Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Dai so 9HKII12013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.52 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 20: Tieát PPCT: 41. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KÌ I (Phần Đại số) ======== Ngày soạn:. Tuaàn20: Ngaøy daïy: Tieát PPCT: 42 THỰC HAØNH GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG MÁY TÍNH CASIO I./ Mục tiêu: - KT: Nắm được kỹ năng giải hệ phương trình bằng máy tính CASiO. - KN: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn và chính xác khi bấm máy. - TĐ: Yêu thích môn học, thích khám phá những kiến thức mới. II./ Chuẩn bị: * GV: - Máy tính, và một số hệ phương trình SGK. * HS: -Máy tính bỏ túi CASIO III./ Tổ chức hoạt động dạy học:. 1. Heä phöông trình hai aån: a1x  b1y c1  a2 x  b2 y c2. Daïng chính taéc heä phöông trình baäc 2 coù daïng: 2. Bài tập 2. (Thi vô địch toán Flanders, 1998) 83249x  16751y 108249 x  Neáu x, y thoûa maõn heä phöông trình 16751x  83249y 41715 thì y baèng (choïn moät trong 5 đáp số) A.1 B.2 C.3 D.4 E.5 Qui trình aán maùy (fx-500MS vaø fx-570 MS) Aán caùc phím MODE MODE 1 2 83249 16751 108249 16751 83249 41751 (1, 25) = (0, 25) b/ c AÁn tieáp: MODE 1 1 . 25 a 0 . 25  (5) Vậy đáp số E là đúng. 3. Heä phöông trình ba aån:. a1x  b1y  c1z d1  a2 x  b2 y  c2 z d 2 a x  b y  c z d  3 3 3 3. Daïng chính taéc heä phöông trình baäc 3 coù daïng: Giaûi theo chöông trình caøi saün treân maùy AÁn MODE MODE 1 3 nhaäp caùc heä soá a1, b1, c1, a2, b2, c2, a3, b3, c3 vaøo maùy, sau moãi lần nhập hệ số ấn phím  giá trị mới được ghi vào trong bộ nhớ của máy tính.. Ví duï: Giaûi heä phöông trình. 3x  y  2z 30  2x  3y  z 30 x  2y  3z 30 .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Qui trình aán maùy (fx-500MS vaø fx-570 MS) MODE MODE 1 3 3 1 2 30 2 3 1 30 1 2 3 30 (x = 5) (y = 5) (z = 5) 1. Baøi taäp: Giaûi caùc heä phöông trình sau: 1,372x  4,915y 3,123  2.1. (Sở GD Đồng Nai, 1998): 8,368x  5,214y 7,318. 13,241x  17,436y  25,168  2.2. (Sở GD Hà Nội, 1996): 23,897x  19,372y 103,618 1,341x  4,216y  3,147  2.3. (Sở GD Cần Thơ, 2002): 8,616x  4,224y 7,121. 2.4.. 2x  5y  13z 1000  3x  9y  3z 0 5x  6y  8z 600 . ======== Ngày soạn:. Tuaàn 21: Ngaøy daïy: Tieát PPCT: 43 §5 – GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I./ Mục tiêu: - KT: Nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - KN: Có kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong SGK. - TĐ: Yêu thích môn học, thích khám phá những kiến thức mới. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. * HS: -Ôn lại giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8 . III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §5 – GIẢI BÀI TOÁN *Kiểm tra bài cũ BẰNG CÁCH LẬP -Nêu cách giải hệ phương trình -HS1 trả lời câu hỏi và giải bài HỆ PHƯƠNG bằng phương pháp cộng đại số tập 20a. TRÌNH -Giải bài tập 20a. 8’ -Kết luận và ghi điểm *Đặt vấn đề: -Để giải bài toán cổ “gà, chó” -HS chú lắng nghe. ta có thể lập phương trình để giải, nhưng ta có thể lập hệ -HS ghi tựa bài mới vào vở. phương trình hay không? 11’ Hoạt động 2: Nhắc lại và tiếp cận với việc giải bài toán bằng ?1. cách lập hệ phương trình. -Gọi HS đọc ?1 -HS1 đọc ?1. -Gọi HS1 nhắc lại. -HS2 nhắc lại: gồm ba bước: Ví dụ 1: (SGK) -Bài toán lập hệ phương trình +B1: Lập phương trình. Giải: cũng tương tự. +B2: giải phương trình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Gọi HS đọc VD1. +B3: Kiểm tra nghiệm (KL) -HD HS phân tích đề toán: đại -HS3 đọc ví dụ 1. lượng cần tìm; chọn ẩn số; đặt. (. ). ?2. ab = 10a + b điều kiện -HD HS giải VD. -Yêu cầu HS giải phương trình đã lập được và trả lời bài toán.. -HS4 giải hệ phương trình tìm x = 7;y = 4 được . Vậy số cần tìm là 74. -HS5 nhận xét. Hoạt động 3: Thực hiện giải toán thực tế bằng cách lập hệ phương trình.. -Gọi HS đọc VD2. -HS1 đọc VD2. -Gọi 1HS phân tích đề toán -HS2 phân tích đề: S = 189km . (tương tự như SGK) -Gọi HS đọc ?3 và giải ?3. -HS3 chọn ẩn và điều kiện của ẩn. -Cho HS thảo luận nhóm (2 -HS4 giải ?3. phút) để giải ?4. -HS thảo luận giải ?4. -Nhận xét. CT HCM -Gọi HS giải hệ phương trình S1 S2 15’ thu được từ ?3 và ?4. -Nhận xét. -HS1 giải hệ phương trình. ìï - x + y = 13 ïï í 14 ïï x + 9y = 189 ïïî 5 5 x = 36km h; Được y = 49km h và trả lời. Hoạt động 4: Luyện tập. -Gọi HS nhắc lại các bước giải -HS1 nhắc lại. bài toán bằng cách lập hệ -HS2 giải bài tập 28. a = bq . + r, phương trình. rằng 10’ -Gọi HS đọc bài 28: phân tích (nhớ đề toán, chọn ẩn, đặt điều kiện, 0 £ r < b ) lập hệ phương trình.. 1’. Ví dụ 2: ?3. - x + y = 13 ?4 14 9 S1 = x; S2 = y 5 5 S = S1 + S2 Mà 14 9 x + y = 189 5 Nên 5 ?5.. Bài tập: 28. Gọi số lớn là x, số nhỏ là y, (y>124) Ta có: ìï x + y = 1006 ï í ïï x = 2y + 124 î x = 712; y = 294. Hoạt động 5: Luyện tập -Xem lại các bước giải. -HS chú ý lắng nghe. -Làm bài tập 29, 30. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Xem trước bài 6. có). Tuaàn 21: Tieát PPCT: 44. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §6 – GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt) I./ Mục tiêu: - KT: Nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - KN: Có kỹ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sgk. - TĐ: Yêu thích môn học, thích khám phá những kiến thức mới. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. * HS: -Ôn lại giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8 . III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Tìm hiểu ví dụ 3. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §6 – GIẢI BÀI TOÁN *Giải ví dụ 3: BẰNG CÁCH LẬP -Gọi HS đọc VD3. -HS1 đọc VD3. HỆ PHƯƠNG -Phân tích đề toán. -HS2 nêu lại các bước giải bài TRÌNH (tt) -Yêu cầu HS nhắc lại các toán bằng cách lập hệ phương Ví dụ 3: bước giải bài toán bằng cách trình. (SGK) 13’ lập hệ phương trình. -Hướng dẫn HS lập hệ ?6 phương trình. -Sau khi lập được hệ thì gọi -HS3 giải hệ phương trình ta một HS (giỏi) lên giải hệ được: phương trình. x = 40 (ngày); y= 60 ngày. -Nhận xét Hoạt động 2: Giải bài toán ví dụ 3 theo cách khác. ?7 Ta có hệ phương trình ìï -Gọi HS đọc ?7. -HS1 đọc ?7. 1 ï -Cách giải ở VD là cách chọn -HS thảo luận nhóm (3 phút) để ïï x + y = 24 í ẩn trực tiếp; ở ?7 là cách giải hệ phương trình ở ?7: ïï 3 chọn ẩn gián tiếp. ïï x = y ìï 2 ïï x = 3 y ïî -Cho HS thảo luận nhóm để ï 2 Nhận xét: í lập hệ phương trình ở ?7. ïï 1 -Việc chọn ẩn x, y trong -Gọi HS giải hệ phương trình ïï x + y = 24 cách giải này giúp ta đi ïî 18’ bậc nhất hai ẩn. đến một hệ phương trình -HS1 giải được: -Hướng dẫn HS trả lời bài bậc nhất hai ẩn. Tuy ìï 1 ïï x = 1 nhiên, việc chọn ẩn gián ï 40 Þ 40 í toán: 1 ngày công ï tiếp ở đây thì khi ta tìm ïï y = 1 việc được ẩn phải lập luận trả ïïî 60 Þ lời bài toán. ? ngày 1 công việc. -HS3 rút ra nhận xét. -Gọi HS so sánh hai cách giải? Từ đây rút ra nhận xét. 12’ Hoạt động 3: Luyện tập. Bài tập: 31. Ta có hệ phương -Gọi HS nhắc lại các bước -HS nhắc lại các bước giải. trình: giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. -HS2 đọc bài tập 31. -Gọi HS đọc đề bài tập 31. -HS3 chọn ẩn: x, y là độ dài hai.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Gọi HS đọc đề bài toán và cạnh góc vuông; x, y>0 chọn ẩn. 1 1 S = xy; S1 = ( x + 3) ( y + 3) 2 2 -Nhận xét các bước giải của 1 HS. S2 = ( x - 2) ( y - 4) 2. 2’. ìï 1 1 ïï ( x + 3) ( y + 3) - xy = 36 ïí 2 2 ïï 1 1 ïï xy - ( x - 2) ( y - 4) = 26 î2 2 ìï x = 9cm Û ïí ïï y = 12cm î. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Học các bước giải bài toán -HS chú ý lắng nghe. bằng cách lập hệ phương -HS đưa ra những thắc mắc (nếu trình. có) -Giải các bài tập 33; 34. -Nhận xét tiết học.. ======== Tuaàn 22: Tieát PPCT: 45. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: - KT: Củng cố lại cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình các dạng đã học như ví dụ 1; ví dụ 2. - KN: -Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn, đặt điều kiện và lập hệ phương trình. -Rèn kỹ năng giải hệ phương trình thành thạo. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Giải các bài tập trong sgk, lựa chọn bài tập để chữa. * HS: -Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa, giải các bài tập trong sgk. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 12’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. LUYỆN TẬP *Giải ví dụ 3: 33. Gọi x, y (giờ) là thời -Gọi HS đọc đề bài tập 33 -HS1 đọc đề bài tập 33. gian người thứ nhất (hai) và phân tích đề toán. hoàn thành công việc một -Gọi HS sử dụng bước 1 để -HS tiến hành chọn ẩn. mình. giải bài tập 33. -HS2 tiến hành giải bài tập 33. 1 25% = -Yêu cầu HS giải bài tập 33 4 ĐK: x, y>0; tương tự như ví dụ 3. Ta có hệ phương trình: -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: Giải bài tập 34. -Gọi HS đọc đề bài tập 34. -HS1 đọc bài tập 34. -Phân tích đề toán: hỏi vấn -HS2 phải nêu được x là số đề gì? Từ đây chọn hai ẩn luống, y là số bắp cải của mỗi xác định mối quan hệ giữa luống. ẩn và các đại lượng đã biết. Vường nhà Lan trồng được số 16’ -Từ đây lập hệ phương trình cải bắp là xy. lưu ý các từ “ít đi” và “tăng thêm”. -HS3 giải bài tập 34. -Gọi HS đọc bài tâp 34.. Hoạt động 3: Giải bài tập 36. -Gọi HS đọc bài tập 36 -HS1 đọc bài tập 36. -Có hai số cần tìm. Gọi HS -HS2 chọn hai ẩn. chọn ẩn. 14’ -Cho HS thảo luận để lập hệ -HS tiến hành thảo luận nhóm phương trình. lập hệ phương trình và giải tìm x, y. -GV nhận xét và cho điểm. -Nhận xét. 3’. ìï 1 1 ïï + = 1 ïï x y 16 í ïï 3 6 1 ïï + = ïî x y 4 ïìï x = 24( h) Û í ïï y = 48( h) ïî 34. x là số luống, y là số cải bắp mỗi luống. x;y Î ¥ ĐK: ìï xy - ( x + 8) ( y - 3) = 54 ï í ïï ( x - 4) ( y + 2) - xy = 32 ïî ìï 3x - 8y = 30 Û ïí ïï 2x - 4y = 40 î ìï x = 50 ( luoáng) ï Û ïí ïï y = 15 ( caây) ïî 36. Gọi x là số thứ nhất; y x;y Î ¥ * là số thứ hai; ìï x + y = 18 ï í ïï 8x + 6y = 136 î ìï x = 14 Û ïí ïï y = 4 î. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Hướng dẫn giải bài tập 35. -HS chú ý lắng nghe. -Yêu cầu HS chuẩn bị giải -HS đưa ra những thắc mắc (nếu bài 37, 38. có) -Nhận xét tiết học.. Tiết 44. TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 24’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. *Ôn tập: -Gọi HS nhắc lại các bước -HS1 nhắc lại. giải bài toán bằng cách lập phương trình. -HS đọc bài tập 37. -Gọi HS đọc bài tập 37. -HS giải bài tập 37. -Gọi HS nêu bước 1 và nêu Khi chuyển động cùng chiều, cứ ra lời giải: chọn ẩn và đặt 20 giây gặp nhau, tức là vật này điều kiện. đi nhanh hơn vật kia đúng một -Nhận xét: một vòng tròn vòng khi chuyển động ngược. Nội dung. LUYỆN TẬP (tiếp theo) 37. Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là x (cm/s) và y (cm/s) (x>y>0). Ta có hệ phương trình: ìï 20( x - y) = 20p ï í ïï 4( x + y) = 20p ïî.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ìï x = 3p Û ïí ïï y = 2p î Vậy vận tốc của hai vật 3p ( cm / s) lần lượt là và 2p ( cm / s) . Hoạt động 2: Giải bài tập 48. 38. Gọi x, y (phút) lần lượt là thời gian để vòi -Gọi HS đọc bài tập 38. -HS1 đọc bài tập 38. -Hỏi ở bài 38 có dạng bài ở -HS2 nêu: x là thời gian mà vòi thứ nhất, thứ hai chảy VD3 hay không? Nếu có ta thứ nhất mở riêng chảy đầy bể riêng đầy bể. x > 0; y > 0 gọi các ẩn như thế nào? (phút); y là thời gian mà vòi thứ ĐK: -Để chảy đầy bể (1 công hai mở riêng chảy đầy bể (phút). Ta có: việc) thì cả hai vòi cùng mở ìï 1 1 sau 1 giờ 20 phút. -HS3 giải bài tập 38. ïï + = 1 ïï x y 80 Mà mở vòi thứ nhất trong -HS4 nhận xét. í ïï 10 12 mười phút và vòi thứ hai 2 + = ï ïïî x y 15 17’ trong 10 phút thì hoàn thành một công việc. ìï -Gọi HS giải bài tập 38. ïï u + v = 1 80 Û ïí ïï 2 ïï 10u + 12v = 15 ïî ìï ïï u = 1 ìï x = 120 120 Û íï Û ïí ïï ïï y = 240 1 î ïï v = 240 î Kết luận: Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà -Hướng dẫn giải bài tập 39. -HS chú ý lắng nghe. -Yêu cầu HS giải bài tập 39 -HS đưa ra những thắc mắc (nếu 4’ -Xem và trả lời các câu hỏi có) Ôn tập chương. -Nhận xét tiết học. bằng chu vi của đường tròn chiều, 4 giây gặp nhau, tức là hai 20p (cm). vật đi được một vòng trong 4 giây.. Tuaàn 22: Tieát PPCT: 46. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. ÔN TẬP CHƯƠNG III I./ Mục tiêu: - KT: Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý: + Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số cùng với minh hoạ hình học của chúng. + Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. - KN: Củng cố và nâng cao các kỹ năng: + Giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk – 26. * HS: -Ôn tập lai các kiến thức đã học trong chương III - Học thuộc phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk - 26. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. ÔN TẬP CHƯƠNG *Giải ví dụ 3: III -Gọi HS đọc và trả lời các -HS1 trả lời câu hỏi 1. Câu hỏi: câu hỏi 1 và 2 SGK. -HS2 nêu vị trí tương đối của hai 1.Sai. Vì mỗi nghiệm của -Gọi HS nêu cách giải hệ đường thẳng. hệ phương trình gồm một phương trình bằng phương x;y x;y pháp thế, phương pháp cộng. cặp số , tức là -Gọi HS nêu các bước giải -HS nêu cách giải hệ phương 10’ bài toán bằng cách lập hệ trình bằng phương pháp cộng, = ( 2;1) . Xét hai đường phương trình. phương pháp thế. a c y = - x + ( d) -HS khác nhận xét. b d thẳng a¢ c¢ y =x + ( d¢) b¢ d¢ và . Từ đây, dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng ta có các kết luận. Hoạt động 2: Giải bài tập 40, 41. 40. -Gọi 3HS lên giải các bài tập -HS1, 2, 3 lần lượt giải các bài a) Vô nghiệm. 40a, b, c và nêu phương tập 40. ( x;y) = ( 2;- 1) b) pháp giải của mình: phương æ3 1ö pháp thế và phương pháp ÷ ç ÷ x ; x ;x Î ¡ ç ÷ ç cộng đại số. Khi giải xong -HS nhận xét. ÷ 2 2ø è c) và minh họa bằng hình học. 41 -Yêu cầu HS giải bài tập 41a -HS giải bài tập 41a. 20’ chú ý cẩn thận các phép biến ( x;y) = a) đổi tránh nhầm lẫn. -HS chú ý nghe hướng dẫn. æ ö 1+ 3 + 5 - 1+ 3 + 5÷ -Hướng dẫn giải bài tập 41b: ç ÷ ; ç ÷ ç ÷ 3 3 x è ø u= x + 1; bằng cách đặt. ( ). v=. y y +1.. Hoạt động 3: Giải bài tập 42. -Yêu cầu 3HS giải các bài -HS lần lượt thay m bằng các giá 42 dựa vào câu hỏi thứ 2 trị rồi giải hệ phương trình tương hoặc có thể giải trực tiếp. ứng. -Nhận xét. 13’. ( ). 42. a) m = - 2 . Hệ phương trình đã cho vô nghiệm. b) m = 2 . Hệ có vô số.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nghiệm, tính theo: ìï x Î ¡ ï í ïï y = 2x - 2 ïî c) m = 1. Hệ có nghiệm duy nhất. ìï ïï x = 2 2 - 1 ïí 2 ïï ïïî y = 2 2 - 2. 2’. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Trả lời câu hỏi 3; học các -HS chú ý lắng nghe. kiến thức cần nhớ.. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Giải bài tập 43, 44. có) -Chuẩn bị kiểm tra một tiết -Nhận xét tiết học.. ======== Tuaàn 23: Tieát PPCT: 47. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. y = ax2 ( a ¹ 0). CHƯƠNG IV HÀM SỐ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN §1 – HÀM SỐ I. Mục tiêu:. y = ax2 ( a ¹ 0). y = ax2 ( a ¹ 0) - KT: -Biết được trong thực tế có những hàm số dạng . 2 y = ax ( a ¹ 0) -Nắm vững các tính chất của hàm số . - KN: -Biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II. Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi ví dụ ?1, ?2, ?4. * HS: -Nắm chắc cách cách tìm giá trị của hàm theo giá trị của biến. III. Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 3’ Hoạt động 1: Ổn định lớp –Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. CHƯƠNG IV HÀM *Đặt vấn đề: y = ax2 ( a ¹ 0) SỐ -Chúng ta đã học xong về hàm PHƯƠNG TRÌNH số bậc nhất và phương trình bậc nhất. Nay chúng ta tiếp tục BẬC HAI MỘT ẨN tìm hiểu hàm số -HS chú lắng nghe. §1 – HÀM SỐ 2 -HS ghi tựa bài mới vào vở. y = ax ( a ¹ 0) y = ax2 ( a ¹ 0) và phương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> trình bậc hai.. 5’. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ mở đầu. -Giới thiệu bài toán tháp -HS1 lập bảng giá trị: nghiêng (Galilê), dẫn đến công 2 t 1 2 3 thức s = 5t , với mỗi giá trị s 5 20 45 của t xác định một giá trị tương ứng của s. Công thức trên biểu thị hàm số y = ax2 ( a ¹ 0). 1. Ví dụ mở đầu (SGK) 4 80. .. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của hàm số y = ax2 ( a ¹ 0). 2. Tìm hiểu tính chất của hàm số 2 -Treo bảng phụ vẽ bảng ?1. -HS1 dùng máy tính bỏ túi (tính y = ax ( a ¹ 0) ?1. -Gọi HS lên điền vào bảng ?1. nhẩm) để điền vào ?1. ?2. -Cho HS thảo luận giải ?2. -HS2 nhận xét. -Gọi HS nhắc lại thế nào là -2HS ngồi cạnh nhau thảo . x < 0, x tăng thì y giảm. hàm số đồng biến, nghịch luận ?2. . x > 0, x tăng thì y tăng. biến. Một cách tương tự với 18’ -Yêu cầu HS rút ra tính chất. -HS1 giải ?3 và nhận xét. y = - 2x2 . hàm số -Gọi HS giải ?3. Hỏi thêm với *Tính chất: y = 2x2 có giá trị nhỏ nhất là ?3. 2 y = 2 x *Nhận xét: bao nhiêu? có giá trị lớn nhất là bao nhiêu? -HS2 điền vào bảng giá trị. -Rút ra nhận xét. -Gọi HS làm ?4: HS1, 2 giải -HS3 kiểm nghiệm lại nhận xét. bài tập ?4. Hoạt động 4: Luyện tập. -Gọi HS nhắc lại tính chất của -HS1 nhắc lại tính chất. 2 hàm số y = ax . -HS2 điền vào bảng. 15’ -Gọi HS làm bài tập 1, hướng -HS3 nhận xét b) S tăng 9 lần. 2 dẫn: R ¢= 3R Þ S = p.R ¢ -HS4 giải câu c) 2. = p.( 3R ) = 9pR 2. 4’. Bài tập: 1. a) b) S ¢= 9S . 2 c) 79,5 = pR . Suy ra: 79,5 p Þ R » 5,03( cm). R2 =. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS học bài. -HS chú ý lắng nghe. -Làm bài tập 2, 3. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Hướng dẫn HS giải 2, 3 (phần có) luyện tập). -Nhận xét tiết học.. Tuaàn 23: Tieát PPCT: 48. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §2 – ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ. y = ax2 ( a ¹ 0). I./ Mục tiêu: - KT: -Biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a  0) và phân biết được chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0. -KN:-Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số -Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a  0). - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. 1  x2 2 -Bảng phụ kẻ sẵn bảng giá trị hàm số y = 2x ; y = 2 , ? 1 (sgk). * HS: -Chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §2 – ĐỒ THỊ CỦA *Kiểm tra bài cũ: HÀM SỐ -Gọi HS nhắc lại tính chất của -HS1 trả lời và giải bài tập. y = ax2 ( a ¹ 0) 2 -HS2 nhận xét. hàm số y = ax . 7’. y = f ( x) = -Giải bài tập cho - 1,5x2 ; ff( 1) ; f ( 2) ; ( 3) . -Kết luận và ghi điểm. -HS chú lắng nghe. *Đặt vấn đề: -HS ghi tựa bài mới vào vở. -Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng, còn đồ thị 2 hàm số y = ax là đường gì?. Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng đồ thị của hàm số Ví dụ 1: (SGK) 2 ?1. Đồ thị hàm số y = ax ( a ¹ 0) . y = 2x2 có các đặc điểm -Hướng dẫn: VD1: Đồ thị của sau: 2 hàm số y = 2x . -HS thực hiện vẽ đồ thị hàm số -Đồ thị nằm phía trên trục -Yêu cầu HS nêu ra các cặp hoành. y = 2x2 . điểm mà hàm số đi qua. -A, A’; B, B’; C, C’ đối 17’ -Hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm -HS quan sát đồ thị nhận thấy rõ xứng nhau qua trục tung. 2 tính đồng biến và nghịch biến -Điểm O(0;0) là điểm số y = 2x . 2 thấp nhất của đồ thị. -Nhận xét. của hàm số y = 2x . *Nhận xét: -Hướng dẫn đối với ví dụ 2 và -HS giải VD2 và ?2 một cách SGK giải ?2. tương tự như VD1 và ?1. -Yêu cầu HS dựa vào VD1 và -HS phải nêu được nhận xét. VD2 rút ra trường hợp tổng quát hơn. 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu áp dụng và chú ý ?3. -Gọi HS đọc ?3. -HS1 đọc ?3. -Yêu cầu HS dựa vào đồ thị ở -HS2 dựa vào đồ thị xác định.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> hình 7. tọa độ điểm D có hoành độ bằng æ - 9÷ ö Dç ç3; ÷ -Gọi HS giải ?3b). 3 dựa vào đồ thị. ÷ ç 2÷ ø. a) Bằng đồ thị è -Hướng dẫn Oy là trục đồ thị æ - 9÷ ö y = ax2 ( a ¹ 0) Dç ç3; ÷ . ÷ ÷ ç Bằng phép tính è 2 ø -Thông báo chú ý. b) Có hai điểm có tung độ bằng 5, hoành độ bằng - 3,15;3,15 . *Chú ý: Chọn nhiều điểm thì đồ thị càng chính xác. Hoạt động 4: Luyện tập. Bài tập: -Gọi HS nêu lại nhận xét. -HS1 nhận xét. 10’ -Gọi HS giải bài ta65p, hướng -HS2 giải bài tập 4. dẫn HS giải vào tập. -HS3 nhận xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học bài. -HS chú ý lắng nghe. 1’ -Làm các bài tập 5, 6, 7, 8. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Nhận xét tiết học. có). Tuaàn 24: Tieát PPCT: 49. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: - KT: Qua tiết luyện tập học sinh được củng cố và rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a  0). - KN: Biết làm một số bài toán liên quan tới hàm số như: xác định hoành độ, tung độ của một điểm thuộc đồ thị hàm số bằng phương pháp đồ thị và phương pháp đại số, xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị, tìm GTLN, GTNN của hàm số y = ax2 bằng đồ thị. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ vẽ sẵn hình 10, hình 11 – sgk, thước thẳng có chia khoảng . * HS: -Giấy kẻ ô vuông, thước, chì (vẽ trước hình 10, hình 11– sgk) III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. LUYỆN TẬP *Ôn tập: 5.a) -Gọi HS nhắc lại các tính -HS1 nêu lại các tính chất. b) chất của hàm số yA = 1,125; yB = 2,25 y = ax2 ( a ¹ 0) yC = 4,5 . -HS2 vẽ đồ thị. -Gọi HS đọc bài tập 5. y = 1,125; -Hướng dẫn HS giải các câu c) A ¢ còn lại. yB ¢ = 2,25 yC ¢ = 4,5 ; -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 2: Giải bài tập 6. -Gọi HS đọc bài tập 6. -HS1,2 giải bài tập 6a, b. -Hướng dẫn câu c: đối với -HS3 giải bài tập 6d.. ( 0,5). 2. so sánh với -HS1 giải bài tập 6d theo hướng y = x2 , ta thấy dẫn: cho x = 1 từ đồ thị ta tìm hàm số 10’ x = 0,5 . Chọn hoành độ và được 2 (trên trục hoành). Dùng lí Pytago: chiếu lên đồ thị, rồi chiếu qua định 2 2 trục tung. Dùng định lí 3 = 2 + 12 Pytago để giải câu d. . Hoạt động 3: Giải bài tập 7, 8. -Gọi HS đọc bài tập 7 và xác -HS nêu điểm M (2;1) và tính định tọa độ điểm M. Để kiểm 1 tra một điểm có thuộc đồ thị 1 = a.22 Þ a = 4 . ta cần kiểm tra xem điểm 1 A(4;4) có thỏa mãn hàm số? y = x2 4 -Yêu cầu HS giải bài tập 8 -HS1 vẽ đồ thị hàm số một cách tương tự như bài 7. giá trị. d) x = 0 6 a) b). ( ) ( ). 14’. 7. a). a=. 1 4. b) Điểm. A ( 4;4). thuộc đồ 1 y = x2 4 . thị hàm số 1 a= 2 8. a) b) c). y=. 9 2.. M ( 4;8) M ¢( - 4;8) ;. Hoạt động 4: Giải bài tập 9 -Gọi HS đọc bài tập 9. -HS1 đọc bài tập 9. -Gọi HS vẽ hai đồ thị. -HS vẽ đồ thị. 10’ -Hướng dẫn: dựa vào đồ thị hàm số ta suy ra giao điểm. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Giải các bài tập còn lại. -HS chú ý lắng nghe. 1’ -Xem trước bài 3. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Nhận xét tiết học. có). Tuaàn 24: Tieát PPCT: 50. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §3 – PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I./ Mục tiêu: - KT: Học sinh nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn: Dạng tổng quát, dạng đặc biệt khi b hoặc c bằng 0 hoặc cả b và c bằng 0. Luôn chú ý nhớ a  0. - KN: -Học sinh biết phương pháp giải riêng các phương trình dạng đặc biệt, giải thành thạo các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt đó. -Học sinh biết biến đổi phương trình dạng tổng quát: ax2 + bx + c = 0 (a  0) về dạng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b 2 b 2  4ac )  2a 4a 2 trong các trường hợp cụ thể của a, b, c để giải phương trình. -Học sinh thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ vẽ hình 12. * HS: -Một số phép biến đổi về hằng đẳng thức. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §3 – PHƯƠNG *Kiểm tra bài cũ: TRÌNH BẬC HAI -Nêu tính chất của đồ thị hàm -HS1 trả lời và giải bài tập. MỘT ẨN -HS2 nhận xét. y = ax2 ( a ¹ 0) số . -Đồ thị hàm số (x . (. y = 1-. ). 3 x2. có a = ? và có tính chất như thế nào? -Kết luận và ghi điểm. -HS chú lắng nghe. *Đặt vấn đề: -HS ghi tựa bài mới vào vở. -Phương trình bậc nhất một ẩn thì ta đã biết nhưng phương trình bậc hai một ẩn thì nó có dạng như thế nào và cách giải dạng phương trình này ra sao? Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán mở đầu. -Gọi HS đọc bài toán. -HS1 đọc bài toán. -Hướng dẫn HS vẽ hình. -HS2 nhắc lại công thức tính -Yêu cầu HS xác định chiều diện tích hình chữ nhật và nêu 8’ dài, chiều rộng hình chữ nhật được: (phần đất còn lại). 32 - 2x ( m) -Giới thiệu phương trình bậc Chiều dài là: 24 - 2x ( m) nhất một ẩn. Chiều rộng là: Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa -Từ phương trình ở bài toán -HS1 nêu định nghĩa phương rút ra phương trình dạng tổng trình bậc hai một ẩn. quát. -HS2 nêu ra những phương 10’ -Nêu các ví dụ và chỉ ra các hệ trình riêng của mình, HS3 nêu số (một số phương trình với hệ ra các hệ số a, b, c. số khuyết). -HS1 nêu ra các phương trình -Gọi HS1 đọc ?1. bậc hai (a, c, e) -HS2 nhận xét. 6’. 1. Bài toán mở đầu: (SGK). 2. Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0 trong đó x là ẩn; a, b, c là các số cho trước được gọi là các hệ số và a ¹ 0 . 14’ Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc hai (đơn giản). 3. Một số ví dụ về -Hướng dẫn HS giải VD 1: (pt -HS1 xác định các hệ số của phương trình bậc hai. Ví dụ 1: khuyết hệ số c) bằng cách đưa phương trình ở ví dụ 1. ?2 nó về phương trình tích..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 6’. 1’. -Gọi HS giải ?2. -HS2 giải ?2. -Hướng dẫn HS giải VD2: gọi -HS3 xác định các hệ số của HS xác định các hệ số. phương trình ở VD2. -Gọi HS giải ?3. -HS4 giải ?3. -Cho hai học sinh ngồi cạnh 6 x=± nhau thảo luận để giải ?4. 3 . -Cho HS suy nghĩ cá nhân đối với các ?5, ?6, ?7 (bởi vì các -2HS ngồi cạnh nhau thảo luận dạng phương trình này tương (2 phút) để điền vào ?4. đương nhau). Hướng dẫn HS -HS giải các ? dưới sự hướng giải các ? này. -Từ ?7: ta có thể suy ra một dẫn của giáo viên. phương trình bậc hai đầy đủ và các giải tổng quát của phương -HS chú ý lắng nghe và ghi bài. trình dạng này như ví dụ 3. -Hướng dẫn HS giải ví dụ 3. Hoạt động 5: Luyện tập -Gọi HS nêu phương trình bậc -HS1 nêu lại định nghĩa phương hai? trình bậc hai. -Gọi các HS giải các bài tập -HS1 lần lượt giải các bài tập. 11a, 12a, b, d. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà -Học bài. -HS chú ý lắng nghe. -Giải các bài tập còn lại. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Xem trước bài 4. có). Ví dụ 2: ?3 ?4 ?5 ?6 ?7 Ví dụ 3: Giải. Bài tập. ======== Ngày soạn:. Tuaàn 25: Ngaøy daïy: Tieát PPCT: 51 §4 – CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I./ Mục tiêu: - KT: -Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai, đặc biệt luôn nhớ rằng a ¹ 0 . - KN: -Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt. ax2 + bx + c = 0( a ¹ 0) -Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát về dạng 2 æ bö b2 - 4ac ÷ ç ÷ x + = ç ÷ ç ÷ 2a ø 4a2 è trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi cách biến đổi giải phương trình bậc hai một ẩn theo công thức nghiệm. * HS: - Nắm được cách biến đổi phương trình bậc hai về dạng vế trái là một bình phương. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 7’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §4 – CÔNG THỨC.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS nêu định nghĩa -HS1 trả lời và giải bài tập. phương trình bậc hai. -HS2 nhận xét. -Xác định các hệ số của phương trình 2 x - 4x + 4 = 4 và giải phương trình này? -Kết luận và ghi điểm. -HS chú lắng nghe. *Đặt vấn đề: -Việc giải phương trình bậc -HS ghi tựa bài mới vào vở. hai thực hiện theo cách biến đổi thì dài dòng, ta hãy xây dựng công thức nghiệm của nó để thuận tiện hơn? Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức nghiệm. -Hướng dẫn HS xây dựng -HS chú ý lắng nghe. công thức nghiệm: dựa vào sự tương tự với ví dụ 3 của bài 3. -HS nhận xét phương trình: 2 -Hình thành biệt thức: æ bö b2 - 4ac ÷ ç 2 ÷ x + = ç D = b - 4ac ÷ ç ÷ 2a ø 4a2 è -Gọi HS đọc ?1. có -Nhận xét. nghiệm, vô nghiệm. -Hỏi bình phương của một số -2HS thảo luận để điền vào chỗ là số âm hay dương? trống của ?1. -HS2 điền vào ?1. 12’ -HS3 trả lời: bình phương của -Từ ?1 và ?2 rút ra kết luận một số luôn là số không âm. Trả gồm ba trường hợp của D lời ?2. -HS nêu từng trường hợp. >, <, = 0 .. (. ). NGHIỆM PHƯƠNG BẬC HAI. CỦA TRÌNH. 1. Công thức nghiệm: Phương trình ax2 + bx + c = 0( 1) 2. æ b÷ ö b2 - 4ac ç ÷ Û ç x+ ÷= ç 2a ÷ 4a2 è ø 2 Đặt D = b - 4ac ?1. a) Nếu D > 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm:. x1,2 =. - b± D. ?2. D < 0 Þ VP < 0 2 æ b÷ ö ç VT = ç x+ ÷ ³ 0 ç ÷ 2a ÷ è ø .. Do đó: VT ¹ VP nên phương trình (1) vô nghiệm: *Kết luận: Hoạt động 3: Áp dụng 2. Áp dụng: -Hướng dẫn HS giải VD (định -HS1 xác định các hệ số của Ví dụ: SGK hướng kỹ cho HS hình thức phương trình; tính biệt thức D , ?3. của một bài giải phương trình) x ;x 15’ 1 2 . *Chú ý: -Cho cả lớp thảo luận ?3. (SGK) -Gợi ý: D luôn lớn hơn 0 khi -HS2 thảo luận giải ?3a, b. -HS2 nhận xét. a. c mang dấu âm tức là a và c -HS đọc chú ý. trái dấu. 10’ Hoạt động 4: Luyện tập. Bài tập: -Gọi HS ghi lại công thức -HS ghi lại công thức nghiệm. nghiệm của phương trình bậc -HS1,2 giải bài tập 15a, 16a. hai. -HS3 nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1’. -Giải bài tập 15a, 16a. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học bài. -HS chú ý lắng nghe. -Giải các bài tập còn lại. -HS đưa ra những thắc mắc -Nhận xét tiết học. (nếu có). ========. Tuaàn 25: Tieát PPCT: 52. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: - KT: Củng cố lại cho HS cách giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm. - KN: - Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức thức nghiệm . - Vận dụng tốt công thức nghiệm của phương trình bậc hai vào giải các phương trình bậc hai. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. *HS: Học thuộc công thức nghiệm tổng quát, giải các bài tập trong SGK, SBT . Xem lại cách giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm đã chữa ở tiết trước. Máy tính CASIO- fx 220; fx 500 hoặc máy tính năng tương đương. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. LUYỆN TẬP *Giải bài tập: 15. -Gọi HS nêu tóm tắt công -HS: nêu tóm tắt công thức a) thức nghiệm của phương nghiệm của phương trình bậc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> trình bậc hai. - Gọi HS giải bài tập 15a, b -Nhận xét.. hai.. b). - 2 HS lên bảng làm bài.. Hoạt động 2: Giải bài tập 16. -GV ra bài tập sau đó yêu -HS lần lượt trả lời các câu hỏi cầu HS làm bài. của giáo viên. -Hãy áp dụng công thức -HS1, 2, 3, 4 giải các bài: nghiệm để giải phương trình 16a) 2x2 - 7x + 3 = 0 trên. a = 2,b = - 7,c = 3 - Để tìm được nghiệm của Ta có: phương trình trước hết ta Biệt thức: D = b2 - 4ac = phải tính gì? Nêu cách tính 2 = ( - 7) - 4.2.3 = 49 - 24 ? -GV cho HS lên bảng tính  = 25 > 0 . sau đó nhận xét  và tính nghiệm của phương trình Suy ra: D = 25 = 5 . 15’ trên. Vậy phương trình có hai nghiệm: -Tương tự em hãy giải tiếp - b± D 7±5 1 = = 3; các phần còn lại của bài tập x1;2 = 2a 2.2 2 trên . 16c) -Dựa vào đâu mà ta có thể 2 nhận xét về số nghiệm của 6x + x - 5 = 0 phương trình bậc hai một Biệt thức: D = b2 - 4ac = ẩn? = 12 - 4.6.( - 5) = 121 -GV cho HS làm sau đó gọi . HS chữa bài. GV chốt chữa é êx = - 1 + 11 = 5 bài và nhận xét . ê1 2.6 6 Þ ê 1 11 êx = =- 1 ê1 2.6 ë Hoạt động 3: Giải bài tập 24-SBT tr41. - GV ra bài tập gọi HS đọc a) mx2 - 2 (m - 1)x + 2 = 0 đề bài, nêu cách giải bài (a = m; b = - 2 (m - 1); c = 2) toán. Để phương trình có nghiệm kép, -Phương trình bậc hai có áp dụng công thức nghiệm ta phải nghiệm kép khi nào? Một  a 0  phương trình là bậc hai khi có :  0 nào? -Vậy với những điều kiện Có a  0  m  0 nào thì một phương trình có é- 2(m - 1)ù2 - 4.m.2 ú ë û Có  = ê nghịêm kép? 2 15’ -Từ đó ta phải tìm những = 4m - 16m + 4 điều kiện gì? Để  = 0  4m2 - 16m + 4 = 0 +Gợi ý: xét a  0 và  = 0  m2 - 4m + 1 = 0 từ đó tìm m. (Có m = (-4)2 - 4.1.1 = 12 ) - HS làm sau đó GV chữa 4+ 2 3 bài lên bảng chốt cách làm. m1 = = 2+ 3 2 m2 = 2 - 3. 16. 2 b) 6x + x + 5 = 0 D = b2 - 4ac = = 12 - 4.6.5 = - 119 < 0 Phương trình vô nghiệm. 2 d) 3x + 5x + 2 = 0 D = b2 - 4ac = = 52 - 4.3.2 = 1 > 0 2 x1 = - ;x2 = - 1 3 2 e) y - 8y + 16 = 0 2. D = ( - 8) - 4.1.16 = 0 - 8 =4 2.1 2 f) 16z + 24z + 9 = 0 D = 242 - 4.16.9 = 0 24 3 z1 = z2 = =2.16 4 y1 = y2 = -. 24. SBT tr41.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5’. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Nhận xét tiết học. -HS chú ý lắng nghe. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu có). Tuaàn 26: Tieát PPCT: 53. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §5 – CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I./ Mục tiêu: - KT: Giúp học sinh nắm được công thức nghiệm thu gọn và cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn, củng cố cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm. - KN: Rèn kỹ năng giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi công thức nghiệm thu gọn. * HS: -Nắm chắc công thức nghiệm và cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §5 – CÔNG THỨC *Kiểm tra bài cũ: NGHIỆM THU GỌN -Gọi HS giải bài tập 15b, 16b. -HS1 trả lời và giải bài tập. -Kết luận và ghi điểm. -HS2 nhận xét. 8’ *Đặt vấn đề: -Trong nhiều phương trình bậc hai hệ số b có thể là số chẵn ( b = 2b¢) thì việc tính toán -HS chú lắng nghe. giải phương trình đơn giản -HS ghi tựa bài mới vào vở. hơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức nghiệm. 1. Công thức nghiệm 2 thu gọn: -Giải phương trình ax + bx -HS1 chú ý lắng nghe. *Công thức nghiệm thu +c = 0 , với b = 2b¢, hướng -HS2 nêu: với D ¢> 0 thì gọn: (SGK) dẫn biến đổi được D = 4D ¢. phương trình có hai nghiệm 10’ -Từ đây dựa vào công thức phân biệt: nghiệm đã học để suy ra các - b¢± D ¢ trường hợp tương ứng. x1,2 = -Hướng dẫn HS giải phương a 2 -HS1 xác định các hệ số a, b, c, trình 4x + 4x + 1 = 0 . ¢ b’ và D . 16’ Hoạt động 3: Áp dụng 2. Áp dụng: ?2. -Gọi HS đọc ?2. -HS1 đọc ?2. -Cho cả lớp làm việc cá nhân, -HS2 thực hiện giải ?2. D ¢= b¢2 - ac = 9.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1HS lên bảng giải. -HS3 nhận xét. Þ D ¢= 3 -Chia lớp làm hai nhóm để giải -HS thảo luận nhóm (2 phút): 1 ?3. N1 giải ?3a, N2 giải ?3b. Þ x1 = ; x2 = - 1 5 ?3. -Nhận xét. -HS4 nhận xét. Hoạt động 4: Luyện tập. Bài tập: -Gọi HS nêu lại công thức -HS1 nêu lại công thức nghiệm 17. nghiệm. thu gọn. 2 - 1 x1 = x2 = - = -Gọi 3HS giải bài tập 17a, d; -HS2 giải bài tập. 10’ 4 2 a) 18a. -HS3 nhận xét. 2 6±6 x1,2 = 3 b) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học bài. -HS chú ý lắng nghe. 1’ -Làm bài tập 20, 21. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Nhận xét tiết học. có). Tuaàn 26: Tieát PPCT: 54. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: - KT: Củng cố cho HS cách giải phương trình bằng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. - KN: Rèn kỹ năng giải các phương trình bậc hai theo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn vận dụng công thức nghiệm vào biện luận số nghiệm của phương trình bậc hai và làm một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Giải bài tập trong sgk - SBT lựa chọn bài tập để chữa. * HS: -Học thuộc công thức nghiệm, giải bài tập phần luyện tập trong sgk và các bài tập trong SBT phần phương trình bậc hai. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. LUYỆN TẬP *Giải bài tập: 7’ -Gọi HS nêu lại công thức -HS1 nhắc lại. nghiệm thu gọn. -Gọi 2 HS giải các bài tập -HS 2, 3 giải các bài tập. 17c, 18c. 2 18’ Hoạt động 2: Giải bài tập 20, 21. 20a) 25x - 16 = 0 -Gọi 3 HS giải bài tập 20. -HS1 giải bài tập 20a, 20b không 16 4 2 cần dựa vào công thức nghiệm. Þ x2 = Þ x=± -Nhận xét 2x + 3 > 0 . 25 5 -Gọi HS giải bài tập 21a -HS2 giải bài tập 21. b) Vô nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> chuyển về phương trình a) x2 - 12x - 288 = 0 xác định x1 = 0; x2 = - 1,3 c) 2 dạng ax + bx + c = 0. a, b’, c và D ¢. 2 21a) x - 12x - 288 = 0 -Nhận xét. a = 1,b¢= - 6 Ta có: , c = - 288 . D ¢= b¢2 - ac = 324 Þ D ¢= 18 Þ x1 = 24; x2 = - 12 . ac . = Hoạt động 3: Giải bài tập 22, 23. 22. a) Vì - 15.2005 < 0 -Gọi HS đọc bài tập 22. -HS1 đọc bài tập 22. nên -Gợi nhớ lại chú ý khi a và c -HS2 khi ac . < 0 thì D ¢> 0 . phương trình có hai nghiệm phân biệt. trái dấu nhau thì D ¢ như thế b) Vì nào? -HS3 giải bài tập 22a, b. -Gọi HS đọc bài tập 23. -HS4 đọc bài tập 23. 19 ac = .( - 1890) < 0 -Hướng dẫn HS giải bài tập 5 nên 23: khi t = 5 phút thay vào có hai nghiệm phân biệt. 12’ biểu thức v = 60km / h 23. a) v = 60km / h. 7’. Hoạt động 4: Giải bài tập 24. -Gọi HS đọc bài tập 24. -HS1 đọc bài 24. -Đây là một phương trình -HS2 xác định: a = 1; bậc hai có chứa tham số m. b = - ( m - 1) c = m2 Gọi HS xác định các hệ số a, ; . b’, c. ¢ -HS3 tính D = 1- 2m . -Khi tính ra D ¢, dựa vào ba -HS2 tính giá trị của m. trường hợp để xác định giá trị của m. t » 9,47 b) 1 (phút) t2 » 0,53 (phút). 24. Xét phương trình: x2 - 2( m - 1) x + m2 = 0 2. D ¢= ( m - 1) - m2. a) = 1- 2m . b) Phương trình có: +2 nghiệm phân biệt khi 1 m< 1- 2m > 0 hay 2. +Có nghiệm kép +Vô nghiệm:. 1’. m=. m>. 1 2. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học bài. -HS chú ý lắng nghe. -Xem trước bài 6. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Nhận xét tiết học. có). ======== Tuaàn 27:. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. 1 2..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tieát PPCT: 57 §6 – HỆ THỨC VIÉT VÀ ỨNG DỤNG I./ Mục tiêu: - KT: -Nắm vững hệ thức Vi-ét. -Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét như: - KN: -Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp: a + b + c = 0 và a - b + c = 0 hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không lớn. - Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng. -Biết cách biểu diễn tổng các bình phương, tổng các lập phương của hai nghiệm qua các hệ số của phương trình. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi hệ thức Vi-ét, tóm tắt cách nhẩm nghiệm theo Vi-ét. * HS: -Học bài và làm bài tập ở nhà (BT-sgk 53, 54 ). III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §6 – HỆ THỨC VIÉT *Kiểm tra bài cũ: VÀ ỨNG DỤNG -Giải các phương trình -HS1 trả lời và giải bài tập. 6’ x2 - 4x + 4 = 0; x3 - 6x + -HS2 nhận xét. 5 = 0. -Kết luận và ghi điểm. -HS chú lắng nghe. *Đặt vấn đề: -HS ghi tựa bài mới vào vở. -Giống như SGK …’ Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thức Viét. D > 0 -Khi . Gọi HS nhắc lại -HS1 nhắc lại: công thức nghiệm. - b+ D - b- D x2 = -Cho cả lớp cùng thực hiện x1 = 2a 2a , x1 + x2 x1.x2 -HS2 giải: ; . -Rút ra định lí Vi-ét. b c -Cho hai HS ngồi cạnh nhau x1 + x2 = - a x1.x2 = a ; thảo luận để giải ?2. -HS3 thảo luận để giải ?2. -Giới thiệu nhận xét. -HS4 giải ?2. -Gọi HS đọc ?3. 5 3 c -Rút ra nhận xét. x1 + x2 = Þ x2 = = 2 2 a -Từ việc nhận xét này: sau khi -HS5 giải ?3. gặp phương trình có dạng như -HS6 rút ra kết luận cho ?3. thế ta có thể nhẩm nghiệm -Mỗi nhóm (2HS) trả lời nhanh ?4. ngay. Gọi HS đọc ?4. -HS khác nhận xét.. 1. Hệ thức Vi-ét ?1. x ,x Định lí Vi-ét: Nếu 1 2 là hai nghiệm của phương ax2 + bx + trình. c = 0( a ¹ 0). thì: ìï ïï x + x = - b 2 ï 1 a í ïï c ïï x1.x2 = a ïî *Nhận xét: 2. Nếu phương trình ax + bx + c = 0( a ¹ 0) có: a + b + c = 0 + thì pt có:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> c a + a - b + c = 0 thì pt có: c x1 = - 1, x2 = a 3 2 x1,2 = - ;5 5 ?4a) x1 = 1, x2 =. 2005 1 ;2004 2004 b) Hoạt động 3: Tìm hiểu việc giải bài toán tìm hai số biết tổng và 2. Tìm hai số biết tổng tích và tích của chúng. Nếu hai số có tổng bằng -Giả sử hai số cần tìm có tổng -HS chú ý. S và tích bằng P thì hai số là S và tích là P. Khi đó: 2 đó là hai nghiệm của -HS đọc lại cách tìm hai số nếu x - Sx + P = 0( 1) phương trình: biết tổng và tích. 2 …’ Nếu D = S - 4P ³ 0 thì các -HS1 giải ?5 và cả lớp làm việc x2 - Sx + P = 0 nghiệm của phương trình (1) là cá nhân giải ?5. ĐK: để có hai số đó là: hai số cần tìm. S 2 - 4P ³ 0 -Hướng dẫn HS giải VD1. x1,2 = -. -Gọi HS đọc ?5. -Hướng dẫn HS đối với VD2. Hoạt động 4: Luyện tập. Bài tập: -Gọi HS nhắc lại định lí Vi-ét. -HS1 nêu lại định lí. …’ -Gọi HS giải bài tập 25a, b, -HS lần lượt giải các bài tập. 26a, 27a Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học bài, giải các bài tập còn -HS chú ý lắng nghe. 3’ lại. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Xem và giải bài tập 29, 30, 31 có) -Nhận xét tiết học.. Tuaàn 27+28: Tieát PPCT: 56+57. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: -KT: -Củng cố hệ thức Vi-ét. - KN: -Rèn luyện kỹ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để: +Tính tổng, tích các nghiệm của phương trình. +Nhẩm nghiệm của phương trình trong các trường hợp có a + b + c = 0, a - b + c = 0 hoặc qua tổng, tích của hai nghiệm (nếu hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn). +Tìm hai số biết tổng và tích của nó. +Lập phương trình biết hai nghiệm của nó. +Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm của đa thức..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi hệ thức Vi-ét, tóm tắt cách nhẩm nghiệm theo Vi-ét . * HS: -Học bài và làm bài tập ở nhà (BT-sgk 53, 54). III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. LUYỆN TẬP *Giải bài tập: -HS1 giải bài tập 26b. 10’ -Gọi HS nhắc lại định lí. -Gọi 2 HS giải các bài tập 507 x1 = 1;x2 = 26b, 28a. 7 . -Nhận xét. -HS 2 giải bài tập 28a. Hoạt động 2: Giải bài tập 29, 30. 1 x1 + x2 = -Gọi HS đọc bài tập 29 và -HS1 đọc bài tập 29. 2 29.a) dựa vào định lí Vi-ét để giải -HS2 giải bài tập 29. 5 x1.x2 = và phải nhận xét D ³ 0 4 -HS3 xác định giá trị m để trước khi giải. 4 4 16’ -Hướng dẫn bài 30 phương phương trình có nghiệm đối với x1 + x2 = x1.x2 = bài 30. 3 9 b) trình có nghiệm khi D ³ 0 c) Vô nghiệm. 30. a) m £ 1 x1 + x2 = 2; x1.x2 = m Hoạt động 3: Giải bài tập 31, 32. 1 x1 = 1; x2 = -Gọi HS nhắc các dấu hiệu -HS1 vận dụng các dấu hiệu vào 15 31. a) đặc biệt để nhẩm nghiệm. giải bài tập 31a, b. 1 -Gọi HS giải bài tập 32a, b. -HS2 giải bài tập 32a) x1 = - 1;x2 = 3 x2 - 42x + 441 = 0 b) -Nhận xét. Þ u = v = 21 32. a) u = v = 21 18’ u = 8, v = - 50 b) u = - 50, v = 8. 1’. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Học bài. -HS chú ý lắng nghe. -Giải các bài tập còn lại. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. có) -Nhận xét tiết học.. ========.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuaàn 28: Tieát PPCT: 58. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. KIỂM TRA 1 TIẾT. I./ Mục tiêu: -Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương để điều chỉnh việc dạy và học của thầy và trò. -Rèn tính tự giác, nghiêm túc, tính kỷ luật, tư duy trong làm bài kiểm tra. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Ra đề, làm đáp án, biểu điểm chi tiết. * HS: -Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương III./Ma trận: Các mức độ cần đánh giá Tổng số Chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD cấp độ thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chuẩn 2 1. H.s y = ax. 2. Hệ thức Vi-ét. Số câu Điểm %. 2 1 10%. Chuẩn. Nhận biết được định lý Vi - Ét. Số câu Điểm %. Chuẩn 3. Phương trình Số câu Điểm % 4. H.s y = ax + b. Tổng số. Nhận biết được 2 hàm số y = ax. 1 0,5 5% Nhận biết và giải được được phương trình chứa ẩn, phương trình tích và phương trình trùng phương đơn giản 3 2 1,5 1,5 15% 15%. Hiểu được định lý Vi -Ét 1 0,5 5%. 1 1 10%. 1 0,5 5% Vận dụng được định lý Viét thuận và định lý Viét đảo 1 0,5 5%. 4 2,5 25%. 5 3 30%. 6 3 30%. 2 1,5 15%. và xác định được hệ số a 1 1 0,5 1 5% 10% 2 4 1 3,5 10% 35%. 2 1 10%. IV./ Nội dung đề kiểm tra: A.TRẮC NGIỆM (4,0 điểm) I. Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất:(3,0 điểm) 2 1) Đối với hàm số y = ax ( a ¹ 0) , nếu a >0 và x >0 thì hàm số: a) Nghịch biến; b) Đồng biến; c) a và b đúng; d) a và b sai. 2 2) Đồ thị hàm số y = 3x có vị trí như thế nào đối với trục hoành: a) Phía trên;. 5 3,0 30%. Hiểu và vẽ được hàm số y = ax + b. Chuẩn Số câu Điểm % Số câu Điểm %. Hiểu được hàm số đồng biến, nghịch biến 2 1,5 15%. b) Phía dưới; c) Cắt; d) Song song. 2 x + 3 = 0 3) Phương trình có nghiệm là: a) x = - 3 ; b) x = 3; c) x = 0; d) Vô nghiệm. 2 4) Phương trình x - 5x - 7 = 0 có số nghiệm là: a) 2 nghiệm phân biệt; b) nghiệm kép; c) Vô nghiệm; d) Vô số nghiệm.. 2 1,5 15% 12 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2 5) Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình ax + bx + c = 0( a ¹ 0) . Theo hệ thức Vi-ét ta có: b¢ b b x1 + x2 = x1 + x2 = x1 + x2 = a ; b) a ; c) 2a ; a) d) b¢ x1 + x2 = 2a 6) Trong công thức nghiệm thu gọn, có: 2 2 2 2 a) V¢= b - 4ac ; b) V¢= b - a¢c ; c) V¢= b¢ - ac ; d) V= b - 4ac . II. Đánh dấu “´ ” vào ô thích hợp: (1,0 điểm) STT Nội dung Đúng Sai Nếu x1,x2 là hai nghiệm của phương trình c 1 x1.x2 = 2 ax + bx + c = 0( a ¹ 0) thì a. 2 2 Phương trình 7x - 9x + 2 = 0 có a - b + c = 0. B.TỰ LUẬN (6,0 điểm) y = 2x2; y = 6x - 4 Bài 1: Cho hai hàm số (2,5 điểm). a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định tọa độ giao điểm của hai hàm số trên. 2 Bài 2: (2,5đ) a) Giải phương trình x - 5x - 6 = 0 . 2 2 b) Với giá trị nào của m thì phương trình 2x - m x + 18m = 0 có một nghiệm x = - 3 . 2 Bài 3: Hãy nhẩm nghiệm của phương trình sau 2007x - 2008x + 1 = 0. (1đ) V. Đáp án, thang điểm A.TRẮC NGIỆM (4,0 điểm) I. Mỗi lựa chọn đúng sẽ được 0,5đ. 1.a, 2.a 3.d, 4.a, 5.b, 6.c. II. 1. Đúng. 2.Sai B.TỰ LUẬN (6,0 điểm) 2 Bài 1. a) Bảng giá trị của hàm số y = 2x được 0,5đ và đúng đồ thị được 0,5đ. Bảng giá trị của hàm số y = 6x - 4 và đúng đồ thị được 0,5đ. b) Tọa độ giao điểm của hai hàm số trên có hoành độ là nghiệm của phương trình: 2x2 = 6x - 4 (0,25đ) Û 2x2 - 6x + 4 = 0 éx = 1 1 Û ê êx = 2 ê ë2 (0,25đ) M ( 1;2) ;N ( 2;4). Suy ra, tọa độ hai giao điểm lần lượt là a = 1; b = - 5;c = - 6 2 Bài 2: x - 5x - 6 = 0 . Ta có: 2. D = b - 4ac = 49 > 0 Þ D = 49 = 7 . Phương trình có hai nghiệm phân biệt:. (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> é êx = - b + D = 6 0,25d ( ) ê1 2a ê ê êx = - b - D = - 1 ( 0,25d) 2 ê 2a ë 2 2 b) Thay x = - 3 vào phương trình ta được 3m + 18m + 18 = 0 Û m + 6m + 6 = 0 (0,25đ) D ¢= b¢2 - ac = 3 > 0 Þ D ¢= 3 (0,25đ) Do đó, có hai giá trị của m thỏa mãn bài toán: ém = - 3 + 3 ê1 ê êm2 = - 3 - 3 ë (0,5đ) 2 a + b + c = 2007 + ( - 2008) + 1 = 0 Bài 3: 2007x - 2008x + 1 = 0. Ta có: . (0,5đ) c 1 x1 = 1;x2 = = a 2007 . Dựa vào hệ thức Vi-ét ta có: (0,5đ). Tuaàn 29: Tieát PPCT: 59. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. §7 – PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I./ Mục tiêu: - KT: Học sinh thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: Phơng trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ. - KN: - Biết cách giải phương trình trùng phương. - HS nhớ rằng khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và sau khi tìm được giá trị của ẩn thì phải kiểm tra để chọn giá trị thoả mãn điều kiện ấy. - HS giải tốt phương trình tích và rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. * HS: -Ôn tập lại cách phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở lớp 8. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §7 – PHƯƠNG TRÌNH *Đặt vấn đề: QUY VỀ PHƯƠNG -Thông thường phương trình TRÌNH BẬC HAI 3’ của bài toán đưa ra không có dạng đã học, ta phải tìm cách -HS chú lắng nghe. đưa nó về dạng đã học -HS ghi tựa bài mới vào vở. (phương trình bậc hai) 11’ Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình trùng phương. 1. Phương trình trùng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Giới thiệu phương trình -HS1 nhận xét: trùng phương. ax4 + bx2 + c = 0 -Hướng dẫn về cách giải và 2 a x2 + bx2 + c = 0 hướng dẫn ví dụ 1. -Cho HS tự giải ?1, chú ý với -HS2 chú ý. x2 ³ t,t ³ 0 -HS3 làm việc cá nhân giải ?1. điều kiện . -HS4 giải ?1. -Nhận xét phương trình dạng đặc biệt. Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình chứa ẩn ở mẫu thức -Gọi HS nhắc lại về các bước -HS1 nêu các bước giải phương giải phương trình chứa ẩn ở trình chứa ẩn ở mẫu thức. mẫu thức. Nhắc lại về cách -2HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm điều kiện xác định. (2 phút) để giải ?2. -Gọi HS thảo luận nhóm để -HS1, 2 giải bài tập 35a), b) giải ?2. được: 18’ -Gọi HS giải bài tập 35a, b. 3 ± 57 x1,2 = 8 a) 1 x1 = 4; x2 = -Nhận xét. 4 b) -HS3 nhận xét.. phương Phương trình trùng phương là phương trình có dạng ax4 + bx2 + c = 0( a ¹ 0). Hoạt động 4: Tìm hiểu phương trình tích. -Gọi HS nhắc lại cách giải -HS1 nhắc lại: phương trình tích. A ( x) .B ( x) = 0 Û A ( x) = 0 -Hướng dẫn HS giải ví dụ 2. -Lưu ý: Khi cho phương trình hoặc B ( x) = 0 12’ người ta không cho ngay -HS2 giải ?3. dạng phương trình tích, ta 3 2 phải đưa chúng về phương x + 3x + 2x = 0 Û x x2 + 3x + 2 = 0 trình tích.. 3. Phương trình tích: Ví dụ 2: ?3.. ( ). (. Ví dụ 1: SGK ?1.. 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức . Các bước giải phương trình: ?2. x ¹ ±3 x2 - 3x + 6 = x + 3 Û x2 - 4x + 3 = 0 éx = 1 Û ê êx = 3 ê ë Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: S = {1}. ). Û x1 = 0, x2 = - 1, x3 = - 2 1’. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học bài, làm bài tập 34, 36a, -HS chú ý lắng nghe. b và 37, 38. -HS đưa ra những thắc mắc -Nhận xét tiết học. (nếu có). ========. Tuaàn 29: Tieát PPCT: 60. Ngày soạn: LUYỆN TẬP. I./ Mục tiêu:. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - KT: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai: Phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phương trình bậc cao. - KN: Hướng dẫn học sinh giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi lời giải mẫu bài tập 40 (sgk - 57). * HS: -Học thuộc cách giải các dạng phương trình quy về phương trình bậc hai. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. LUYỆN TẬP *Giải bài tập: -Nêu cách giải phương trình -HS1 nêu cách giải. 12’ trùng phương và phương -HS2 lần lượt giải các bài tập.. trình chứa ẩn ở mẫu? -HS2 nhận xét. -Gọi HS giải bài tập 34a, 35b, 36a. -Nhận xét. Hoạt động 2: Giải bài tập 37, 38. 37. -GV ra bài tập gọi HS đọc -HS1 giải các phương trình 1 t1 = 1;t2 = 2 đề bài sau đó nêu cách làm. t = x ,t ³ 0 9 a) -Cho biết phương trình trên bằng cách đặt 1 thuộc dạng nào? cách giải a) 9t2 - 10t + 1 = 0 Þ x1,2 = ±1; x3,4 = ± 3 phương trình đó như thế 5t2 + 2t - 16 = 10 - t b) nào ? t = 2, t2 = - 2,6 2 b) 1 (loại) -HS làm sau đó GV gọi 1 c) 0,3t + 1,8t + 1,5 = 0 HS đại diện lên bảng trình -HS2 lần lượt giải các bài tập. Þ x1,2 = ± 2 bày bài. GV chốt lại cách -HS3 tiến hành khai triển c) t = - 1 (loại). làm. 2 2 x + 5 x + 2 = 0 t2 = - 5 -GV ra tiếp phần 9(b) yêu a) (loại). 17’ 2 cầu HS làm tương tự GV b) 2x + 8x - 11 = 0 Vô nghiệm. 2 đưa đáp án để HS đối chiếu 1 c) 2x - 15x - 14 = 0 x1 = - ; x2 = - 2 và chữa bài. -Nhận xét. 2 38. a) . -Giá trị nào của t thoả mãn điều kiện bài toán. - 4 + 38 x1 = -Vậy phương trình đã cho 2 b) có mấy nghiệm. - 4 - 38 -Gọi HS giải bài tập 38a, b, x2 = d với hướng dẫn là phải tiến 2 hành khai triển các dạng 15 ± 337 bình phương. x1,2 = 4 d) Hoạt động 3: Giải bài tập 39a, b và 40. 39.a) -Gọi HS giải bài tập 39a, b -HS1 giải câu a. é3x - 7x - 10 = 0 ê (HD đối với câu b ta đặt -HS2 giải câu b. ê2x + 1 - 5 x + 5 - 3 = 0 ê 15’ nhận tử chung rồi giải x3 + 3x2 - 2x - 6 = 0 ë phương trình tích). 2. 2. (. ).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Nhận xét. -Hướng dẫn HS giải bài tập 2 40 a, c: a) Đặt t = x + x .. Û x2 ( x + 3) - 2( x + 3) = 0. (. ). Û ( x + 3) x2 - 2 = 0. é êx = - 1; 10 ê 1,2 3 Û ê ê 5- 3 êx3,4 = 1; ê 2 ë. Û x + 3 = 0 Ú x2 = 2 -HS giải các phương trình quy 3 2 t = x : t 2 - 6t - 7 = 0 về phương trình bậc hai. b) x + 3x - 2x - 6 = 0 c) Û x = 3Ú x = ± 2 1 t1 = 1;t2 = 3 40. a) 2 Khi đó: 3t - 2t - 1 = 0. x1,2 =. 1’. - 1± 5 2. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Giải các bài tập còn lại. -HS chú ý lắng nghe. -Xem trước bài 8. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Nhận xét tiết học. có). ========. Tuaàn 30: Tieát PPCT: 61 +62. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> §8 – GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I./ Mục tiêu: - KT: -Biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn. -Biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài toán. - KN: -Biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi ví dụ và ?1 (sgk). * HS: -Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (các bước giải). III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §8 – GIẢI BÀI TOÁN *Kiểm tra bài cũ: BẰNG CÁCH LẬP -Nêu các bước giải phương -HS1 trả lời câu hỏi và làm bài PHƯƠNG TRÌNH 6’ trình chứa ẩn ở mẫu? tập. -Giải các bài tập 38e. -HS2 nhận xét. -Kết luận và ghi điểm -HS chú lắng nghe. *Đặt vấn đề: -HS ghi tựa bài mới vào vở. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ. Ví dụ: Giải: -Gọi HS đọc ví dụ. -HS1 đọc ví dụ. -Phân tích đề toán: gọi HS -HS2: ta cho ẩn là x là số áo mà Gọi x là số áo phải may nêu đại lượng cần tìm, đại mỗi ngày xưởng phải hoàn trong một ngày theo kế lượng nào đã cho. thành theo kế hoạch. x Î ¥, x > 0 14’ -Hỏi 3000 chiếc áo may trong -HS1 thực hiện giải phương hoạch . bao nhiêu ngày? trình: Thời gian may xong 3000 -Gọi HS lên giải phương trình x1 = 100, x2 = - 36 3000 trên. áo là x (ngày). Số áo -Nhận xét. thực tế may trong một Hoạt động 3: Thực hành giải bài toán ngày là x + 6 (áo). -Gọi HS đọc ?1. -HS1 đọc ?1. -Yêu cầu HS xác định đại -HS2 gọi x là chiều dài mãnh -Từ đề bài ta có phương trình: lượng cần tìm, các yếu tố đã đất (x>0). 2650 biết. -Chiều rộng của mãnh đất là 3000 - 5= x - 4. x x +6. 12’ -Gọi HS giải phương trình S = x ( x - 4) = 320 Suy ra: trong kế hoạch, thu được. mỗi ngày xưởng phải may Û x2 - 4x - 320 = 0 -Nhận xét. xong 100 áo. ?1. Chiều rộng: 16m. Chiều dài: 20m. 10’ Hoạt động 4: Luyện tập. Bài tập. -Gọi HS nhắc lại các bước -HS nêu lại các bước. x1 = 10; x2 = - 15 giải bài toán bằng cách lập -HS1 phân tích đề toán bài 41 41. -Nếu Minh chọn số 10 thì phương trình. và giải bài tập này. -Gọi HS đọc đề 41 và phân -Khi giải ra nghiệm và chú ý bạn Lan chọn số 15 và. (. ).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> tích đề toán.. đến kết luận.. -Nhận xét.. 1’. ngược lại. -Nếu Minh chọn số -15 thì Lan chọn số -10 và ngược lại.. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học bài. -HS chú ý lắng nghe. -Làm các bài tập 45, 46, 47. -HS đưa ra những thắc mắc -Xem trả lời câu hỏi ôn tập (nếu có) chương. -Nhận xét tiết học.. Tuaàn 31: Tieát PPCT: 63. ======== Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: - KN: -Học sinh được rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa giữa các đại lượng. -Rèn luyện tư duy suy luận lôgic trong toán học, rèn luyện tính cẩn thận trong toán học. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, kẻ sẵn bảng số liệu biểu diễn các mối an hệ để trống. * HS: -Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, xem lại các bài đã chữa, làm bài tập trong sgk . III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. LUYỆN TẬP *Giải bài tập: -Gọi HS nhắc lại các bước -HS1 nhắc lại. giải bài toán bằng cách lập -HS2 đọc bài tập 45. 14’ phương trình. -HS3 giải bài tập 45 -Gọi HS đọc bài tập 45 và -HS2 nhận xét. phân tích đề toán: chọn ẩn và lập phương trình. -Nhận xét. Hoạt động 2: Giải bài tập 46, 47. 46. 20’ -Gọi HS đọc bài tập 46. Gọi chiều rộng của mảnh -HS đọc bài tập 46. -Hướng dẫn HS phân tích -HS1 phải nêu được chiều dài là đất là x (m). ĐK: x>0. Chiều đề toán nếu gọi x là chiều 240 240 rộng làm sao tính được x . dài là x (m). Theo đề bài chiều dài? ta có phương trình: -HS2 giải bài tập 46. -Nhận xét. æ ö 240 ÷ -Gọi HS đọc bài tập 47 nếu ç ÷ x + 3 4 = 240 ç ( ) ÷ ç ÷ gọi vận tốc xe của bác Hiệp -HS 3 đọc bài tập 47. èx ø -HS4 phải nhận xét được là x (km/h), x > 0. Vận tốc Þ x2 + 3x - 180 = 0 phương trình:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1’. xe của cô Liên là x – 3, các x1 = 15; x2 = - 12 30 30 1 = (loại). 30 x - 3 x 2 Vậy chiều rộng bằng 12m, thời gian tương ứng là x ; Û x2 - 3x - 180 = 0 chiều dài 20m. V = 729 30 x1 = 15; x2 = - 12 x - 3 (giờ). (loại). Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài tập 51, 52 51. (kết hợp với thực hành máy tính cầm tay) Gọi trọng lượng nước trong dung dịch khi đổ thêm nước -Gọi HS đọc bài tập 51. -HS1 đọc bài tập 51. là x (g), x>0. -Nếu gọi x là số gam nước -HS2 phân tích đề toán. trước khi đổ thêm nước vào Nếu đổ thêm 200 (g) nước vào Nồng độ muối của dung thì ta có được những gì? dung dịch thì trọng lượng của 40 dung dịch sẽ là : dịch khi đó lá x + 40 x +40+200(g) Nếu đổ thêm 200 (g) nước vào dung dịch thì trọng - Hướng dẫn HS giải lượng của dung dịch sẽ là : phương trình bậc hai bằng x +40+200(g) máy tính. Nồng độ của dung dịch bây 40 - Gọi HS đọc đề bài tập 52. - HS phân tích đề toán: giờ là x + 240 - Hướng dẫn HS giải bài tập Nếu gọi x là vận tốc của canô Vì nồng độ muối giảm 10% 52 nếu các em gặp khó trong nước yên lặng thì vận tốc nên ta có phương trình: khăn. lúc xuôi dòng là x+3, ngược 40 40 10 = dòng là x- 3. x + 40 x + 240 100 30 Biến đổi và sử dụng máy Thời gian xuôi dòng: x + 3 tính giải phương trình: Thời gian ngược dòng: x2 + 280x - 70400 = 0 30 Ta được: x - 3. x1 = 160, x2 = - 440 (loại) Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước. 52. Vận tốc ca nô trong nước yên lặng là 12 km/h Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Giải các bài tập 48, 52. -HS chú ý lắng nghe. -Xem và trả lời câu hỏi ôn -HS đưa ra những thắc mắc (nếu tập chương. có) -Nhận xét tiết học.. ========.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuaàn 31+32: Tieát PPCT: 64 +65. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I./ Mục tiêu: - KT: -Ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chương: + Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 ( a  0 ) . + Các công thức nghiệm của phương trình bậc hai . + Hệ thức Vi ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. - Giới thiệu với HS giải phương trình bậc hai bằng đồ thị . - KN: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai và phương trình quy về bậc hai. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Giải bài tập trong sgk, lựa chọn bài tập để chữa. -Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk - 61. * HS: -Ôn tập lại các kiến thức đã học thông qua câu hỏi ôn tập chương và phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trong sgk - 60, 61. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. ÔN TẬP CHƯƠNG IV *Giải bài tập: -Gọi HS đọc từng câu hỏi -HS1 đọc từng câu hỏi và trả và lần lượt trả lời (và có thể lời. 10’ lên bảng để trả lời câu hỏi). -Hai nhóm tiến hành thảo luận -Đối với câu 4 sau khi nêu để giải 4a, b. cách tìm 2 số HS thảo luận -HS2 nhận xét. nhóm để giải 4a, b. -Nhận xét. Hoạt động 2: Giải bài tập 55, 56. 55. a) Phương trình -Gọi HS đọc bài tập 55. -HS1 đọc bài tập 55. 2 -Gọi HS giải phương trình -HS2 giải phương trình. x - x - 2 = 0 có dạng (xem xét phương trình có -HS3 vẽ đồ thị. a - b + c = 0. dạng đặc biệt hay không) và -HS4 nhận xét. c 2 HS vẽ đồ thị. Þ x1 = - 1;x2 = - = 2 a -Nhận xét. -HS5 giải bài tập 56a. 2 14’ -Gọi HS nêu lại cách giải b) HS tự vẽ đồ thị. t = x ,t ³ 0 ta được: c) phương trình trùng phương Đặt 2 56. và giải bài 56a. 3t - 12t + 9 = 0 -Nhận xét. Þ t1 = 1;t2 = 3 Þ x1,2 = ±1;x3,4 = ± 3. .. Hoạt động 3: Giải bài tập 57, 59. 57.a) -Gọi HS nhận xét về các -HS giải phải đưa các phương 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11 dạng phương trình ở bài trình này về phương trình bậc Û x2 - x - 2 = 0 12’ 57a, c và giải hai phương hai và giải..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> trình này. -Gọi HS giải bài 59a. -Nhận xét.. -HS1 giải bài tập 59a bằng cách Þ x1 = - 1;x2 = 2 . 2 đặt t = x - 2x x = - 1+ 11 c) 1 x2 = - 1-. 59a). x1 = x2 = 1. x3,4 = 8’. 1’. Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài 62 -Gọi HS đọc bài tập 62. -HS1 đọc bài tập 62. -Hỏi phương trình có -HS2 trả lời: khi D ¢³ 0 . nghiệm khi nào? -HS3 giải bài 62 với sự hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Giải các bài tập 57, 58, 61. -HS chú ý lắng nghe. -Xem và trả lời câu hỏi ôn -HS đưa ra những thắc mắc (nếu tập chương. có) -Nhận xét tiết học.. ========. 62.a) " m.. 11. 2± 2 2. (. ). 2. D ¢= m - 1 + 7m > 0 2. 2. 2. b). 2. x1 + x2 =. 18m - 8m + 4 49.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuaàn 33+34: Tieát PPCT: 66+67. Ngày soạn:. Ngaøy daïy:. ÔN TẬP CUỐI NĂM I./ Mục tiêu: - KT: Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương III, IV. - KN: Củng cố các kỹ năng giải bài tập. Chuẩn bị tốt cho kỳ thi HKII. - TĐ: Yêu thích môn học, giải bài tập tích cực, thích tìm cách giải khác của bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. * HS: -HS xem và ôn lại các kiến thức trong chương III, IV. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: A. Đại số: I. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1) Lý thuyết: -Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? -Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế? 2) Bài tập: Bài 1: Giải các hệ phương trình: ìï x - y = 3 ìï x + y = 2 ï ï í í ïï 4x - 3y = 2 ï x - 2y = 8 î a) ; b) îï ìï 2x + y = 3 ìï 4x + 7y = 16 ï ï í í ïï 3x - y = 2 ï 4x - 3y = - 24 î c) ; d) îï . Bài 2.Số tiền mua chín quả mít và 8 quả táo là 107 nghìn đồng. Số tiền mua 7 quả mít và 7 quả táo là 91 nghìn đồng. Hỏi giá của mỗi quả mít và mỗi quả táo là bao nhiêu nghìn đồng. Bài 3. Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình: ìï 2x + by = - 4 ï í ïï bx - ay = - 5 ( 1;- 2) . î có nghiệm là *Câu hỏi trắc nghiệm: 1) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? 2 2 2 a) 3x - 2y = 0 . b) x - y = xy ; c) x + y = 1; d) xy = y .x . ìï 2x - y = 1 ï í ï 4x - 2y = - 2 2)Hệ phương trình ïî có số nghiệm là bao nhiêu? a) 1 nghiệm; b) 2 nghiệm; c) Vô số nghiệm; 3) Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có: a) Nghiệm duy nhất; c) Không có nghiệm;. b) Vô số nghiệm. d) Chỉ có một nghiệm. y = ax2 ( a ¹ 0) II. Phương trình bậc hai một ẩn – Hàm số . 1) Lý thuyết:. d) Vô nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> y = ax2 ( a ¹ 0) -Tính chất của hàm số, đồ thị hàm số . -Công thức nghiệm tổng quát, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. -Định lí Vi-ét. 2) Bài tập: Bài 1: Giải các phương trình: 2 2 a) x + 7x + 12 = 0 ; b) 2x - 7x + 3 = 0 ; 2 2 c) 35x - 37x + 2 = 0 ; d) 7x + 500x - 507 = 0 ; 2 e) 2005x - 2006x + 1 = 0 . Bài 2: Tìm hai số u và v trong trường hợp sau: u + v = 14; uv = 40 u + v = - 7;u.v = 12 a) . b) . Bài 3: Giải các phương trình: 4. 3. 2. b) 3x + 6x - 4x = 0;. 2. a) x - 8x - 9 = 0; 12 8 =1 d) x - 1 x + 1 ;. (x c). 2. ). 2. (. ). + 3x + 2 = 6 x2 + 3x + 2. 2 Bài 4: Cho hai hàm số y = x và y = 3x + 4 a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ? b) Tìm tọa độ giao điểm của hai hàm số trên bằng phương pháp đồ thị. Bài 5: Hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm; tính nghiệm của phương trình theo m: mx2 + ( 2m - 1) x + m + 2 = 0 . *Câu hỏi trắc nghiệm: 2 -Phương trình x - 4x + 3 = 0 có bao nhiêu nghiệm: a) Vô nghiệm; b) Nghiệm kép; c) Một nghiệm; d) Hai nghiệm phân biệt. 2 -Gọi x và x là hai nghiệm của phương trình ax + bx + c = 0( a ¹ 0) . Theo hệ thức Vi-ét ta có:. 1. a). 2. x1 + x2 = -. b¢ a;. x1 + x2 = -. b a;. b) c) -Phương trình 2x + 5 = 0 có nghiệm là:. x1 + x2 = -. b¢ b x1 + x2 = 2a ; d) 2a .. 2. a). x =-. -Điểm. 5 2;. M ( 3;1). a) a = 9;. b). x=. 5 2;. c) x = 0;. d) Vô nghiệm.. 2 thuộc đồ thị của hàm số y = ax , hệ số a của hàm số là: 1 1 a= a =9; 9. b) a = - 9; c) d). Tuaàn 35+36: Tiết PPCT: 68+69:. ======== Ngày soạn: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 Năm học: 2011-2012. Ngaøy KT:. I./ Mục tiêu: -Kiểm tra và đánh giá nắm kiến thức của HS đối với chương trình học kỳ II..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Giúp HS kiểm tra lại mức độ của mình đối với chương trình, từ đây có thái độ học tập đúng đắn. II./ Chuẩn bị: * GV: -Đề kiểm tra: tự luận và trắc nghiệm. * HS: -Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học. III/ Ma trận Các mức độ cần đánh giá Tổng số Chủ đề VD cấp độ Nhận biết Thông hiểu thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thông hiểu và Nhận biết được giải được Chuẩn hệ pt bậc nhất phương trình hai ẩn 1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai bậc nhất hai ẩn ẩn. Số câu 1 1 2 Điểm 0,5 1 1,5 Tỷ lệ 5% 10% 15% Thông hiểu và Nhận biết được Vận dụng tìm vê được đồ thị đồ thị hàm số Chuẩn tọa độ giao hàm số 2. Phương trình bậc hai một ẩn. y = ax2 ( a ¹ 0) điểm 2 y = ax ( a ¹ 0) y = ax2 ( a ¹ 0) Hàm số Số câu 2 2 1 5 Điểm 1 2 1 4,0 Tỷ lệ 10% 20% 10% 40% Vận dụng góc Nhận biết được nội tiếp, góc Thông hiểu tính góc nội tiếp, góc có đỉnh bên Chuẩn được số đo của có đỉnh trong trong đường các góc đường tròn… tròn để chứng 3.Góc với đường tròn minh. Số câu 3 1 2 1 7 Điểm 1,5 0,5 1,5 0,5 4,0 Tỷ lệ 15% 5% 15% 5% 40% Nhận biết được Chuẩn hình trụ, hình nón, hình cầu 4. Hình trụ, hình nón, hình cầu Số câu 1 1 Điểm 0,5 0,5 Tỷ lệ 5% 5% Số câu 7 1 5 2 15 Tổng số Điểm 3,5 0,5 3,5 1,5 10 Tỷ lệ 35% 5% 35% 15% 100% IV. Đề kiểm tra. A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất:(2đ).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2 M ( - 1;3) 1) Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = ax . Hãy xác định hệ số a?: a) a = 0 . b) a = 1. c) a = 2. d) a = 3 . 2 2) Tích hai nghiệm của phương trình x - 2011x + 2010 = 0 là: a) 2010. b) 2011. c) 1. d) - 1. 3) Độ dài của cung tròn 390 của một đường tròn có bán kính 20cm (lấy p » 3,14) là:. 13,6cm2. 16,3cm 13,6cm 39,20cm a) . b) . c) . d) . 4) Cho hình cầu có bán kính là R. Công thức tính diện tích mặt cầu là: 4 S = pR 3 2 2 3 a) S = pR . b) S = 4pR . c) . d) S = 2pR . ´ II. Đánh dấu “ ” vào ô thích hợp:(1đ) STT Nội dung Đúng Sai ( 1;- 2) là nghiệm của phương trình 5x - 7y = 9. 1 Cặp số 2 Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800. III. Ghép câu (ghép cột A với cột B): (1đ) A B Ghép câu a. là góc có đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là tia 1. Góc nội tiếp 1 - ……. tiếp tuyến và cạnh kia chứa dây cung. 2. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và b. là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai 2 - ……. dây cung. cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. c. là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn. B.TỰ LUẬN (6,0 điểm) ìï x + y = 5 ï í ï 2x - y = 4 Câu 1. Giải hệ phương trình ïî (1đ). ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….................................................................................... ( m + 1) x2 + 4mx + 4m - 1 = 0 có hai nghiệm Câu 2. Với giá trị nào của m thì phương trình phân biệt? (1đ) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2 Câu 3. (2đ) Cho hai hàm số y = x và y = x + 2 a) Trên cùng một hệ trục tọa độ, vẽ đồ thị của hai hàm số trên. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên bằng phương pháp đại số. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… µ 0 Câu 4. (2đ) Các đường cao hạ từ A và B của tam giác ABC cắt nhau tại H (trong đó C ¹ 90 ) và cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại D và E . Chứng minh rằng: · a) CM = CN ; b) D BHM cân; c) Tính AMB . (Yêu cầu vẽ hình trước khi làm bài) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ----------- Hết -----------. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ MA TRẬN Môn: Toán. Lớp 9 Ngày thi: / / I. Đáp án và thang điểm: A.TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). I. Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất:(2đ) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm. 1.d; 2.a; 3.c; 4.b. II. Đánh dấu “´ ” vào ô thích hợp:(1đ) 1.Sai. 2.Đúng. III. Ghép câu (ghép cột A với cột B): (1đ) 1-b; 2-a. B.TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: ìï 2x + y = 3 ï í ï 3x - y = 2 Giải hệ phương trình ïî Giải: ïìï 2x + y = 3 ïìï 5x = 5 Û í í ïï 3x - y = 2 ïï 3x - y = 2 î î ïì x = 1 ïì x = 1 Û ïí Û ïí ïï 3 - y = 2 ïï y = 1 î î. (0,25đ). (0,5đ). ( x;y) = ( 1;1) . (0,25đ) ( m + 1) x + 4mx + 4m Câu 2: Với giá trị nào của m thì phương trình Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất. 2. 1= 0. có hai nghiệm phân biệt? Giải: Với m = - 1 thì phương trình được viết lại - 4x - 5 = 0 , phương trình luôn có một nghiệm duy nhất. (0,25đ) D ¢= 4m2 - ( m + 1) ( 4m - 1) = 4m2 - 4m2 + m - 4m + 1 m ¹ 1 Với thì ta xét: = 1- 3m . (0,25đ) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì D ¢> 0 (0,25đ) 1- 3m > 0 Û - 3m > - 1 Û m < 1 3 (0,25đ) Khi đó: (0,5đ) 1 m < ,m ¹ - 1 3 Vậy với thì phương trình. (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ( m + 1) x. 2. + 4mx + 4m - 1 = 0. có hai nghiệm phân biệt. Câu 3: 2 a)*Đồ thị hàm số y = x Bảng giá trị: (0,25đ) x -2 -1 0 y=x2 4 1 0 *Đồ thị hàm số y = x + 2 Bảng giá trị: x 0 y=x+2 2 (0,25đ). 1 1. 2 4. -2 0. b) Tọa độ giao điểm của hai hàm số trên có hoành độ là nghiệm của phương trình: x2 = x + 2 Û x2 - x - 2 = 0 Û ( x + 1) ( x - 2) = 0 Û x1 = - 1Ú x2 = 2 M ( - 1;1) y =1 . Suy ra: 1 . Do đó: N ( 2;4) x =2 y =4 Với 2 . Suy ra: 2 . Do đó: . Bài 4: I = AM Ç BC , K = BN Ç AC a) Gọi: 1 · » + sñCM ¼ MIC = sñ AB 2 Khi đó: (0,25đ) Với. x1 = - 1. (. (0,25đ). (0,25đ) (0,25đ). ). 1 · » + sñCN » CKN = sñ AB 2 Tương tự: (0,25đ) ·MIC = CK · N = 900 gt ( ) Mà » ¼ Suy ra: sñCM = sñCN . Do đó: CM = CN (0,25đ) 1 ¼ 1 » · · MBC = sñCM NBC = sñCN 2 2 b) Ta có: và (0,25đ) » ¼ · · Vì sñCM = sñCN (cm câu a) nên MBC = NBC (0,25đ) Tam giác BHM có BI vừa là đường cao, vừa là đường phân giác Nên VBHM là tam giác cân (đpcm). · · c) Ta có BCA và AMB là hai góc nội tiếp cùng chắng cung AB . Nên 1 » · · BCA = sñ AB = AMB 2 (0,25đ) ·AMB = 300 Suy ra: (0,25đ). (. ). Ghi chú: Nếu học sinh có hướng giải khác và có lập luận đúng thì vẫn cho tròn điểm.. ========. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuaàn 37: Tieát PPCT: 70. Ngày soạn: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM (Phần Đại số). Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×