Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai thu hoach Nghi quyet trung uong 5 khoa XII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẢNG ỦY XÃ NGỌC THIỆN
<b>CHI BỘ TH NGỌC THIỆN 1</b>


<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>


<i>Ngọc Thiện, ngày 30 tháng 6 năm 2017</i>


<b>BÀI THU HOẠCH</b>


<b>Học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm</b>
<b>Ban Chấp hành Trung ương khóa XII của Đảng</b>
Họ và tên: Nguyễn Văn Hưng


Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Ngọc Thiện 1


<b>Đề bài: Sau khi được nghiên cứu, quán triệt các Nghị quyết Hội nghị Trung</b>
ương 5 (khóa XII), đồng chí hãy nêu nhận thức của bản thân về một trong những
vấn đề tâm huyết nhất trong các nghị quyết? Trên cơ sở chức trách, nhiệm vụ được
giao, gắn với ngành, địa phương, đơn vị, đồng chí hãy nêu các giải pháp có tính đột
phá nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết cở địa phương, đơn vị đồng chí? Những
kiến nghị, đề xuất (nếu có)?


<b>Bài làm</b>


Sau một thời gian nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khóa
XII), bản thân tôi nhận thấy Đảng ta đã nhận thức rất đúng và đầy đủ tình hình thực
tiễn về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác định được các
nguyên nhân chủ quan, khách quan, từ đó có những quan điểm chỉ đạo, mục tiêu
cũng như những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.



Bản thân tôi, một giáo viên trẻtrong một cơ sở giáo dục công lập đang hưởng
lương trực tiếp từ ngân sách nhà nước rất tâm đắc với một nội dung cuối cùng trong
nhóm nhiệm vụ, giải pháp thứ 3 (Hồn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố
<i>thị trường và các loại thị trường Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố</i>
<i>thị trường), đó là: Đẩy mạnh cải cách chế độ tiền lương, giải quyết tốt mối quan hệ</i>
giữa tăng năng suất lao động và tăng tiền lương, lấy tăng năng suất lao động làm cơ
sở để tăng tiền lương. Tiếp tục hồn thiện chính sách tiền lương, tiền công, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động; hình
thành cơ chế tiền lương theo nguyên tắc thị trường; bảo đảm hài hịa lợi ích của
người lao động và người sử dụng lao động. Phát huy vai trò của tổ chức cơng đồn
ở doanh nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên trẻ, nhiệt huyết, có trình độ và hồn thành tốt, xuất sắc nhiệm vụ
được giao thì đồng lương vẫn chưa đủ sống (chỉ bằng 1/2 lương công nhân phổ
thơng và thấp hơn nhiều lần người có cùng trình độ trong các ngành nghề khác...).
Chính điều này gây tâm lý chản nản cho hầu hết cán bộ, viên chức trẻ sau khi ra
trường, bước vào vị trí cơng tác.


- Việc tăng lương theo thâm niên chứ không dựa vào hiệu quả công việc tạo
tâm lý ỷ lại, thiếu động lực phấn đấu, khơng phát huy được trình độ kinh nghiệm
của các cán bộ, viên chức cao tuổi, sắp về hưu.


- Đồng lương của cán bộ quản lý chưa được trả xứng đáng với vị trí, vai trị
nhiệm vụ được giao. Cịn tình trạng cán bộ lên cấp quản lý cao hơn, với nhiệm vụ
nặng nề hơn nhưng đồng lương lại thấp hơn các đồng nghiệp cấp dưới. Đây là một
nguyên ngân quan trọng dẫn tới việc tham ô, tham nhũng...


Mong rằng, từ những định hướng đúng đắn này của Đảng ta thì Nhà nước ta
sẽ có những hành động, việc làm cụ thể và hiệu quả hơn trong việc giải quyết vấn
đề cốt lõi: lấy tăng năng suất lao động làm cơ sở để tăng tiền lương.



Tuy nhiên, trong lĩnh vực giáo dục thì vấn đề năng suất lao động và tiền
<i>lương </i>là một vấn đề không dễ giải quyết bởi đặc thù "sản phẩm" giáo dục là con
người nên không thể đong đo được như các lĩnh vực khác. Tuy nhiên theo tơi vẫn có
thể giải quyết tốt vấn đề này.


Việc tăng lương cho cán bộ giáo viên muốn đúng "năng suất" không thể do
Bộ, Sở, hay Phòng GD-ĐT quyết định mà phải do tập thể giáo viên của từng trường
đề xuất dựa vào những đóng góp của mỗi thành viên hội đồng Nhà trường trong
việc thực hiện nhiệm vụ chung của tập thể. Vậy thì tại sao nhà nước khơng giao
ngân sách cho từng trường, cịn việc trả lương thì do tập thể giáo viên, ban thi đua
bình bầu theo từng năm học? Đây đó có thể sẽ có sự bất cơng bằng, cạnh tranh
không lành mạnh. Nhưng xét cho cùng, mâu thuẫn là động lực của sự phát triển.
Chúng ta không thể sống mãi xếp hàng cùng tiến kiểu như bao cấp hợp tác xã xưa,
khi mà đánh kẻng cùng ghi tên, khi mà năng suất lúa có mấy chục kg/sào, khi mà
năng suất lao động khơng nổi một kg thóc/ngày lao động... Hãy tạo động lực để cả
tập thể cùng phấn đấu!


Tôi xin chân thành cảm ơn!


Người viết


</div>

<!--links-->

×