu nhập bình quân đầu người thảo luận 3 yêu cầu của mục 1 sgk/ của các nước châu Phi. (2000) Tr.108 (4 phút) Mức Tên các quốc gia HS dựa vào hình 34.1/ Tr.107 SGK để thu hoàn thành yêu cầu của bài tập. nhập Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, bình điền vào bảng thống kê. quân Bắc Phi Trung Phi Nam Phi theo đầu người (USD) Ma-Rốc, Ga-Bông Na-mi-bi-a, Trên An-giê-ri, Bốt-Xoa1000 Tuy-ni-di, na, Nam Li-bi, Phi, Ai Cập Xoa-di-len Ni-giê, Ê-ti-ô-pi-a, Ma-la-uy Sát Xô-ma-li, Dưới Buốc-Ki-na200 pha-xô, Xi-ê-ra-Lêông, CH : Nêu nhận xét về sự phân hoá thu Ê-ri-tơ-ri-a nhập bình quân đầu người giữa ba khu - Thu nhập bình quân đầu người không vực kinh tế của châu Phi ? đều giữa ba khu vực : Nam Phi (cao HS trả lời, GV nhận xét, chốt nội dung nhất), rồi đến Bắc Phi và cuối cùng là Nhận chính. Trung Phi xét - Trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 2. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu Hoạt động 2: vực châu Phi. Bắc Phi Trung Phi Nam Phi GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học Kinh tế tương Kinh tế chậm Các nước ở khu về kinh tế của 3 khu vực ở châu Phi và đối phát triển phát triển, vực có trình độ nêu đặc điểm về nền kinh tế của 3 khu trên cơ sở các chủ yếu dựa phát triển kinh vực đó ngành dầu khí vào khai thác tế rất chênh GV kẻ bảng rồi yêu cầu HS lên điền, cả và du lịch lâm sản, lệch, phát triển lớp bổ sung khoáng sản nhất là Cộng GV chuẩn xác kiến thức và trồng cây Hòa Nam Phi, - Qua bảng thống kê trên hãy so sánh công nghiệp còn lại là đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi xuất khẩu những nước và rút ra đặc điểm chung của nền kinh tế nông nghiệp châu Phi ? lạc hậu. 4. Củng cố : - GV nhận xét ưu khuyết điểm giờ thực hành, tuyên dương, ghi điểm đối với những HS làm việc tích cực - GV thu bài thực hành và chấm điểm một số em - Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi ? Nằm trong khu vực nào, có mức thu nhập bình quân đầu người là bao nhiêu ? - Hãy nêu những nét đặc trưng của nền kinh tế châu Phi? 5. Dặn dò : - HS học bài cũ - Chuẩn bị bài mới “Khái quát châu Mĩ ” + Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Mĩ + Nghiên cứu các luồng nhập cư vào châu Mĩ và vai trò của chúng ? + Tìm hiểu châu Mĩ. Tại sao gọi là Tân thế giới ? Ai là người tìm ra châu Mĩ. IV. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................. ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần 20 Tiết 38. Ngày soạn : 01/01 CHƯƠNG VII: CHÂU MĨ Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ. - Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư, dân tộc của Châu Mĩ. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ, lượt đồ Châu Mĩ hoặc bản đồ TG vị trí địa lí của Châu Mĩ..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Đọc lượt đồ các luồng nhập cư vào Châu Mĩ để biết dân Châu Mĩ hiện nay có nguồn gốc chủ yếu là người nhập cr, nguyên nhân làm cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên bán cầu Tây. - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ - Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ. III. Hoạt động của GV và HS : 1. Ổn định lớp : 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Một lãnh thổ rộng lớn - Cho biết diện tích châu Mĩ? So - Diện tích: 42 triệu km2 sánh với các châu lục khác và rút ra nhận xét? GV treo bản đồ tự nhiên bán cầu - QS bản đồ và trả lời câu Tây, hướng dẫn HS quan sát hỏi - Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở - Xác định vị trí châu Mĩ ? Vì nửa cầu Tây. sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây? - Lãnh thổ trải dài từ vùng - Dựa vào lược đồ kết hợp hình cực Bắc đến tận vùng cận 35.1 sgk, xác định các đường chí cực Nam. tuyến, đường xích đạo và 2 vòng cực? - Gồm 2 đại lục : Bắc Mĩ và - Châu Mĩ gồm mấy đại lục ? Kể Nam Mĩ nối với nhau qua tên và xác định trên lược đồ ? eo đất Trung Mĩ - Cho biết vị trí lãnh thổ châu Mĩ có điểm gì khác biệt so với các châu lục khác? - So sánh vị trí châu Mĩ và châu Phi có điểm gì giống và khác + Giống : Cả 2 đều đối nhau? xứng qua đường xích đạo và có 2 đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. + Khác : Lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2 cực và các đường chí tuyến qua phần hẹp của lãnh thổ. Còn châu Phi 2 đường chí tuyến qua phần lãnh thổ mở rộng. Chính vì vậy mà thiên nhiên châu Mĩ ôn hòa và phong phú hơn thiên nhiên châu - Qua H 35.1, cho biết châu Mĩ Phi rất nhiều. tiếp giáp với những đại dương nào ?.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> (Do vị trí tách biệt ở nữa cầu Tây, các đại dương lớn bao bọc nên đến thế kỉ XV người dân châu Âu mới biết đến châu Mĩ) - Xác định vị trí kên đào Pa-nama và cho biết ý nghĩa của kênh đào ?. Hoạt động 2:. - Được tiến hành đào trong 35 năm tại eo Pa-na-ma nơi hẹp nhất châu Mĩ < 50km. Hai đại dương lớn được nối với nhau hết sức thuận lợi, một hệ thống giao thông đường thủy có vai trò lớn lao về kinh tế, quân sự…. - Dựa vào hiểu biết của bản thân hãy cho biết trước thế kỉ XVI, chủ nhân của châu Mĩ là người gì? Họ thuộc chủng tộc nào ? - Cho biết những nét cơ bản về cuộc sống của người Anh-điêng và người Ex-ki-mô ? GV treo lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ và hướng dẫn HS quan sát GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận ( 4phút) + Quan sát lược đồ, xác định - Thảo luận nhóm, trả lời và các luồng nhập cư vào châu Mĩ nhận xét và cho biết các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào tới sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ? GV nhận xét chốt nội dung chính. - Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ ? 3. Củng cố : - GV khái quát lại nội dung bài học - Phát phiếu học tập : Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là ai ? A . B. Đi-a-xơ năm 1487 B . Crix-xtốp Cô-lôm-bô C . A-me-ri Cô-ve-xpu-xi năm 1522. 2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng. - Trước thế kỉ XVI, chủ nhân của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. - Do lịch sử nhập cư lâu dài (từ thế kỉ XVI đến nay), châu Mĩ có đầy đủ các chủng tộc chính trên thế giới sinh sống - Các chủng tộc đã hòa huyết với nhau tạo nên nhiểu thành phần người lai.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài bao nhiêu vĩ độ? Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? 4. Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị bài 36: “ Thiên nhiên Bắc Mĩ” + Đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ chia thành mấy miền khu vực ? Đặc điểm chính mỗi miền ? + Đặc điểm khí hậu của khu vực Bắc Mĩ phân bố như thế nào ? Đặc điểm chính của các kiểu khí hậu IV. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Trình ký, ngày 04/1. Trình ký, ngày 04/1. Trần Văn Thịnh. Huỳnh Thị Thanh Tâm.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tuần 21 Tiết 39. Ngày soạn : 07/1 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Đặc điểm ba bộ phận của địa hình Bắc Mĩ. - Sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích lát cắt địa hình. - Rèn kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên để rút ra mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ. - Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ. - Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 40oB. III. Hoạt động của GV và HS : 1. Kiểm tra bài cũ: - Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Các khu vực địa hình GV treo lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 40oB và lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ và hướng dẫn HS quan sát Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình CH : Cho biết từ tây sang đông, đơn giản, gồm 3 bộ phận. Bắc Mĩ có thể chia làm mấy - trả lời miền địa hình? - Xác định các miền địa hình trên lược đồ tự nhiên Bắc Mĩ? a. Hệ thống Coo-đi-e ở GV nhận xét, xác định lại giới phía tây hạn các miền địa hình ở Bắc Mĩ. Là miền núi trẻ cao đồ sộ, - chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận dài 9000km, độ cao trung * N 1& 2: Tìm hiểu đặc điểm hệ bình 3000- 4000m thống Cooc-đi-e ở phía tây. * N 3&4: Tìm hiểu đặc điểm b.Miền đồng bằng ở giữa miền đồng bằng ở giữa. - Thảo luận 3 phút, báo cáo Cấu tạo dạng lòng máng, cao * N 5& 6: Tìm hiểu đặc điểm kết quả và nhận xét ở phía bắc và tây bắc, thấp miền núi già và sơn nguyên ở dần ở phía nam và đông phía đông. nam. ->nhận xét, chốt đặc điểm chính của hệ thống Coo-đi-e. c. Miền núi già và sơn - yêu cầu HS xác định trên lược nguyên ở phía đông đồ nơi phân bố của các dãy núi Là miền núi già cổ thấp, có.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> và các cao nguyên của hệ thống hướng đông bắc- tây nam. Coo-đi-e. CH : Dựa vào lược đồ cho biết hệ thống Coo-đi-e có những khoáng sản gì ? - Dựa vào lược đồ và nhận -yêu cầu HS xác định trên lược xét đồ hệ thống Hồ Lớn, hệ thống sông Mit-xi-xi-pi và Mi-xu-ri. CH : Cho biết giá trị to lớn của hệ thống sông hồ của miền? - yêu cầu HS xác định dãy núi Apa-lat; CH : Hướng nghiêng của miền núi già và sơn nguyên ở phía đông và độ cao của chúng ? 2. Sự phân hoá khí hậu. Hoạt động 2: GV treo lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ, hướng dẫn HS quan sát CH : Dựa vào lược đồ cho biết ở Bắc Mĩ có những kiểu khí hậu - Dựa vào lược đồ và trả lời nào? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? GV yêu cầu làm việc theo bàn * N 1: Quan sát lược đồ khí hậu Bắc Mĩ trình bày sự phân hoá khí hậu của Bắc Mĩ theo chiều từ bắc xuống nam? Giải thích tại sao? * N 2: Quan sát lược đồ khí hậu Bắc Mĩ, trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ theo chiều từ tây - Thảo luận theo bàn, báo Khí hậu Bắc Mĩ đa dạng, sang đông? Giải thích tại sao có cáo kết quả và nhận xét vừa phân hoá theo chiều bắc sự khác biệt về khí hậu giữa phía – nam, vừa phân hoá theo o tây và đông kinh tuyến 100 T của chiều tây -đông. Hoa Kì? CH : Em có nhận xét gì về sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ? 3. Củng cố: - GV khái quát lại nội dung bài học + Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? + Trình bày sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ và giải thích về sự phân hoá đó? - Chọn đáp án đúng nhất cho CH sau : Bắc Mĩ chủ yếu nằm trong vành đai khí hậu ? a) Ôn đới c) Hàn đới b) Nhiệt đới d) Hoang mạc và nửa hoang mạc 5. Dặn dò: - học bài cũ - Tìm hiểu bài mới “ Dân cư Bắc Mĩ” + Tìm hiểu địa hình và khí hậu ảnh hưởng tới phân bố dân cư ở Bắc Mĩ như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> + Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ ? IV. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................. ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tuần 21 Tiết 40. Ngày soạn: 07/1 Bài 37: DÂN CƯ BẮC MĨ. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm vững sự phân bố dân cư khác nhau ở phía đông và phía tây kinh tuyến 100oT, giữa phía bắc và nam của Bắc Mĩ. - Hiểu rõ các luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống Vành đai Mặt Trời, từ Mê-hi-cô sang lãnh thổ Hoa Kì. - Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đô thị hoá. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, xác định sự phân bố dân cư. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ. - Một số trưnh ảnh về đô thị của Bắc Mĩ. III. Các bước lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Sự phân bố dân cư Cho biết số dân và mật độ dân số ở Bắc Mĩ năm 2001? Nhận HS nghiên cứu sgk - Số dân: 415,1 triệu người xét? - Mật độ dân sô thấp: 20 treo lược đồ phân bố dân cư người/ km2. Bắc Mĩ và hướng dẫn HS quan sát và chia lớp làm 5 nhóm, CH : Trình bày sự phân bố dân - Thảo luận, trình bày và cư ở Bắc Mĩ ? Giải thích về sự nhận xét phân bố đó? GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ H 37.1 /tr 116, dựa vào kí hiệu về mật độ dân số để xác định những vùng đông dân, thưa dân ở Bắc Mĩ và dựa vào đặc điểm tự nhiên để giải thích về sự phân bố đó. Mật độ Vùng Nguyên 2 (người/km ) phân nhân.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> bố Dưới 1 Từ 1 đến 10 Từ 11 đến - Dân cư Bắc Mĩ phân bố 50 không đều, có sự khác biệt Từ 51 đến giữa miền bắc và miền nam, 100 giữa phía tây và phía đông. Trên 100 Qua đó, em có nhận xét về sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý CH : Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư hiện nay ở Bắc Mĩ ? Giải thích vì sao có sự thay đổi đó? 2. Đặc điểm đô thị Hoạt động 2: Yêu cầu HS quan sát lược đồ - Hơn 3 / 4 dân cư Bắc Mĩ phân bố dân cư Bắc Mĩ kết hợp - QS lược đồ và trả lời sống trong các đô thị. hình 37.1sgk/ tr 116, nêu tên và xác định các đô thị ở Bắc Mĩ theo qui mô từ lớn đến nhỏ - Đô thị trên 10 triệu dân - Phần lớn các thành phố nằm - Đô thị 5- 10 triệu dân ở phía nam Hồ Lớn và ven - Đô thị từ 3- 5 triệu dân. Đại Tây Dương. Nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự phân bố các đô thị ở Bắc Mĩ? GV nhận xét, giảng giải về sự hình thành các dải siêu đô thị. - Xác định trên lược đồ - Gần đây xuất hiện các - Yêu cầu 1 HS lên xác định - quan sát ảnh 37.2sgk/ tr thành phố mới ở miền nam dải siêu đô thị từ Bô-xtơn đến và duyên hải Thái Bình Oa-sinh-tơn và từ Si-ca-gô đến 117, mô tả và nhận xét Dương. Môn-trê-an. GV giới thiệu về sự xuất hiện các ngành công nghiệp hiện đại ở miền nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì. Sự xuất hiện của các ngành công nghiệp mới sẽ làm thay đổi sự phân bố dân cư và các đô thị ở Bắc Mĩ như thế nào? GV nhận xét, kết luận 3. Đánh giá : - GV chuẩn xác lại nội dung bài học - Trình bày về sự thay đổi trong phân bố dân cư ở Bắc Mĩ? Giải thích tại sao? - Chọn đáp án đúng nhất : Phần lớn các thành phố của Bắc Mĩ phân bố ở :.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> a) Phía nam vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương b) Phía Bắc vùng Hồ lớn và ven Đại tây Dương c) Phía đông nam vùng ven vịnh Mê-hi-cô d)Phần lãnh thổ phía bắc và phía nam của Bắc Mĩ 5. Dặn dò: Học bài, làm bài tập 1/ tr 118 SGK vào vở - Tìm hiểu bài mới “Kinh tế Bắc Mĩ” - Ôn lại đặc điểm tự nhiên Bắc Mĩ có thuận lợi gì cho sự phát triển nông nghiệp ? - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các hình thức canh tác nông nghiệp ở Bắc Mĩ. IV. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................. ................................................................................................................................................... Trình ký, ngày 09/1. Trần Văn Thịnh. Tuần 22 Tiết 41. Ngày soạn : 14/1 Bài 38: KINH TẾ BẮC MĨ. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - HS hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại, đạt trình độ cao, hiệu quả lớn. - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thương mại và tài chính, có khó khăn về thiên tai. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ nông nghiệp, kĩ năng phân tích các hình ảnh về nông nghiệp Bắc Mĩ. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ - Một số hình ảnh, tư liệu về nông nghiệp Hoa Kỳ. III. Các bước lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Nền nông nghiệp tiên GV hướng dẫn HS quan sát tiến. bảng số liệu về nông nghiệp a. Điều kiện Bắc Mĩ năm 2001 trang 119 sgk CH : Dựa vào bảng số liệu hãy Tuần nhận xét về tỉ lệ21lao động trong - quan sát bảng số liệu về Tiết 40.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> nông nghiệp ở các nước Bắc Mĩ? Nước nào có tỉ lệ lao đông cao ? CH : Nhận xét về sản lượng lương thực có hạt, số lượng bò và lợn ở các nước Bắc Mĩ? - Bình quân lương thực có hạt tính theo đầu người của mỗi quốc gia là bao nhiêu ? Từ đó nhận định về khối lượng nông sản của nông nghiệp khu vực tạo ra so với thế giới ? GV nhận xét, cung cấp thêm một số thông tin về nông nghiệp Hoa Kỳ. CH : em có nhận xét chung gì về nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ? CH : Dựa vào những điều kiện nào mà nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ? CH : Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết điều kiện tự nhiên Bắc Mĩ có những thuận lợi gì đối với sản xuất nông nghiệp? GV hướng dẫn HS quan sát một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ kết hợp hình 38.1/ tr. 119 sgk CH : Cho biết đây là hình gì ? Thể hiện trình độ canh tác như thế nào ? Đặc điểm nào trên tranh thể hiện nhận định trên ? CH : Quan sát các tranh ảnh kết hợp sự hiểu biết của bản thân, hãy cho biết các nước Bắc Mĩ đã ứng dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp như thế nào? Hiệu quả đạt được ra sao? GV nhận xét, nhấn mạnh về những thành tựu trong nông nghiệp ở Bắc Mĩ đồng thời giảng giải giúp HS nắm được nền nông nghiệp Bắc Mĩ phụ thuộc vào thương mại và tài chính.. nông nghiệp Bắc Mĩ năm 2001 trang 119 sgk và trả lời. - Điều kiện tự nhiên thuận lợi. - Áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến..  Nền nông nghiệp hàng hoá với qui mô lớn, đạt đến trình độ cao.. - QS một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ kết hợp hình 38.1sgk và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> CH : Cho biết nền nông nghiệp Bắc Mĩ có những hạn chế và khó khăn gì? CH : Liên hệ nền nông nghiệp của Việt Nam hiện nay ? Hoạt động 2: b. Sự phân bố nông nghiệp GV treo lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ hoặc cho HS quan sát - QS H38.2 /tr 120 SGK, H 38.2 /tr 120 SGK, hướng thảo luận nhóm, báo cáo kết dẫn HS quan sát và chia lớp quả làm 2 nhóm, thảo luận (5 phút) * N 1: Dựa vào lược đồ nông nghiệp Bắc Mĩ, trình bày sự phân bố sản xuất nông nghiệp từ bắc xuống nam? Giải thích - Có sự phân hoá rõ rệt từ về sự phân bố đó? bắc xuống nam và từ tây * N 2: Quan sát lược đồ nông sang đông. nghiệp Bắc Mĩ, trình bày về sự phân bố sản xuất nông nghiệp từ tây sang đông? Giải thích về sự phân bố đó? Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả, nhận xét,bổ sung bằng bảng phụ Khu Sản Sản vực phẩm phẩm trồng chăn trọt nuôi Ôn đới Cận nhiệt đới Nhiệt đới GV nhận xét, giúp HS nắm được sự phân bố nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, đặc biệt là điều kiện khí hậu và địa hình. 3. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học - Cho bảng số liệu sau: Nước Dân số Lương thực có Bò Lợn (triệu người ) hạt (triệu tấn) (triệu con) (triệu con) Ca-na-da 31 44,25 12,99 12,6.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Hoa Kì 284,5 325,31 97,27 59,1 - Tính bình quân lương thực có hạt, bình quân đầu bò, lợn trên đầu người của 2 nước điền vào bảng sau và cho nhận xét Nước Bình quân lương Bình quân lợn/ Bình quân bò/ thực có hạt/ người người người Ca-na-da Hoa Kì 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm bài tập vào vở - Nghiên cứu bài mới “Kinh tế bắc Mĩ (tiếp theo)” IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ................................................................................................................................................. Tuần 22 Tiết 42. Ngày soạn : 15/1/2015 Bài 39 : KINH TẾ BẮC MĨ (tiếp theo). I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nền công nghiệp Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao, sự gắn bó giữa công nghiệp và dịch vụ. - Mối quan hệ giữa các nước thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, hình ảnh về công nghiệp. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ công nghiệp Bắc Mĩ. - Một số tranh ảnh về công nghiệp Bắc Mĩ. III. Các bước lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: - Những điều kiện nào làm cho nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển đến trình độ cao? 2. Khởi động : ( Giống phần mở bài trong SGK/ Tr. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 2. Công nghiệp chiếm vị GV treo lược đồ công nghiệp Bắc trí hàng đầu trên thế Mĩ, hướng dẫn HS quan sát kết hợp - QS lược đồ h39.1 sgk. giới. quan sát lược đồ hình 39.1/ tr 122 sgk. GV chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu thảo luận (4 phút) - Thảo luận, báo cáo kết - Quan sát lược đồ kết hợp nghiên quả , nhận xét, bổ sung. - Các nước Bắc Mĩ có nền cứu sgk, em hãy nêu tên, đặc điểm công nghiệp phát triển. và sự phân bố các - Công nghiệp chế biến Tuần 21 ngành công Tiết 40.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> nghiệp ở các quốc của Bắc Mĩ ? Giải thích về sự phân bố đó? GV nhận xét và treo bảng phụ CH : Nhận xét về các ngành công nghiệp ở các quốc gia của Bắc Mĩ ? Quốc gia nào có nền công nghiệp phát triển nhất? Điều kiện nào giúp cho công nghiệp ở Bắc Mĩ phát triển như vậy? GV hướng dẫn HS quan sát hình 39.2 và 39.3/ tr 123/ SGK : Mô tả và nhận xét trình độ phát triển của ngành công nghiệp hàng không và vũ trụ ở Hoa Kỳ ? CH : Liên hệ về sự phát triển công nghiệp ở khu vực Đông Nam Á? GV giảng thêm về sự xuất hiện của vành đai Mặt Trời. Hoạt dộng 2 :. chiếm ưu thế. Gần đây, nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, hàng không vũ trụ… được chú trọng phát triển.. GV hướng dẫn HS quan sát bảng số liệu trang 124 sgk CH : Dựa vào bảng số liệu hãy cho biết vai trò của các ngành dịch vụ ở Bắc Mĩ? ( tỉ trọng ngành dịch vụ so với các ngành khác trong cơ cấu - QS H39.2 và 39.3 SGK GDP khu vực Bắc Mĩ như thế nào?) và trả lời CH : Hoạt động dịch vụ nào phát triển mạnh nhất? Phân bố ở đâu? Tại sao? Hoạt động 3 :. 3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế. - Các ngành dịch vụ đóng vai trò quan trọng ở Bắc Mĩ.. 4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ( NAFTA) - Nghiên cứu sgk, trả lời - Hoa KÌ, Ca-na-da và Mehi-cô đã thông qua hiệp định mậu dịch tự do Bắc - Kết hợp thế mạnh của ba Mĩ hình thành khối kinh tế nước, tạo nên một thị có tài nguyên phong phú, trường rộng lớn, tăng sức nguồn nhân lực dồi dào và cạnh tranh trên thị trường công nghệ hiện đại, nhằm thế giới. cạnh tranh có hiệu quả hơn trên thị trường thế giới.. CH : Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ ( NAFTA) thành lập vào năm nào, gồm bao nhiêu nước tham gia? CH : NAFTA có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ? GV nhấn mạnh về vai trò của Hoa Kỳ trong NAFTA GV liên hệ Việt Nam trong tổ chức ASEAN. 4. Đánh giá : - GV khái quát lại nội dung bài học + Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ. Những năm gần đây, sản xuất công nghiệp ở Hoa Kỳ biến đổi như thế nào? + Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (Nafta) có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ ?.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ - Chuẩn bị bài thực hành “ Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp “vành đai Mặt Trời” - Nghiên cứu H 37.1/ tr116 và H 39.1 /tr 122 SGK tìm hiểu các thành phố lớn, các ngành công nghiệp chính ở Hoa Kì. IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Bảng phụ Tên quốc gia Ca-na-da Hoa Kỳ Mê-hi-cô. Các ngành công nghiệp Khai thác và chế biến lâm sản, hoá chất, luyện kim, công nghiệp thực phẩm Phát triển tất cả các ngành kĩ thuật cao Cơ khí, luyện kim, hoá chất,đóng tàu, lọc dầu, công nghiệp thực phẩm.. Phân bố - Phía bắc Hồ Lớn - Ven biển Đại Tây Dương -Phía nam Hồ Lớn - Phía nam ven Thái Bình Dương -Mê-hi-cô City - Các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tuần 23 Tiết 43. Ngày soạn : 22/1/2015. Bài 40: THỰC HÀNH TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA KÌ VÀ VÙNG CÔNG NGHIỆP “ VÀNH ĐAI MẶT TRỜI” I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Trình ngày 17/1/2015 - Cuộc cách mạng KHKT làm thay đổi sự phân bố sản xuấtký, công nghiệp ở Hoa Kì. - Sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và “ Vành đai Mặt Trời”. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích lược đồ công nghiệp để có nhận thức về sự chuyển dịch các yếu tố làm thay đổi cơ cấu công nghiệp của vùng công nghiệp truyền thống và “ Vành đai Mặt Trần Văn Thịnh Trời” - Rèn kĩ năng phân tích số liệu thống kê để thấy sự phát triển mạnh mẽ của “ Vành đai Mặt Trời” II. Phương tiện dạy học - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ. - Lược đồ kinh tế châu Mĩ III. Các bước lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ ? Những năm gần đây, sản xuất công nghiêp Hoa Kì biến đổi như thế nào? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Vùng công nghiệp GV treo bản đồ phân bố dân truyền thống ở Đông Bắc cư và đô thị ở Bắc Mĩ, H7.1 Hoa Kì : SGK hướng dẫn HS quan sát - QS H7.1 sgk trả lời - Yêu cầu HS lên đọc tên và xác định vị trí các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì ? GV treo lược đồ kinh tế châu Mĩ, H.39.1 SGK hướng dẫn HS quan sát - Quan sát lược đồ kết hợp kiến thức đã học cho biết tên các ngành công nghiệp chính ở đây? - Nhận xét về vị trí của vùng công nghiệp truyền thống và vùng công nghiệp mới ở Hoa Kì? GV nhận xét, kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> -Vùng công nghiệp truyền thống nằm ở phía Đông Bắc Hoa Kì, trải dài từ vùng Hồ Lớn đến ven bờ Đại Tây Dương. - Vành đai công nghiệp mới của Hoa Kì nằm trên 4 khu vực: bán đảo Flo-ri-đa, vùng ven biển vịnh Mê-hi-cô, vùng ven biển phía tây nam Hoa Kì và vùng ven biển tây bắc giáp biên giới Ca-na-đa GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo bàn : Tại sao các - Thảo luận và báo cáo kết ngành công nghiệp truyền quả, nhận xét thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận (5’) : - Quan sát H40.1 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết : - Thảo luận và báo cáo kết Hướng chuyển dịch vốn và quả, nhận xét lao động ở Hoa Kì ?. - Tại sao có sự chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì ?. - Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút vì: - Công nghệ lạc hậu. - Bị cạnh tranh gay gắt của Liên minh châu Âu, các nước công nghiệp mới có công nghệ cao, điển hình là Nhật Bản. - Bị ảnh hưởng của những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp ( 1970- 1973; 1980-1982). 2. Sự phát triển của vành đai công nghiệp mới - Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì: Từ các vùng công nghiệp truyền thống phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương đến các vùng công nghiệp mới phía nam và ven Thái Bình Dương. - Có sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì vì: + Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. + Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp hiện đại + Do nhu cầu phát triển nhanh của vành đai công nghiệp mới đã thu hút vốn và lao động của toàn Hoa.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Kì, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật cao cấp mới. - Vị trí của vùng công nghiệp - Vị trí của vùng công “Vành đai Mặt Trời” có - Suy nghĩ và trả lời nghiệp “ Vành đai Mặt những thuận lợi gì? Trời” có những thuận lợi: + Gần biên giới Mê-hicô, GV nhận xét và kết luận từng dễ nhập khẩu nguyên liệu và vấn đề xuất khẩu hàng hoá sang các nước Trung và Nam Mĩ. + Phía tây thuận lợi cho việc giao tiếp (xuất nhập khẩu) với khu vực châu ÁThái Bình Dương. 4. Đánh giá : - GV yêu cầu HS lên xác định 2 vùng công nghiệp quan trọng nhất của Hoa Kì trên lược đồ kinh tế châu Mĩ, xác định các thành phố, các trung tâm công nghiệp ở Hoa Kì - GV nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực hành, tuyên dương và ghi điểm đối với một số HS làm việc tích cực và hoàn thành tốt các bài tập. 5. Hoạt động nối tiếp : - HS tìm tài liệu, tranh ảnh về thiên nhiên Trung và nam Mĩ - Xem trước bài mới “Thiên nhiên Trung và nam Mĩ” + Tìm hiểu đặc điểm địa hình thiên nhiên Trung va Nam Mĩ + So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình bắc Mĩ. Tuần 23 Tiết 44. Ngày soạn : 22/1/2015 Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nhận biết được Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ. - Các đực điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lí và qui mô lãnh thổ của khu vực Trung và Nam Mĩ. - Rèn kĩ năng so sánh, phân tích các đặc điểm khu vực địa hình. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ. - Một số các dạng địa hình Trung và Nam Mĩ. III. Các bước lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Vị trí vùng công nghiệp “Vành đai mặt Trời” có những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Khái quát tự nhiên Treo lược đồ tự nhiên Trung và.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Nam Mĩ, hướng dẫn HS quan sát. Yêu cầu 1 HS lên xác định vị trí khu vực Trung và Nam Mĩ. - QS và lên bảng xác định CH : Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại dương nào? - Khu vực Trung và Nam Mĩ - Trả lời gồm các phần đất nào của châu Mĩ? CH : Nhận xét về đặc điểm vị trí và lãnh thổ khu vực Nam Mĩ? Hoạt động 2: Quan sát lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, cho biết: CH : Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào? Có gió gì hoạt động thường xuyên? Hướng gió? CH : Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti? GV tổ chức cho HS thảo luận (2 phút) CH : So sánh sự khác nhau về lượng mưa giữa phía đông và phía tây eo đất Trung Mĩ ? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? - Ảnh hưởng của khí hậu đến thảm thực vật ở đây như thế nào?. - S = 20,5 triệu km2. - Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.. a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti. - Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới có gió tín phong đông nam thổi thường xuyên quanh năm.. - Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coo-đi-e, có nhiều núi lửa hoạt động. - Quần đảo Ăng-ti là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn, nhỏ quanh biển Ca-ri-bê. - Khí hậu và thực vật có sự phân hoá theo chiều tây- đông.. - Ở các sườn núi hướng về phía đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô đón gió tín phong thổi theo hướng đông nam từ biển vào, mang theo lượng ẩm của dòng biển nóng Guy-a-na nên mưa nhiều, rừng nhiệt đới bao phủ - Phía tây chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Bê-ru, mưa ít nên phát triển xavan và rừng thưa cây bụi. b.Khu vực Nam Mĩ.. Hoạt động 3: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận - Quan sát lược đồ kết hợp kiến thức đã học, so sánh điểm giống - Thảo luận, trả lời và nhận nhau và khác nhau của địa hình xét Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ? - Nêu đặc điểm các khu vực địa - Hoàn thành phiếu học tập hình Nam Mĩ? (Bảng phụ : tự trả lời các vấn đề theo gợi ý nhiên). Có 3 khu vực địa hình - Hệ thống núi trẻ An-đet ở phía tây. - Ở giữa là đồng bằng rộng lớn. - Phía đông là các sơn nguyên..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> + Miền núi An-đét có vị trí ở đâu ? Độ cao ? + Các sơn nguyên có vị trí ở đâu ? Độ cao ? + Miền đồng bằng có vị trí như thế nào ? Diện tích ra sao ? Địa hình co dạng như thế nào ? hướng dẫn HS phân tích trên lược đồ để nhận biết miền núi và cao nguyên bao bọc ở 2 phía đông và tây làm cho đồng bằng có dạng lòng máng ( để giải thích được vì sao khu vực A-madôn đón gió đông bắc và có lượng mưa rất lớn trên 2500mm) - nhận xét, yêu cầu HS lên xác định trên lược đồ các dãy núi và các đồng bằng lớn ở Nam Mĩ. CH : Cho biết vùng Trung và Nam Mĩ có những tài nguyên khoáng sản chủ yếu nào? 3. Củng cố : - GV khái quát lại nội dung bài học - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Nối các ý ở cột A với các ý cột B để có kết quả đúng về đặc điểm địa hình khu vực Trung và Nam Mĩ. A- Khu vực địa hình 1. Phía tây Nam Mĩ. 2. Quần đảo Ăng-ti 3. Trung tâm Nam Mĩ. 4. Eo đất Trung Mĩ 5. Phía đông Nam Mĩ. B- Đặc điểm a. Các đồng bằng kế tiếp nhau, diện tích lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn b. Nơi tận cùng của hệ thống Coo-đie, có nhiều núi lửa. c. Hệ thống núi trẻ An-đet, cao đồ sộ nhất châu Mĩ. d. Các cao nguyên Bra-xin, Guy-ana e. Vòng cung, gồm nhiều đảo lớn , nhỏ bao quanh biển Ca-ri-bê.. 5. Hướng dẫn về nhà : - HS học bài cũ, trả lời các CH 1, 2 tr.127 SGK - Nghiên cứu bài mới “ Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)” + Tìm hiểu đặc điểm khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình . + Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ. Tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Phía đông. Ở giữa. Phía tây. Đặc điểm địa hình Hệ thực vật IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Trình ký, ngày 24/1/2015. Trần Văn Thịnh. Tuần 24 Tiết 45. Ngày soạn : 29/1/2015 Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tiếp theo). I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Sự phân hoá khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. - Đặc điểm các môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các yếu tố địa hình, khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác. - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh để thấy rõ sự phân hoá của địa hình và khí hậu. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ. - Tư liệu và các hình ảnh về môi trường Trung và Nam Mĩ. III. Các bước lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ ? So sánh địa hình của lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Hoạt động 1: Treo lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ. Yêu cầu 1 HS lên xác định lại vị trí, giới hạn của khu vực Trung và Nam Mĩ. Hướng dẫn HS quan sát lược đồ khí hậu hình 42.1/ tr.128 SGK và cho biết: - Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? Nhận xét? - Dọc theo kinh tuyến 700 , từ bắc xuống nam, Nam Mĩ đi qua những đới khí hậu nào? Nguyên nhân ?. - Từ tây sang đông theo chí tuyến Nam, lục địa Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? Nguyên nhân ? Dựa vào phiếu học tập GV cho HS báo cáo kết quả làm việc bằng bảng phụ Khu vực. Phía tây. 2. Sự phân hoá tự nhiên a. Khí hậu. - QS lược đồ khí hậu hình 42.1 sgk và trả lời - Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất -> Khí hậu cận xích đạo, xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. Do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam -> Khí hậu hải dương, lục địa, núi cao, địa trung hải do vị trí gần hay xa biển. Khí hậu Khu trung tâm và phía đông. Eo đất Trung Mĩ đến chí tuyến Nam Chí tuyến nam đến 400N 400 N đến cực nam. - Nhận xét về sự phân hoá khí hậu ở Nam Mĩ và giải thích tại sao? - Nêu sự khác nhau giữa khí hậu -> Khí hậu ở eo đất lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Trung Mĩ và quần đảo Mĩ và quần đảo Ăng-ti? Ăng-ti không phân hóa phức tạp như ở Nam Mĩ do địa hình đơn giản, giới hạn lãnh thổ hẹp. - Khí hậu lục địa Nam Mĩ phân hóa phức tạp chủ yếu có các kiểu khí. - Khí hậu có sự phân hoá theo chiều từ bắc xuống nam, từ tây sang đông và từ thấp lên cao do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến từ vùng chí tuyến.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> hậu thuộc đới nóng và ôn Bắc đến gần vòng cực đới vì lãnh thổ trải dài Nam, lại có hệ thống núi trên nhiều vĩ độ, lãnh thổ cao đồ sộ ở phía tây rộng lớn, địa hình phân hóa có nhiều dạng. - Sự phân hóa các kiểu khí hậu ở Nam Mĩ có mối quan hệ như thế nào với phân bố địa hình ?. -> Do địa hình, khí hậu giữa khu tây dãy An-đét và khu đông là các đồng bằng và cao nguyên có sự phân hóa khác nhau.. Hoạt động 2: Chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận (5 phút) - Dựa vào lược đồ các môi trường tự nhiên và sgk cho biết Trung và Nam - Thảo luận, báo cáo và Mĩ có các kiểu môi trường chính nhận xét nào? Nêu tên các thảm thực vật trong từng kiểu môi trường đó và sự phân bố của nó? Giải thích tại sao? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, điền vào bảng phụ GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức (Bảng phụ) GV nhấn mạnh sự thay đổi thiên nhiên ở miền núi Anđet - Phần lớn diện tích khu vực nằm trong môi trường nào? - Tự nhiên của lục địa Nam Mĩ và châu Phi giống nhau ở đặc điểm gì ? -> Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nóng. - Giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An-đét lại có hoang mạc ? -> Có dòng biển lạnh Bê-ru chảy sát ven bờ, hơi nước từ biển đi qua ngưng đọng lại thành sương mù, khi không khí đi vào đất liền mất hơi nước trở nên khô không gây mưa, tạo điều kiện cho hoang mạc phát triển, điển hình như hoang mạc A-ta-ca-na 4. Củng cố. b. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên.. - Thiên nhiên Trung và nam Mĩ phong phú, đa dạng.. - Phần lớn diện tích khu vực nằm trong môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - GV khái quát lại nội dung bài học - Quan sát hình 41.1 và 42.1. nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ? Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào đến sự phân bố địa hình? - Trình bày các kiểu môi trường chính ở Trung và Nam Mĩ - Quan sát hình 41.1 và 42.1, giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An-đét lại có hoang mạc ? 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài mới: “Dân cư Trung và Nam Mĩ” + Khái quát sơ lược lịch sử Trung và Nam Mĩ + Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ + Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ như thế nào? Bảng phụ Các kiểu môi trường Rừng xích đạo xanh quanh năm Rừng rậm nhiệt đới. Nơi phân bố Đồng bằng Amadôn. Phía đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ằng-ti. Rừng thưa và xavan Phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti Thảo nguyên Đồng bằng Pam-pa Hoang mac, bán hoang mạc Đồng bằng duyên hải phía tây của vùng Trung An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a Thiên nhiên thay đổi từ bắc Miền núi An-đet xuống nam và từ thấp lên cao IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tuần 24 Tiết 46. Ngày soạn : 29/1/2015 Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm vững đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ. - Hiểu rõ Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kì và sự độc lập của Cuba. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Rèn luyện kĩ năng phan tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ để thấy rõ sự phân bố dân cư và đô thị châu Mĩ. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ dân cư và đô thị châu Mĩ - Giáo án + SGK III. Tiến trình dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ ? Khí hậu ở khu vực này có sự phân hoá như thế nào? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1. Sơ lược lịch sử : (Xem SGK) Hoạt động 1: - Dựa vào hình 35.2/ Tr 111, sgk cho biết khái quát lịch sử nhập cư vào khu vực Trung và Nam Mĩ ? Lịch sử nhập cư đó có ảnh hưỏng như thế nào tới đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ ? GV treo lược đồ dân cư và đô thị châu Mĩ và hướng dẫn HS quan sát GV tổ chức cho HS thỏa luận theo bàn (3 phút): Nhận xét sự phân bố dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ ? Tình hình phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ ? - Quan sát lược đồ giải thích sự thưa dân ở một số vùng của châu Mĩ ? Hoạt động 2: - Quan sát hình 43.1/ tr 132 sgk kể tên các đô thị trên 5 triệu dân ở khu vực Trung và Nam Mĩ? - Cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với Bắc Mĩ ? - Nhận xét về tốc độ đô thị hoá ở khu vực này? Đô thị hoá có đặc điểm gì?. - Dựa h35.2 sgk trả lời. - Thảo luận, báo cáo, nhận xét. 2. Dân cư: - Phần lớn là người lai, có nền văn hoá Mĩ La tinh độc đáo, do sự kế hợp từ ba dòng văn hóa : Âu, Phi và Anh-điêng - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.. - Dân cư phân bố không đều: + Tập trung chủ yếu ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên + Thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa 3. Đô thị hoá. - QS H43.1 sgk và trả lời. - Suy nghĩ, nhận xét. - Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển đã dẫn đến những.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Nêu những vấn đề nảy sinh do đô thị hoá gây ra? Liên hệ Việt Nam. hậu quả nghiêm trọng. - Liên hệ Việt Nam. 3. Củng cố: - GV khái quát lại nội dung bài học. - Giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ ? - Nêu đặc điểm dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ? Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, chuẩn bị bài mới: “Kinh tế Trung và Nam Mĩ”, tìm hiểu các vấn đề sau : + Có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ ? + Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruông dất ở Trung và Nam Mĩ ? + Tìm hiểu sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ ? IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Trình ký, ngày 31/1/2015. Huỳnh Thị Thanh Tâm. Tuần 25 Tiết 47. Ngày soạn: 04/2/2015 Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần 1. Kiến thức: - Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đều thể hiện ở hai hình thức phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang. - Cải cách ở Trung và Nam Mĩ ít thành công. - Sự phân bố nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và phân tích lược đồ nông nghiệp. - Rèn kĩ năng phân tích ảnh. II. Phương tiện dạy học.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Lược đồ kinh tế Trung và Nam Mĩ. - Tư liệu, tranh ảnh về đại điền trang và tiểu điền trang. III. Các bước lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ ? Giải thích sự phân bố dân cư không đều ở khu vực ở Trung và Nam Mĩ ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1. Nông nghiệp GV hướng dẫn HS quan sát a. Các hình thức sở hữu hình 44.1, 44.2 và 44.3/ tr. trong nông nghiệp 134, sgk CH : Mô tả, phân tích và - quan sát h 44.1, 44.2 và nhận xét về các hình thức tổ 44.3/ tr. 134, sgk và trả lời - Có 2 hình thức: chức sản xuất nông nghiệp ở + Đại điền trang Nam Mĩ thể hiện trên các + Tiểu điền trang hình ảnh trên? CH : Ở Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sản xuất nông nghiệp chính? (Theo phụ lục) CH : Trong 3 ảnh trên, ảnh nào đại diện cho hình thức sản xuất nào? Hoạt động 2: GV chia lớp làm 2 nhóm, thảo luận (3 phút) Mỗi nhóm tìm hiểu nội dung, - Thảo luận, báo cáo kết quả đặc điểm của một hình thức và nhận xét sản xuất theo hướng dẫn sau: + Quy mô diên tích ? + Quyền sở hữu ? - Chế độ sở hữu ruộng đất + Hình thức canh tác ? còn bất hợp lí. + Nông sản chủ yếu ? - Nền nông nghiệp nhiều + Mục đích sản xuất ? nước còn bị lệ thuộc vào GV nhận xét, treo bảng phụ nước ngoài. chuẩn xác kiến thức (Bảng phụ phần phụ lục) CH : Nhận xét về chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ? CH : Nội dung của luật cải cách ruộng đất? Điểm hạn chế của luật cải cách ruộng đất ở khu vực này? Hoạt động 3: CH : Quan sát lược đồ kinh tế b. Các ngành nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> khu vực Trung và Nam Mĩ H - Quan sát lược đồ kinh tế - Trồng trọt: 44.4 / tr. 135, SGK, cho biết khu vực Trung và Nam Mĩ ở khu vực này có những loại H 44.4, trả lời cây trồng chủ yếu nào? Phân bố ở đâu? + Nông sản chủ yếu là cây CH : Cho biết nông sản chủ công nghiệp và cây ăn quả yếu ở đây là cây gì? Trồng để xuất khẩu. nhiều ở đâu ?Vì sao? + Đa số các nước Trung và CH : Sự mất cân đối giữa cây Nam Mĩ vẫn phải nhập công nghiệp và cây lương lương thực và thực phẩm thực dẫn tới tình trạng gì? GV nhấn mạnh đây là điểm - Ngành chăn nuôi và đánh hạn chế của nông nghiệp ở bắt cá khá phát triển khu vực Trung và Nam Mĩ. CH : Dựa vào lược đồ cho biết gia súc chủ yếu nào được nuôi ở Trung và Nam Mĩ? Chúng được nuôi nhiều ở đâu? Vì sao? HS trả lời, GV nhận xét, giải thích về ngành đánh bắt cá ở Pêru. 3. Củng cố : - GV khái quát lại nội dung bài học. - Yêu cầu HS lên xác định trên lược đồ kinh tế các loại cây trồng và vật nuôi chính ở Trung và Nam Mĩ và nơi phân bố của chúng. * Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. Điểm hạn chế lớn nhất của nông nghiệp Trung và Nam Mĩ là: a. Năng suất cây trồng thấp. b. Đất nông nghiệp ít. c. Nạn hạn hán và sâu bệnh. d. Lương thực chưa đáp ứng. 2. Đại điền trang và tiểu điền trang có điểm giống nhau về : a. Diện tích canh tác. b. Kĩ thuật canh tác và chế biến. c. Số lượng lao động d. Tất cả đều sai. 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ - Tìm hiểu bài mới “ Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)”, tìm hiểu các vấn đề sau : + Trình bày sự phân bố sản xuất của một số nhagnh2 công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ ? + Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn ? + Tìm hiểu về khối thị trường chung Méc-cô-xua 6. Phụ lục: Đặc điểm Tiểu điền trang Đại điền trang Qui mô diện tích Dưới 5 ha Hàng ngàn ha Quyền sở hữu Các hộ nông dân Các đại điền chủ Hình thức canh tác Thô sơ. năng suất thấp. Hiện đại, cơ giới hoá.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Nông sản chủ yếu Mục đích sản xuất. Cây lương thực Tự cung, tự cấp. Cây công nghiệp Xuất khẩu nông sản. IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................... ................................................................................................................................................ Tuần 25 Tiết 48. Ngày soạn: 04/2/2015. Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Sự khai thác vùng Amadoon của các nước Trung và Nam Mĩ. - Hiểu rõ vấn đề siêu đô thị ở Nam Mĩ. - Sự phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ. - Hình ảnh, tư liệu về siêu đô thị và khai thác rừng Amadôn. III. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ và biện pháp khắc phục? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 2. Công nghiệp GV treo lược đồ công nghiệp Trung và Nam Mĩ H45.1 SGK (hoặc lược đồ kinh tế Trung và Nam Mĩ) hướng dẫn HS quan sát. Yêu cầu HS thảo luận theo bàn (3 phút) - QS H45 sgk, thảo luận CH : Quan sát lược đồ trình nhóm và báo cáo, nhận xét bày và giải thích sự phân bố các ngành công nghiệp ở khu vực Trung và Nam Mĩ? - Những nước công nghiệp GV hướng dẫn HS trả lời theo mới (NIC) có nền kinh tế định hướng của các câu hỏi phát triển nhất khu vực. sau: - Những nước nào phát triển công nghiệp tương đối toàn diện? - Các nước khu vực An-đet và.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? Tại sao? - Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển những ngành công nghiệp nào ? Ưu thế nào giúp các ngành đó phát triển? GV nhận xét, kết luận. CH : Nêu hạn chế trong sự phát triển công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? CH : Theo em, hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung - Suy nghĩ, trả lời và Nam Mĩ là gì ? Hoạt động 2: - Bằng hiểu biết của bản thân, hãy cho biết giá trị và tiềm năng to lớn của rừng Amadôn? - Suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, nhấn mạnh vai trò của rừng A-ma-dôn. GV giảng về sự khai thác rừng A-ma-dôn trước đây của các bộ lạc người Anh-điêng CH : Ngày nay, quá trình khai thác rừng A-ma-dôn diễn ra như thế nào ? Ví dụ cụ thể? CH :Việc khai thác rừng có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống con người?( Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực) CH : Chúng ta cần có những - Trả lời và liên hệ Vịêt Nam biện pháp gì để bảo vệ rừng? Liên hệ Việt Nam. Hoạt động 3: CH : Khối thị trường chung Mec-cô-xua được thành lập vào thời gian nào? Bao gồm những nước nào? Đến nay tổ chức này gồm bao nhiêu nước? CH : Mục tiêu của khối Meccô-xua? CH : Các nước trong tổ chức. - Dựa sgk trả lời. - Công nghiệp phân bố không đều. - Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản nhằm mục đích xuất khẩu.. 3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn. * Vai trò của rừng A-madôn - Có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế - Là vùng dự trữ sinh học quý giá, lá phổi xanh của Thế Giới. * Vấn đề khai thác rừng Ama-dôn - Việc khai thác rừng A-madôn vào mục đích kinh tế đã tác động xấu tới môi trường khu vực và trên Thế Giới.. 4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua. - Thành lập vào năm 1991 - Mục tiêu: + Tháo gỡ hàng rào hải quan + Tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các thành viên + Nhằm thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> này đã làm gì để thực hiện mục tiêu đó? Liên hệ thực tế hiện nay. 3. Củng cố:- GV khái quát lại nội dung bài học - Trình bày sự phân bố sản xuất của một số ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ. Xác định trên lược đồ. - Tại sao phải đặt vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn? 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, vẽ sơ đồ sườn Tây và Đông núi An-đét theo hình 46.1 và 46.2 sgk, chuẩn bị để tiết sau thực hành. - Nhớ lại kiến thức cũ về : + Tính chất của các dòng hải lưu nóng và lạnh + Sự tăng giảm nhiệt độ theo độ cao + Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................... ................................................................................................................................................ Trình ký, ngày 07/2/2015. Trần Văn Thịnh.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Tuần 26 Tiết 49. Ngày soạn: 26/2/2015 Bài 46 : THỰC HÀNH SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN-ĐET. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm vững sự phân hoá của môi trường theo độ cao ở vùng núi An- đet - Sự khác nhau của thảm thực vật giữa sườn đông và sườn tây của dãy An-đet 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sat sơ đồ lát cắt,qua đó nhận thức được qui luật phi địa đới thể hiện sự thay đổi, sự phân bố thảm thực vật giữa 2 sườn của hệ thống An-đet. II. Phương tiện dạy học - Lát cắt sườn đông và sườn tây của dãy An-đet. - Lược đồ tự nhiên lục địa Nam Mĩ. III. Các bước lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? 2. Khởi động : GV nêu yêu cầu bài thực hành 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Nội dung 1: Thứ tự các đai thực vật theo chiều GV chia lớp làm 2 nhóm cao ở sườn đông và sườn tây của dãy An-đet. * Nhóm 1: Quan sát hình 46.1, cho biết thứ tự các đai thực vật theo chiều cao ở Độ cao Sườn tây Sườn đông sườn tây An-đet, giới hạn phân bố của 0-1000m Nửa hoang mạc Rừng nhiệt đới từng đai? 1000-1300m Cây bụi xương rồng Rừng lá rộng * Nhóm 2: Quan sát hình 46.2, cho biết 1300-2000m Đồng cỏ cây bụi các đai thực vật theo chiều cao ở sườn 2000-3000m Đồng cỏ cây bụi và Rừng lá kim đông An-đet, giới hạn phân bố của từng đồng cỏ núi cao Rừng lá kim đai? 3000-4000m Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ 4000-5000m Băng tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao Đại diện HS trình bày vào phần bảng Trên 5000m Băng tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao, của nhóm mình, HS cả lớp, nhận xét bổ băng tuyết. sung. GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức. Nội dung 2 : Nguyên nhân của sự phân hóa thảm thực vật ở sườn tây và sường đông của dãy An-đét GV treo lược đồ tự nhiên Nam Mĩ, - Ở sườn đông An-đet là sườn đón gió tín phong hướng dẫn HS quan sát lược đồ để giải hướng đông bắc và đông nam thổi thường xuyên thích sự khác nhau về thảm thực vật ở độ cao 0- 1000m giữa sườn đông và tây quanh năm mang lại hơi ấm của dòng biển nóng Guy-a-na và Bra-xin chạy ven bờ vào sâu trong đất của dãy An-đet đi qua lãnh thổ Pê-ru GV cho HS gợi nhớ lại một số kiến thức liền, do đó khí hậu mang tính chất nóng ẩm , mưa Hoạt động 2 :.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> cũ về: nhiều và mưa quanh năm tạo điều kiện cho rừng - Tính chất của các dòng hải lưu nóng và nhiệt đới phát triển. lạnh - Ở sườn tây An-đet: Sau khi gió trút hết hơi nước - Tính chất của sự tặng giảm nhiệt độ ở sườn đón gió, vượt núi trở nên biến tính khô và theo độ cao nóng (hiệu ứng phơn) cộng với tác dụng của dòng - Các loại gió thổi thường xuyên trên biển lạnh Pê-ru chảy ven bờ làm cho khối khí từ Trái Đất biển vào bị mất hơi nước trở nên khô dẫn đến khí CH : Phần lớn lãnh thổ khu vực Trung hậu ở sườn tây khô hình thành thảm thực vật nửa và Nam MĨ nằm trong đới khí hậu nào? hoang mạc. Có loại gió gì thổi thường xuyên quanh năm ? CH : Xác định các dòng hải lưu chảy qua khu vực Trung và Nam Mĩ ? Nêu ảnh hưởng của các dòng hải lưu đối với khí hậu khu vực ? CH : Dựa vào các điều kiện tự nhiên vừa tìm hiểu được, hãy giải thích sự phân hóa khí hậu khác nhau giữa sườn đông và tây của dãy An-đét? HS trả lời, GV nhận xét , kết luận: 4. Đánh giá : - GV khái quát lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết thực hành, chấm điểm bài thực hành HS - Yêu cầu HS điền tên các thảm thực vật theo độ cao trên sườn đông và tây An-đet vào sơ đồ vẽ sẵn. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, làm bài tập - Ôn tập từ bài 35 đến 46, chuẩn bị cho tiết sau ôn tập - Nghiên cứu tìm hiểu lại sự khác nhau giữa Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ về địa hình, sự phân bố dân cư và sự phát triển nền kinh tế. IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Tuần 26 Tiết 50. Ngày soạn: 26/2/2015 ÔN TẬP. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - HS hệ thống kiến thức cơ bản về tự nhiên, dân cư và kinh tế- xã hội của các khu vực của châu Phi và châu Mĩ. - Rèn kĩ năng quan sát bản đồ đê so sánh đặc điểm tự nhiên, kinh tế của các khu vực. - Thiết lập được mối liên hệ giữa các điều kiện tụe nhiên với đặc điểm dân cư- xã hội. II. Phương tiện dạy học - Lược đồ tự nhiên châu Mĩ. - Lược đồ các khu vực châu Mĩ. - Lược đồ kinh tế châu Mĩ III. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao ở sườn đông An-đet lại mưa nhiều hơn sườn tây ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: A. Châu Mĩ. GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ * Vị trí: Nằm hoàn toàn ở và yêu cầu HS lên xác định vị trí - Xác định vị trí châu Mĩ nửa cầu Tây, trải dài từ châu Mĩ? Nhận xét? trên lược đồ tự nhiên vùng cực Bắc đến vùng CH : Cho biết các luồng nhập cư cực Nam. vào châu Mĩ? Các luồng nhập cư - Nhớ lại kiến thức cũ và có vai trò quan trọng như thế nào trình bày đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? CH: Kể tên và xác định vị trí các khu vực châu Mĩ? GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: * Các khu vực châu Mĩ: GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo 1. Khu vực Bắc Mĩ: luận trong 4 phút theo phiếu học - Thảo luận nhóm, trình a. Địa hình: Gồm 3 khu tập bày kết qủa và nhận xét vực * Nhóm 1: Phiếu học tập số 1: + Phía tây: Hệ thống Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Cooc-đi-e Bắc Mĩ ? (Vị trí địa lí, địa hình và + Ở giữa: Đồng bằng khí hậu) + Phía đông: Miền núi Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hoá già và sơn nguyên như thế nào? Giải thích về sự b. Khí hậu: Phân hoá theo phân hoá đó? chiều từ từ bắc xuống nam và từ tây sang đông. * Nhóm 3: Phiếu học tập số 2: Nêu đặc điểm dân cư và kinh tế c. Dân cư: Phân bố không khu vực Bắc Mĩ? Điều kiện nào đều, tốc độ đô thị hóa giúp cho kinh tế Bắc Mĩ phát nhanh gắn với sự phát triển? triển kinh tế. d. Kinh tế: + Nền nông nghiệp tiên tiến. + Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> + Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế. * Nhóm 3: Phiếu học tập số 3: Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm những bộ phận nào? Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ?( địa hình, khí hậu, thảm thực vật). 2. Khu vực Trung và Nam Mĩ. Bao gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và lục địa Nam Mĩ. a. Địa hình: - Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: có nhiều núi cao và núi lửa. - Lục địa Nam Mĩ: Gồm 3 khu vực địa hình + Phía tây: Dãy núi trẻ An-đet + Ở giữa: Các đồng bằng rộng lớn + Phía đông: Các sơn nguyên b. Khí hậu: có gần đủ các kiểu khí hậu trên trái đất - Thiên nhiên phong phú, đa dạng, có sự phân hoá từ bắc xuống nam và từ tây sâng đông.. * Nhóm 4: Phiếu học tập số 4: Nêu đặc điểm dân cư và kinh tế khu vực Trung và Nam Mĩ? Việc phát triển kinh tế của khu vực còn gặp những khó khăn gì?. c. Dân cư: - Phần lớn là người lai, có nền văn hóa Mĩ la tinh độc đáo. - Quá trình đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế chậm phát triển  Gây nhiều tác động xấu đến xã hội. d. Kinh tế: - Nông nghiệp: Chế độ sở hữu ruộng đất còn nhiều bất hợp lí, chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu. - Công nghiệp: Phân bố không đồng đều. - Khối thị trường chung Mec-cô-xua.. GV nhận xét, chốt những kiến thức cơ bản..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Hoạt động 3 : GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ( 5 phút) N 1 : So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ ? N 2 : So sánh sự phân bố dân cư, quá trình dô thị hóa ở Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ? N 3 : So sánh nền nông nghiệp giữa 2 khu vực Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ ? N 4 : So sánh nền công nghiệp giữa Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ ? N 5 : So sánh hai khối kinh tế : Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ với khối thị trường chung Méccô-xua?. - Thảo luận nhóm, trình bày kết qủa và nhận xét vào bảng phụ. 4. Củng cố : GV hướng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức, tìm mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên, dân cư và kinh tế- xã hội. 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, ôn tập theo dàn ý để tiết sau kiểm tra 1 tiết.. Bảng phụ: Bắc Mĩ Địa hình. Trung và Nam Mĩ. Phía tây Ở giữa. Phía đông Dân cư và đô thị hóa Nông nghiệp Công nghiệp Khối kinh tế IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Trình ký, ngày 28/2/2015.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Tuần 27 Tiết 51. Ngày soạn: 05/3/2015 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT. I. Mục tiêu bài học: - Đánh giá mức độ tiếp thu cũng như vận dụng kiến thức đã học của học sinh - HS tự đánh giá lại tình hình học tập của bản thân mình - Củng cố lại những kiến thức cơ bản và rèn luyện kĩ năng địa lí cho HS. II. Phương tiện: Tự luận khách quan III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: (không) 3. Đề kiểm tra: Mức độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề (nội dung). CHÂU MĨ. - Nêu được các khu vực địa hình Bắc Mĩ. - Biết được diện tích châu Mĩ - Biết cấu trúc địa hình Bắc Mĩ - Biết đồng bằng Amadôn bằng phẳng và rộng nhất thế giới. - Trình bày được sự phân bố dân cư Bắc Mĩ - Hiểu vai trò của rừng A-ma-dôn. - Hiểu được mục đích thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua.. - Giải thích được nguyên nhân thành phần chủng tộc ở châu Mĩ đa dạng.. IV. Thống kê điểm: 1.Nhận xét: ........................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... 2. Nguyên nhân: .....................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(135)</span> ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... 3.Phân loại: Lớp. Sỉ số. Giỏi. Khá. Loại điểm TB. Yếu. Kém. 7/1 7/2 7/3 7/4 Tổng 4.Hướng phấn đấu : ........................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(136)</span> ĐỀ KIỂM TRA (Lớp đại trà) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) * Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu sau : Câu 1. Châu Mĩ có diện tích A. 40 triệu km2 B. 41 triệu km2 C. 42 triệu km2 D. 43 triệu km2 Câu 2. Từ Tây sang Đông, địa hình Bắc Mĩ lần lượt A. Hệ thống núi Cooc-đi-e - đồng bằng – núi già và sơn nguyên B. Đồng bằng - hệ thống núi Cooc-đi-e - núi già và sơn nguyên C. Hệ thống núi An-đét - đồng bằng – sơn nguyên D. Hệ thống núi An-đét - sơn nguyên- đồng bằng Câu 3. Điều kiện để nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao ? A. Tự nhiên thuận lợi, kĩ thuật tiên tiến B. Kinh tế phát triển C. Diện tích đất nông nghiệp lớn D. Ít thiên tai Câu 4. Tại sao châu Mĩ còn có tên gọi là Tân Thế Giới? A. Châu lục được phát hiện muộn nhất (cuối TK XV) B. Châu lục phát triển nhất thế giới C. Châu lục đông dân nhất thế giới D. Châu lục rộng nhất thế giới Câu 5. Nguyên nhân làm cho năng suất của hình thức đại điền trang trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ thấp? A. Thiếu đầu tư trong nông nghiệp B. Diện tích sản xuất rộng lớn C. Phụ thuộc các công ty tư bản nước ngoài D. Sản xuất theo lối quản canh Câu 6. Đồng bằng rộng và bằng phẳng nhất thế giới B. Đồng bằng Pam-Pa B. Đồng bằng A-ma-dôn D. Đồng bằng La-pla-ta D. Đồng bằng Mê-hi-cô II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 1. (2đ): Hãy nối hai cột trong bảng sau cho đúng để thể hiện sự phân bố dân cư Bắc Mĩ Mật độ dân số (người/km2 ) 1. Dưới 1 2. Từ 1 - 10 3. Từ 11 – 50 4. Từ 51 – 100 5. Trên 100. Vùng phân bố chủ yếu. Trả lời. a. Phía Đông Hoa Kì b. Phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc Hoa Kì c. Hệ thống Cooc-đi-e d. Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-da e. Đồng bằng ven Thái Bình Dương. 1 - ......... 2 - ......... 3 - ......... 4 - ......... 5 - .......... Câu 2. (2đ): Điền các cụm từ : núi trẻ An-đét; Nam Mĩ, 3000 m đến 5000 m; châu Mĩ; 6000m; cao nguyên; miền núi An-đét; thung lũng vào chỗ trống dưới đây sao cho phù hợp: Dãy ..................................... chạy dọc phía tây của ....................... Đây là miền núi trẻ, cao và độ sộ nhất ..................... Độ cao trung bình từ .............................., nhưng nhiều đỉnh vượt quá ......................., băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều ...................... và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là .................... Trung Anđét. ............. có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuốnbg nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Câu 3. (1đ): Cho biết vai trò của rừng A-ma-dôn? Câu 4. (2đ): Cho biết thời gian và mục đích thành lập khối thị trường chung Mec-côxua? Lưu ý: Đối với lớp khá, giỏi: Câu 2 (phần tự luận) thay thành câu sau: Vì sao thành phần chủng tộc ở châu Mĩ đa dạng? HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu 1 C. Câu 2 A. Câu 3 A. Câu 4 A. Câu 5 D. Câu 6 B. II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Câu 1: 1- d 2- c 3- e 4- a 5- b Câu 2 : Mỗi cụm từ đúng 0.25 đ Núi trẻ An-đét - Nam Mĩ - châu Mĩ - 3000 m đến 5000 m - 6000m - thung lũng - cao nguyên - miền núi An-đét; Câu 3: - Có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế (0,5đ) - Là vùng dự trữ sinh học quý giá, lá phổi xanh của Thế Giới. (0,5đ) Câu 4: - Mec-cô-xua thành lập vào năm 1991 (1đ) - Mục tiêu: + Tháo gỡ hàng rào hải quan, nhằm thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì (0,5đ) + Tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các thành viên (0,5đ). Tuần 27 Tiết 52. Ngày soạn: 05/3/2015. CHƯƠNG VIII : CHÂU NAM CỰC Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> I. Mục tiêu bài học : Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức : Các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của một châu lục ở cực nam Trái Đất. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ địa lý ở vùng địa cực - Nhận dạng dược một số loài động vật ở Nam Cực qua tranh ảnh 3. Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần dũng cảm, không ngại nguy hiểm trong nghiên cứu, thám hiểm địa lý. - Giáo dục ý thức bảo vệ khí hậu trước hiện tượng Trái Đất đang nóng lên II. Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực. - Biển đồ nhiệt độ hình 47.2 và H 47.3 III. Các bước lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ: GV phát bài kiểm tra, nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính Hoạt động 1: 1 . Khí hậu GV treo bản đồ tự nhiên châu a. Vị trí giới hạn: Nam Cực kết hợp quan sát H.47.1/ tr.140/ SGK - Xác định vị trí, giới hạn và - Bao gồm phần lục địa diện tích của châu Nam Cực? Nam Cực và các đảo ven lục - Châu Nam Cực được bao bọc - Ấn Độ Dương, Thái Bình địa bởi những đại dương nào? Dương và Đại Tây Dương - Diện tích : 14,1 triệu km2 GV giảng ở châu Nam Cực chỉ xác định 2 hướng bắc và nam - Gv tổ chức cho HS quan sát H.47.2/ tr.141 SGK và tổ chức thảo luận nhóm (2 phút) - Thảo luận nhóm, báo cáo b . Đặc điểm tự nhiên Nhóm 1: Phân tích nhiệt độ ở kết qủ và nhận xét * Khí hậu. trạm Lit-tơn A-mê-si-can Nhóm 2: Phân tích nhiệt độ ở - Nhiệt độ quanh năm dưới trạm Vô-xtốc. 0oC  “cực lạnh” của Trái Đất - Nhận xét về chế độ nhiệt ở châu Nam Cực? - gió Đông Cực - Nhiều gió bão, vận tốc gió - Ở Cực Nam Trái Đất thuộc trên 60 km/giờ đai áp gì ? Ở đây có loại gió gì thổi thường xuyên quanh năm? - Với đặc điểm nhiệt độ như trên cho thấy gió ở đây sẽ có điểm gì nổi bật? Giải thích tại sao? - Vì sao khí hậu Nam Cực lại -> Do vị trí nằm ở cực Nam vô cùng lạnh giá như vậy? của Trái Đất, mùa đông.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> đêm địa cực kéo dài, mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu, tia sáng bị băng tuyết khuyếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí - Dựa vào bản đồ tự nhiên châu không đáng kể Nam Cực kết hợp H47.3/141 SGK nêu đặc điểm nổi bật của địa hình châu Nam Cực? - Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống con người trên Trái Đất như thế nào? - Trong điều kiện rất bất lợi cho sự sống như vậy, sinh vật châu Nam Cực có đặc điểm gì? Phát triển như thế nào? Kể tên một số loài động vật điển hình? GV thông báo về nguy cơ tuyệt chủng của một số động vật quý này. - Chúng ta phải có thái độ như thế nào để bảo vệ các động vật quý hiếm ? - Nêu các tài nguyên khoáng sản quan trọng ở châu Nam - Suy nghĩ và trả lời Cực? Tại sao Nam Cực lạnh như vậy lại có nhiều mỏ than? GV nhận xét, giảng giải về sự xuất hiện của các mỏ than Hoạt động 2: - Nghiên cứu SGK, cho biết: Con người phát hiện ra châu Nam Cực từ bao giờ? - Bắt đầu từ năm nào việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ? Có những quốc gia nào xây dựng trạm nghiên cứu tại châu Nam Cực ? - “Hiệp ước Nam Cực” quy định việc khảo sát Nam Cực như thế nào?. * Địa hình: là cao nguyên băng khổng lồ, thể tích băng trên 35 triệu km3. * Sinh vật: - Thực vật: không tồn tại - Động vật: có khả năng chịu rét: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi.... * Khoáng sản: giàu than đá, sắt đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu - Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất. - Là châu lục duy nhất chưa có dân sinh sống thường xuyên.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> -GV kể về chuyến đi đến châu Nam Cực cuả các nhà thám hiểm - Hiện nay châu Nam Cực đã có cư dân sinh sống chưa? 4. Đánh giá : - GV khái quát lại nội dung bài học - Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực ? - Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống? 5. Hoạt động nối tiếp : - Học bài cũ, tìm hiểu, sưu tầm tài liệu về châu Đại Dương - Chuẩn bị bài 48 : Thiên nhiên châu Đại Dương IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Trình ký, ngày 07/3/2015. Trần Văn Thịnh.

<span class='text_page_counter'>(141)</span>

<span class='text_page_counter'>(142)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×