Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Ung Dung MTCT trong giai toan DAO HAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.38 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A1 ! Bài học hôm nay ỨNG DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY TRONG GIẢI TOÁN ĐẠO HÀM Tổ: TOÁN - TIN Giáo viên: Nguyễn Công Duy Kiến Xương, ngày 14 tháng 03 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại điểm x0 là f / (x0). Hãy tìm mệnh đề SAI trong các mệnh đề sau đây ? A. B. C.. f ( x)  f ( x0 ) f ( x0 )  lim x  x0 x  x0 f ( x)  f ( x0 ) f ( x)  f ( x0 ) lim  lim 0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 f ( x)  f ( x0 ) / f ( x0 )  lim x  x0 x  x0 /. D. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0 là f (x0).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DẠNG BÀI 1: Tính trực tiếp đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x = x0 Phương pháp: Bước 1: Khởi động chức năng tính đạo hàm: SHIFT +. d  1 dx. x  2 . Nhập hàm số f(X) vào ô số (1) và X vào ô số (2) Bước 2: Bấm CALC . Máy hỏi X?, ta nhập số x0 và bấm phím = Bước 3: Xử lý kết quả, có hai trường hợp sau: TH1: Máy hiện ra số a thì f / (x0) = a TH2: Máy hiện Math ERROR, thì không tồn tại đạo hàm tại điểm x0. Chú ý: - Nếu hàm số có dấu giá trị tuyệt đối “||”, hay chứa căn bậc hai của biểu thức bình phương. Ta nhập lần lượt 2 giá trị x0 + 10-6 và x0 - 10-6 rồi so sánh KQ. - Nếu hàm số có chứa tham số thì ta nhập Y thay cho tham số đó. Giá trị của Y chọn từ các đáp án có trong đề bài. - Nếu f(x) có chứa hàm số lượng giác thường phải chuyển máy về chế độ radian ( R ) bằng cách bấm: SHIFT + MODE + 4..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1/ Đạo hàm của hàm số y  A. 1/2. 3 2. 3. x2 . 2 x. B. 2. tại điểm x0 = 1 là: C. 1/10. D. 1. 2/ Cho hàm số f(x) = (x + 1)(x2 – 2)4(3 – 2x5 )7(2x – 1)12 . Ta có f /(1) bằng: A. – 105. B. – 106. C. – 107. D. – 108. 3/ Cho hàm số f(x) = sin3(x +) . Tìm mệnh đề sai: B. f /( /3) = – 1.125. A. f /(0) = 0. C. f /(-2 /3) = 1.125. D. f /(2 /3) = - 1.125. 4/ Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = 2t4 – t + 1, trong đó t được tính bằng giây (s) và S được tính bằng mét (m). Vận tốc tức thời của chuyển động khi t = 1s là: A. 7 m/s. B. 24 m/s. C. 8 m/s. D. 23 m/s. sin 3 x  cos 3 x 5/ Hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  1  sin x cos x hoành độ x = 0 là: 0. A. k = 1. B. k = - 1. C. k = 0. D. k = 2. tại điểm có.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6/ Cho hàm số y. A. x = - 1 7/ Cho hàm số. 2  x 2 của phương trình y = 0 là: . Nghiệm. x . /. B. x = 1. D. Vô nghiệm. 2 2  x . Nghiệm của bất phương trình y ≤ 0 là:. y x . A. - 1 ≤ x ≤ 0. C. x =  1. /. B. x  1. C. 0 ≤ x ≤ 1. D.. 1 x . 2. 8/ Cho hàm số y = cos2x + msinx ,(m là tham số) có đồ thị là (C). Tìm m để tiếp tuyến của (C) tại điểm với hoành độ x0 =  có hệ số góc bằng 1 ? A. m = 1. B. m = - 1. C. m = 0. D. Không có m. 9/ Cho hàm số y = x3 – 3mx2 + (m+1)x - m , (m là tham số). Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy. Khi đó giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm A vuông góc với đường thẳng y = 2x – 3 là: A. m = 3/2. B. m = -3/2. C. m = ½. D. m = -1/2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> DẠNG BÀI 2: Tính gián tiếp đạo hàm của hàm số tại điểm x = x0. Loại 1:.  f ( x), khi x x0 y   g ( x), khi x x0. Phương pháp: Bước 1: Nhập vào màn hình biểu thức sau:. f ( X )  g ( x0 ) X  x0. Bước 2: Bấm CALC. Máy hỏi X? . Ta nhập giá trị x0 + 10-6 và bấm = , được KQ1 Bấm CALC. Máy hỏi X? . Ta nhập giá trị x0 - 10-6 và bấm = , được KQ2 Bước 3: Xử lý kết quả như sau: TH1: KQ1 = KQ2 = số a => f / (x0) = a TH2: Tất cả các TH còn lại => Không tồn tại đạo hàm tại x0 Chú ý: - Nếu KQ = b.10n (dương vô cùng, n>0) = - b.10n (âm vô cùng, n>0) = 987634235 = - 987645323 thì so sánh với KQ có trong đề bài xem như thế nào, tình huống này thường không tồn tại đạo hàm tại x0 - Nếu KQ = b.10n ( với n = - 4 , - 5, - 6, ….) thì có thể coi gần bằng 0. - Nếu hàm số có chứa tham số thì ta nhập Y, A, B thay cho tham số đó. Giá trị của Y, A, B chọn từ các đáp án có trong đề bài. - Một số bài ta phải tăng hoặc giảm số mũ của 10-6 máy mới tính được !.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  ecos 2016 x  cos 2017 x  1 , khi x 0  10/ Tính đạo hàm của hàm số y  x ,tại x = 0 ? 0 , khi x 0  A. 1. B. 0. C. 2016,5. D. Không tồn tại.  sin 2 2 x , khi x 0  11/ Đạo hàm của hàm số y  x , tại x = 0 là: 0 , khi x 0  A. 1. 12/ Cho hàm số là:. B. 2. C. 3.  x 1  1 , khi x 0  y  . Giá trị của m đề x m , khi x 0 . A. m = -1/2. B. m = 0. D. 4. hàm số có đạo hàm tại x = 0. C. m = 1/2. D. Không có m.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> DẠNG BÀI 2: Tính gián tiếp đạo hàm của hàm số tại điểm x = x0 Loại 1:.  f ( x), khi x  x0 y   g ( x), khi x  x0. Phương pháp: Bước 1: Nhập vào màn hình biểu thức sau:. f ( X )  g ( x0 ) g (Y )  g ( x0 )  X  x0 Y  x0. Bước 2: Bấm CALC. Máy hỏi X? . Ta nhập giá trị x0 + 10-6 và bấm = Máy hỏi Y? . Ta nhập giá trị x0 - 10-6 và bấm = , được KQ Bước 3: Xử lý kết quả như sau: f (X )  TH1: KQ = 0 => Tồn tại f / (x0) Khi đó để tính đạo hàm ta sửa lại biểu thức trên màn hình thành: X Sau đó bấm = được KQ = f / (x0) TH2: KQ  0. Không tồn tại đạo hàm tại x0. g ( x0 ) x0. Chú ý: - Nếu KQ = b.10n ( với n = - 4 , - 5, - 6, ….) thì có thể coi là bằng 0. - Nếu KQ = b.10n (dương vô cùng, n>0) = - b.10n (âm vô cùng, n>0) = 987634235 = - 987645323 thì so sánh với KQ có trong đề bài xem như thế nào, tình huống này thường không tồn tại đạo hàm tại x0 - Nếu hàm số có chứa tham số thì ta nhập A, B,C thay cho tham số đó. Giá trị của A, B,C chọn từ các đáp án có trong đề bài. - Một số bài ta phải tăng hoặc giảm số mũ của 10-6 máy mới tính được !.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 13/ Cho hàm số.  x3  1, khi x  0 . Đạo hàm của hàm số tại x = 0 là: y  2  x  1, khi x 0. A. 0. B. 1. D. Không tồn tại. 2 khi x 1  , . Đạo hàm của hàm số tại x = 1 là: y  x  x 2  x, khi x  1 . 14/ Cho hàm số. A. 0. 15/ Cho hàm số. C. – 1. B. 1. C. – 5. D. Không tồn tại.  x 2  3ax  b, khi x 1 . Giá trị của a, b để hàm số có đạo hàm tại x = 1 là: y  3 ax  bx, khi x 1. A. a=3/8, b=1/4. B. a=4/3, b=1. C. a=1/4, b=3/8. D. Không có a, b.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ! CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH 11A1 !.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×