Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.95 KB, 58 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1: Tieát PPCT: 01. Ngày soạn: / /2013. Ngaøy daïy: / /2013. Chương I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA §1 – CĂN BẬC HAI. I./ Mục tiêu:. - Kiến thức: Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một soá khoâng aâm. - Kỹ năng: Nắm được phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. -Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và tích cực xây dựng bài. II./ Chuẩn bị: * GV: - Bảng phụ tổng hợp kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 . - Bảng phụ ghi 1 , 2 ; 3 ; 4 ; 5 trong SGK . * HS: - Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 . - Đọc trước bài học chuẩn bị các ra giấy nháp . III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Giới thiệu vào chương mới bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Giới thiệu vào chương, bài mới -Chương trình Toán 9, HKI gồm -HS chú ý lắng nghe. 5’ có 2 chương: Căn bậc hai, căn bậc ba; Hàm số bậc nhất. -Chúng ta biết phép toán ngược -HS suy nghĩ về phép toán của + là -; nhân là chia. Còn ngược của phép bình phép toán ngược của phép bình phương. phương là phép toán nào? 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về căn bậc hai số học - GV gọi HS nhắc lại kiến thức -HS nhắc lại các kiến thức về về căn bậc hai của một số không căn bậc hai. âm a đã học ở lớp 7 . Sau đó nhắc lại cho HS và treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức đó . - 1(sgk). HS phải giải được: - Yêu cầu HS thực hiện 1 sgk - a)Căn bậc hai của 9 là 3 và 4 Hãy tìm căn bậc hai của các - 3. số trên. (HS làm sau đó lên 4 bảng tìm) 9 là - GV gọi 2 HS lên bảng thực b)Căn bậc hai của 2 2 hiện 1. vµ 3 (HS1 - a, b ; HS2 - c, d). Các 3 c)Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 HS khác nhận xét sau đó GV và - 0,5 chữa bài . -Hỏi: Căn bậc hai số học của số d)Căn bậc hai của 2 là. Nội dung CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA. §1 – CĂN BẬC HAI. 1. Căn bậc hai số học: (Bảng phụ ghi ?1 , ?2 , ?3 sgk- 4). ?1: SGK Giải:. *Định nghĩa: -Với số dương a, số a đgl căn bậc hai số học của.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> dương a là gì ? -GV đưa ra định nghĩa về căn bậc hai số học như sgk . -GV lấy ví dụ minh hoạ (VD: sgk) - GV nêu chú ý như sgk cho HS và nhấn mạnh các điều kiện - GV treo bảng phụ ghi 2(sgk) sau đó yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm căn bậc hai số học của các số trên. - GV gọi đại diện của nhóm lên bảng làm bài Các nhóm nhận xét chéo kết quả, sau đó giáo viên chữa bài . -GV đưa ra khái niệm phép khai phương và chú ý cho HS như SGK (5) - Hỏi khi biết căn bậc hai số học của một số ta có thể xác định được căn bậc hai của nó bằng cách nào . -GV gợi ý cách tìm sau đó yêu cầu HS áp dụng thực hiện 3(sgk) - Gọi HS lên bảng làm bài theo mẫu . Căn bậc hai số học của 64 là .... suy ra căn bậc hai của 64 là ..... Tương tự em hãy làm các phần tiếp theo. Gợi mở: làm sao so sánh. a -Số 0 đgl căn bậc hai số -HS nhắc lại định nghĩa và học của 0. Ví dụ 1 ( sgk) ghi nhớ. - Căn bậc hai số học của -HS ghi chú ý vào vở. 16 là 16 (= 4) -Căn bậc hai số học của 5 2(sgk) là 5 . 2 49 7 a) vì 7 0 và 7 = *Chú ý : ( sgk ) 49 ìï x ³ 0 ï x = a Û í 2 b) 64 8 vì 8 0 và 82 = ïï x = a ïî . 64 ?2 c) 81 9 vì 9 0 và 92 = 81 Giải: 1,21 1,1 1,1 0 d vì và 1,12 2 vµ - 2 .. = 1,21.. 3 ( sgk) a)Có 64 8 . Do đó 64 có căn bậc hai là 8 và - 8 . b) 81 9 Do đó 81 có căn bậc hai là 9 và – 9. 1,21 1,1 c) Do đó 1,21 có căn bậc hai là 2 và 1,1 và - 1,1.. -Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương. ?3: Giải:. 3? 20’. Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học -GV đặt vấn đề sau đó giới thiệu -HS ghi nhớ định lí và ghi về cách so sánh hai căn bậc hai . định lí vào vở Em có thể phát biểu thành định lý được không -GV gọi HS phát biểu định lý -HS1 phát biểu định lí. trong SGK . - GV lấy ví dụ minh hoạ và giải Ví dụ 2: So sánh mẫu ví dụ cho HS nắm được a) 1 và 2 cách làm . ? Hãy áp dụng cách giải của ví Vì 1 < 2 nên 1 2 Vậy 1 dụ trên thực hiện ?4 (sgk) . < 2 - GV treo bảng phụ ghi câu. 2. So sánh các căn bậc hai số học: Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: a <b Û Ví dụ 2:. ?4 (sgk). a< b.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> hỏi ?4 sau đó cho học sinh thảo luận nhóm làm bài . - Mỗi nhóm cử một em đại diện lên bảng làm bài vào bảng phụ . - GV đưa tiếp ví dụ 3 hướng dẫn và làm mẫu cho HS bài toán tìm x. ? áp dụng ví dụ 3 hãy thực hiện ?5 (sgk). 5’. b) 2 và. Giải:. 5. Vì 4 < 5 nên 4 5 . Vậy 2< 5. Ví dụ 3: (sgk). ?5 (sgk) Giải:. ?5 (sgk) a) Vì 1 = 1 nên x 1 có nghĩa là x 1 . Vì x 0 nª n x 1 x 1 Vậy x > 1 b) Có 3 = 9 nên x 3 có. nghĩa là x 9 > Vì x 0 nª n x 9 x 9 . Vậy x < 9 Hoạt động : Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các khái niệm và -HS chú ý lắng nghe. định lý . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Giải bài tập : 2 (c) -Như ví dụ 2 (sgk) - Giải bài tập 3 (sgk) (Tìm căn bậc hai số học của các số trên theo máy tính ) =========//========. Tuaàn 1: Tieát PPCT: 02. Ngày soạn: / /2013. Ngaøy daïy: / /2013. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu:. - Kiến thức: Ôn lại cho HS định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của moät soá khoâng aâm. - Kỹ năng: Nắm được phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. -Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và tích cực xây dựng bài. II./ Chuẩn bị: * GV: - Giaùo aùn, SGK, SGV. * HS: - Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nội dung kiến thức bài 1. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Giới thiệu vào chương mới bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . * Kieåm tra baøi cuõ: + Caâu 1: Tìm caên baäc hai cuûa: - HS1: 64 coù hai caên baäc hai 64 vaø 81. laø: 64 8 vaø - 64 8 - HS2: Ta coù 4>3 + Caâu 2: So saùnh 2 vaø 3. TG. + GV goïi HS nhaän xeùt. +GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 30’. Nội dung LUYỆN TẬP. => 4 > 3 => 2> 3. - HS nhaän xeùt.. Hoạt động 2: Luyện tập -Gọi HS nhắc lại định nghĩa căn -HS lần lượt nhắc lại các bậc hai số học và định lí so sánh khái niệm. các căn bậc hai số học. -Gọi HS giải bài tập 1 (sgk) - 6 - 2HS: mỗi HS làm ba số đối -Gọi HS giải bài tập 2 (sgk) - 6 với bài 1. -Gọi HS đọc bài tập 4 (sgk) – 7 HS khác nhận xét. - GV cho hoc sinh thaûo luaän -2 HS làm phần a và phần b Tương tự ví dụ 2 (sgk) BT4 (5’) - Cho đại diện nhóm trình bài.. *Bài tập: 1.) 121 = 11; 144 = 12; 169 = 13. 2.) a) 2 > 3 . b) 6 < 41 . 4). Tìm soá khoâng aâm x bieát: a ). x 15 x 152 225 b).2 x 14 . 5’. x 7 x 49. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các khái niệm và -HS chú ý lắng nghe. định lý . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . -Yêu cầu HS xem trước bài 2.. ======== Tuaàn 1: Tieát PPCT: 03. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy:. / /2013.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> §2 – CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC. A2 A. I./Mục tiêu:. -Kiến thức : + Học sinh biết cách tìm tập xác định (điều kiện có nghĩa) của A2 A. +Biết vận dụng hằng đẳng thức -Kỹ năng: Thực hiện khi biểu thức A không phức tạp.. A. để rút gọn biểu thức.. -Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và tích cực xây dựng bài. II./ Chuẩn bị: * GV: - Chuẩn bị bảng phụ vẽ hình 2 (sgk), ? 3 (sgk), các định lý và chú ý (sgk) * HS: - Học thuộc kiến thức bài trước, làm bài tập giao về nhà . - Đọc trước bài, kẻ phiếu học tập như ?3 (sgk). III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề vào bài mới * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi - Phát biểu định nghĩa và định -2HS trả lời câu hỏi và giải bài 8’ lý về căn bậc hai số học . tập. - Giải bài tập 2 ( c) , BT 4 -HS khác nhận xét (a,b). -Kết luận và ghi điểm. -HS lắng nghe và suy nghĩ . *Đặt vấn đề: Thế nào là căn thức bậc hai? 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về căn thức bậc hai - GV treo bảng phụ sau đó yêu ?1(sgk) cầu HS thực hiện ?1 (sgk) Theo Pitago trong tam giác - ? Theo định lý Pitago ta có vuông ABC có : AC2 = AB2 + AB được tính như thế nào . BC2 2 2 - GV giới thiệu về căn thức AB = AC BC Û AB bậc hai . 2 = 25 x ? Hãy nêu khái niệm tổng quát -HS1 nêu khái niệm tổng quát về căn thức bậc hai . về căn thức bậc hai. ? Căn thức bậc hai xác định khi nào . - GV lấy ví dụ minh hoạ và Ví dụ 1 : (sgk) hướng dẫn HS cách tìm điều 3 x là căn thức bậc hai của kiện để một căn thức được xác 3x xác định khi 3x 0 Þ định . ? Tìm điều kiện để 3x 0 . HS x 0 . đứng tại chỗ trả lời . - - Vậy căn thức bậc hai trên xác định khi nào ? - Áp dụng tương tự ví dụ trên ?2(sgk) HS2 phải giải được: hãy thực hiện ?2 (sgk). Nội dung. §2 – CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 A. 1. Căn thức bậc hai: ?1: SGK Giải:. * Tổng quát (sgk) A là một biểu thức A là căn thức bậc hai của A . A xác định khi A lấy giá trị không âm Ví dụ 1 : (sgk). ?2: SGK Giải:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . Gọi HS nhận xét bài làm của bạn sau đó chữa bài và nhấn mạnh cách tìm điều kiện xác định của một căn thức . 15’. Để 5 2 x xác định ta phái có : 5 - 2x 0 Û 2x 5 Û x 5 2 Û x 2,5 Vậy với x 2,5 thì biểu thức trên được xác định .. A2 A Hoạt động 3: Hằng đẳng thức - GV treo bảng phụ ghi ?3 ?3(sgk) - bảng phụ - 2 -1 0 1 2 3 (sgk) sau đó yêu cầu HS thực a 2 hiện vào phiếu học tập đã a 4 1 0 1 4 9 chuẩn bị sẵn . 2 2 1 0 1 2 3 a - GV chia lớp theo nhóm sau đó cho các nhóm thảo luận làm ?3 trong 2 phút. -GV nhận xét kết quả từng nhóm, sau đó gọi 1 em đại diện lên bảng điền kết quả vào -Qua ?3 HS rút ra nhận xét a2 a bảng phụ . - Với mọi số a , - Qua bảng kết quả trên em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép khai phương a . ? Hãy phát biểu thành định lý . -GV gợi ý HS chứng minh định lý trên: ? Hãy xét 2 trường hợp a 0 và a < 0 sau đó tính bình phương của a và nhận xét . ? vậy a có phải là căn bậc hai số học của a2 không . - GV ra ví dụ áp dụng định lý, hướng dẫn HS làm bài . - HS thảo luận làm bài , sau đó Gv chữa bài và làm mẫu lại . - Tương tự ví dụ 2 hãy làm ví dụ 3 : chú ý các giá trị tuyệt đối . - Hãy phát biểu tổng quát định lý trên với A là một biểu thức .. -HS theo dõi GV hướng dẫn chứng minh định lí.. 2. Hằng đẳng thức A2 A. .. ?3(sgk): Giải:. *Định lí: Với mọi số a , ta có a2 a. . Chứng minh: (sgk). HS 2, 3 giải VD với sự hướng dẫn của GV * Ví dụ 2 (sgk) a). 12 2 12 12. * Ví dụ 2 (sgk) * Ví dụ 3 (sgk). ( 7 ) 2 7 7 b) * Ví dụ 3 (sgk) a). ( 2 1) 2 2 1 2 1. (vì 2 1 ) - GV ra tiếp ví dụ 4 hướng dẫn b) HS làm bài rút gọn . (2 5 ) 2 2 5 5 2 ? Hãy áp dụng định lý trên tính căn bậc hai của biểu thức trên . (vì 5 >2) ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt *Chú ý (sgk) đối rồi suy ra kết quả của bài A 2 A nếu A 0 toán trên .. *Chú ý: Tổng quát: Với A là một biểu thức ta có là:. A2 = A. , có nghĩa. A 2 = A nếu A ³ 0. A2 = - A nếu A < 0..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A 2 A nếu A < 0 *Ví dụ 4 ( sgk). *Ví dụ 4 ( sgk) ( x 2) 2 x 2 x 2 a) ( vì x 2). 7’. a 6 a 3 a 3 b) ( vì a < 0 ) Hoạt động : Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các khái niệm, -HS chú ý lắng nghe. định lý và công thức - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Giải các bài tập 6 c) d); 7 c). d) ; 8) b, d và HS khá giỏi phải giải bài 9 và 10 -Yêu cầu HS xem và giải trước các bài tập phần Luyện tập... ======== Tuaàn 2: Tieát PPCT: 04. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: A2 A. - Kiến thức: Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. - Kỹ năng: Học sinh được rèn kỹ năng tìm tập xác định (điều kiện có nghóa) cuûa A - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và tích cực xây dựng bài. II./ Chuẩn bị: * GV: - Giải các bài tập trong SGK và SBT . * HS: - Học thuộc các khái niệm và công thức đã học . - Làm trước các bài tập trong sgk. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi -2HS trả lời câu hỏi và giải bài - A xác định khi nào? Giải tập. bài tập 8 a. -HS khác nhận xét - Giải bài tập 8d. -Kết luận và ghi điểm. *Ôn tập: -HS1,2 giải bài tập 9a, c. - Nêu định lí của bài 2?. Nội dung. LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Giải bài tập 9a, c Hoạt động 2: Giải bài tập 11 -GV treo bảng phụ ghi đầu bài -HS1 đọc đề bài tập 11. bài tập 11 (sgk). -HS2 giải bài tập 11a) -Gọi HS đọc đầu bài sau đó 16. 25 196 : 49 nêu cách làm. = 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22. 10’ ?Hãy khai phương các căn bậc -HS3 gải bài tập 11b) hai trên sau đó tính kết quả. -GV cho HS làm sau đó gọi 36 : 2.3 2.18 169 lên bảng chữa bài. = 36 : 18.18 13 = 36 : 18 – -GV nhận xét sửa lại cho HS. 13 = 2 – 13 = – 11. -HS4 nhận xét. Hoạt động 3: Giải bài tập 12 và 13 *Hướng dẫn HS giải bài 12: -GV gọi HS đọc đề bài sau đó -HS1: giải bài tập 12a) nêu cách làm . Để căn thức 2 x 7 có nghĩa ? Để một căn thức có nghĩa ta ta phải có : 2x + 7 0. cần phải có điều kiện gì . -HS2 giải bài tập 12b) ?Hãy áp dụng ví dụ đã học tìm -HS3 nhận xét. điều kiện có nghĩa của các căn -HS chú ý GV hướng dẫn 12c, thức trên . d. -GV cho HS làm tại chỗ sau đó gọi từng em lên bảng làm bài. -HD HS giải 12c); d). *Hướng dẫn HS giải bài 13: 18’ -GV ra bài tập HS suy nghĩ -HS nêu cách giải đối với bài 13 rút gọc bằng cách khai làm bài. Muốn rút gọn biểu phương các căn bậc hai. thức trên trước hết ta phải làm -3HS giải bài 13a, b, c gì? -HS4 nhận xét. Gợi ý: Khai phương các căn bậc hai . Chú ý bỏ dấu trị tuyệt đối . -GV gọi HS lên bảng làm bài theo hướng dẫn . Các HS khác nêu nhận xét .. 11. a) 22. b) – 11 c) 3. d) 5.. 12. 2x + 7 có nghĩa khi 7 2x + 7 ³ 0 Û x ³ 2.. a). b) - 3x + 4 có nghĩa khi - 3x + 4 ³ 0 4 Û x£ 3. 1 c) - 1 + x có nghĩa khi - 1 + x ³ 0 Û x ³ 1. d) Có nghĩa với mọi x. 13. 2 a) 2 a - 5a = - 7a với a < 0. 2 b) 25a + 3a = 8a với a ³ 0.. 9a4 + 3a2 = 6a2 .. c). 6 3 d) 5 4a - 3a = 10 a3 - 3a3 = - 13a3. 7’. với a < 0. 14.. Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập 14 -Gọi HS đọc bài 14. Hỏi: x+ 3 x+Có bao nhiêu cách phân tích -HS1 trả lời có ba cách phân a) thành nhân tử? tích đa thức thành nhân tử. +Sử dụng các hằng đẳng thức -HS2 nêu ta có thể sử dụng b) x + 6 x nào để giải. hằng đẳng thức hiệu hai bình a ³ 0 Gợi ý: với thì phương để giải 14a, b và bình. ( (. )( )(. ). 6). 3.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> a=. ( ) a. 2. .. 2 phương một tổng (hiệu) để giải x + 3 c, d. c). ( ) ( x - 5) . d) 2. 2’. Hoạt động : Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập đã sửa. -HS chú ý lắng nghe. -Trong lúc khai phương chú ý về cách bỏ giá trị tuyệt đối. -Giải các bài tập đã hướng dẫn. -Xem và trả lời ? trước Bài 3.. Tuaàn 2: Tieát PPCT: 05. Ngày soạn:. /. /2013. Ngaøy daïy:. / / 2013. §3 – LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I./ Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được nội dung định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.. - Kỹ năng: Biết dùng quy tắc khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán. -Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và tích cực xây dựng bài. II./Chuẩn bị: * GV: -Bảng phụ của một số bài tập mở rộng.. -Phiếu hoạt động theo nhóm. * HS: -Khái niệm căn bậc hai, tính căn thức của một số. III./ Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 8’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề. §3 – LIÊN HỆ GIỮA *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP *Kiểm tra bài cũ: KHAI PHƯƠNG 1./Với giá trị nào của a thì -HS1 trả lời câu hỏi 1. căn thức sau có nghĩa: a) - 5a có nghĩa khi a £ 0. 5a a) 3a + 7 có nghĩa khi: b) b) 3a 7 7 a³ 2./ Tính : 3. 2 (0, 4) a) c) -HS2 tính được: (2 3) 2 a) 0,4 ; b) 2 - 3 ; c) 1,5 .. TG. 2 b) ( 1,5) -Kết luận và ghi điểm. *Đặt vấn đề.. -HS3 nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giữa phép nhân và phép khai phương có mối quan hệ như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí -Gọi HS đọc ?1 và tính; sau -HS1 đọc ?1 và giải: đó nêu ra nhận xét về hai kết Ta có 16.25 400 20 quả. 16. 25 4.5 20 -Thông báo trường hợp tổng quát dạng định lí. Vậy 16.25 16. 25 8’ -HS2 nêu lại định lí. -Hướng dẫn HS chứng minh: -HS xem GV chứng minh và đưa Ta cần chứng minh a. b ra những thắc mắc(nếu có) là căn bậc hai số học của a.b. -Với nhiều số không âm thì -HS3 nêu với nhiều số không âm quy tắc trên còn đúng hay định lí trên vẫn đúng. không ? 20’ Hoạt động 3: Tìm hai quy tắc -Gọi HS đọc quy tắc khai -HS1 đọc quy tắc. phương một tích. -HD HS sử dụng quy tắc vào -HS áp dụng quy tắc trên để giải. VD1. VD1:Tính. 1. Định lí: ?1 (SGK) *Định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: ab . = a. b CM: SGK *Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng với tích của nhiều số không âm. 2. Áp dụng. a) Quy tắc khai phương một tích. Muốn khai phương một tích của các số không âm, 49.1,44.25 = 49. 1,44. 25 ta có thể khai phương a) từng thừa số rồi nhân các -Cho 2HS ngồi cạnh nhau kết quả với nhau. cùng giải ?2 trong vòng 2 = 7.1,2.5 = 42 VD1: (sgk) phút và gọi HS giải. b) 810.40 = 81.4.100 ?2 (SGK) = 81. 4. 100 = 9.2.10 = 180 Giải: -HS4 giải ?2. -Nhận xét bài giải của HS. 0,16.0,64.225 a) b) Quy tắc nhân các căn = 0 ,4.0 ,8.15 = 4,8 bậc hai. -Gọi HS đọc quy tắc nhân Muốn nhân các căn bậc các căn bậc hai. b) 250.360 hai của các số không âm, -HD HS giải VD2. = 25.10.36.10 = 300 . ta có thể nhân các số dưới -Gọi HS đọc ?3 và giải ?3. dấu căn với nhau rồi khai -Thông báo trường hợp tổng -HS1 giải ?3. -HS khác nhận xét bài giải. phương kết quả đó. quát. -HS cả lớp ghi chú ý vào vở. VD2: (sgk) -Hướng dẫn HS giải VD3. ?3 -Phát phiếu học tập cho HS *Chú ý: Với hai biểu các nhóm, tiến hành thảo -HS các nhóm thảo luận giải ?4, thức A và B không âm ta luận (2 phút) để giải ?4. -Sửa bài trong các phiếu học ghi vào phiếu học tập. có A.B = A . B . tập đồng thời sửa hai bài trên -Đại diện HS hai nhóm lên bản Với biểu thức không âm giải. bảng. ta có: ?4:Rút gọn biểu thức 2 3 3 A = A2 = A 3 a . 12 a = 3 a .12 a a). ( ). = 36.a4 = 6a2. ?4 (SGK).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2 2 2 b) 2a.32ab = 64a b. = (8ab)2 = 8ab. 7’. 2’. .. Hoạt động 4: Baøi taäp 17-18 -Gọi HS nêu lại hai quy tắc -HS1, 2, 3 nêu từng quy tắc khai và định lí (có thể không xem phương một tích; quy tắc nhân hai tập, sách). căn bậc hai. -Gọi HS giải bài tập 17 a, b; -HS lần lượt giải các bài tập. 18 a, b. -HS nhận xét. -Hướng dẫn HS giải bài tập 19 và 20. Hoạt động : Hướng dẫn về nhà -Học định lí và 2 quy tắc. -HS chú ý lắng nghe. -Giải các bài tập 17c, d; 18c, d; 19 và 21. -Xem và giải các bài tập phần Luyện tập.. Bài tập. 17. a). 0,09.64 = 2,4. .. 2. 24.( - 7) = 28. b) 18. a) 21; b) 60.. .. ========//==========. Tuaàn 2: Tieát PPCT: 06. Ngày soạn:. /. /2013. Ngaøy daïy:. / / 2013. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố cho HS kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.. - Kỹ năng: Rèn luyện tư duy, tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so so sánh hai biểu thức. -Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và tích cực xây dựng bài. II./ Chuẩn bị:. * GV: - Giải các bài tập trong SGK và một số bài toán tham khảo. * HS: -Quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai . -Máy tính bỏ túi. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1) Nêu quy tắc khai phương -2HS trả lời câu hỏi và giải bài tập. một tích ? Tính 12,1.360 . -HS khác nhận xét 2) Phát biểu quy tắc nhân hai căn thức bậc hai ? Tính. TG. Nội dung. LUYỆN TẬP 18. c). 0,4. 6,4 = 1,6 .. d) 2,7. 5. 1,5 = 4,5 . 19.b).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 7. 63 . -Kết luận và ghi điểm. -HS1,2 giải bài tập 19b, c. *Ôn tập: -HS3 nhận xét. -Gọi HS giải bài tập 18 c, d. -Gọi HS giải bài tập 19b, c. -Nhận xét Hoạt động 2: Giải bài tập 22, 23 -Gọi HS đọc bài tập 22. a2 - b2 = ( a - b) ( a + b) -HS1 -Gọi HS nhắc lại hằng đẳng thức hiệu hai bình phương? -HS2 giải bài 22a) -Yêu cầu HS giải bài tập 132 - 122 = 1.25 = 25 = 5 22a) và tự giải câu b, c. -Gọi HS giải bài tập 23a -HS3 giải bài tập 23a) 10’ bằng cách áp dụng hằng 2 - 3 2 + 3 = 4 - 32 đẳng thức trên. -Giới thiệu khi CM được = 4 - 3 = 1 (đpcm). câu a ta thấy 2 - 3 và -HS4 nêu cách giải câu b) ta chỉ cần chứng minh: 2 + 3 là hai số nghịch đảo 2006 - 2005 2006 + 2005 của nhau, suy ra cách chứng minh câu b). = 1. Hoạt động 3: Giải bài tập 24 và 25 -Yêu cầu HS nêu cách giải -HS1 nêu ta sử dụng quy tắc khai đối với bài 24a. phương một tích, rồi mới thay giá -Gọi HS giải bài 24a. trị x vào. -HS2 giải bài 24a. -Gọi 2 HS giải bài tập 21a), -HS3, 4 giải bài 25a, c. 12’ c), gợi ý sử dụng quy tắc a) 16x = 8 Û 4 x = 8 khai phương một tích. Û x = 2 Û x = 4.. (. (. -Nhận xét bài giải của HS.. 9’. 2’. c). )(. 2. a4 ( 3 - a) = a2 ( a - 3) Với a ³ 3. 36( a - 1) c) với a > 1. 22. a) 5. b) 15 c) 45. 23.. ). )(. ). 9( x - 1) = 21. Û 3 x - 1 = 21 Û x - 1 = 7 Û x - 1 = 49 Û x = 50 . Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập 26, 27 -Gọi HS giải bài tập 26a và -HS1 giải bài tập 26a bằng cách hướng dẫn HS giải 26b. so sánh trực tiếp. -HD giải 27: Ta chỉ việc so sánh 2 và -HS thực hiện so sánh -HS2 nhận xét. 3 ; 5 và 2 Hoạt động : Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập đã sửa. -HS chú ý lắng nghe. -Giải các bài tập đã hướng dẫn. -Xem và trả lời ? trước Bài 4.. 24. a). (. 4 1 + 6x + 9x2. = 2( 1+ 3x) x =-. ). 2. 2. . Thay. 2 ta được 21,029.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> =========//=========. Tuaàn 3: Tieát PPCT: 07. Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / / 2013. §4 – LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I./ Mục tiêu:. - Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Kỹ năng: Biết dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai. -Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và tích cực xây dựng bài. II./Chuẩn bị: * GV: -Bảng phụ của một số bài tập. * HS: -Quy tắc khai phương một tích. III./ Tổ chức hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. *Kiểm tra bài cũ: 1./Nêu quy tắc khai phương -HS1 trả lời câu hỏi 1. x = - 2;x = 4 một tích: Và giải được: 2 -HS2 tính được: Tìm x biết 2 (1 x) 6 2./ Phát biểu quy tắc nhân Và tính được x = 50 . 8’ hai căn thức bậc hai -HS3 nhận xét.. 8’. 9( x - 1) = 21 Tìm x biết . -Kết luận và ghi điểm. *Đặt vấn đề. Giữa phép chia và phép khai -HS chú ý lắng nghe. phương có mối quan hệ như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí -Gọi HS đọc ?1 và tính; sau -HS1 đọc ?1 và giải: 2 đó nêu ra nhận xét về hai kết 16 4 4 quả. 5 5 -Thông báo trường hợp tổng Ta có 25 quát dạng định lí. 16 4 5 25 -Hướng dẫn HS chứng minh:. Nội dung §4 – LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. 1. Định lí: ?1 (SGK) *Định lí: Với hai số a không âm và số b dương, ta có: a a = b b CM: SGK.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> a. 16 16 = 25 25 Ta cần chứng minh b là Vậy -HS2 nêu lại định lí. a -HS xem GV chứng minh và đưa căn bậc hai số học của b . ra những thắc mắc(nếu có) Hoạt động 3: Tìm hai quy tắc -Gọi HS đọc quy tắc khai -HS1 đọc quy tắc. phương một tích. -HD HS sử dụng quy tắc vào -HS áp dụng quy tắc trên để giải. VD1. VD1:Tính. 2. Áp dụng. a) Quy tắc khai phương một . Muốn khai phương một tích của các số không âm, 49.1,44.25 = 49. 1,44. 25 ta có thể khai phương a) từng thừa số rồi nhân các -Cho 2HS ngồi cạnh nhau kết quả với nhau. cùng giải ?2 trong vòng 2 = 7.1,2.5 = 42 VD1: (sgk) phút và gọi HS giải. b) 810.40 = 81.4.100 ?2 (SGK) = 81. 4. 100 = 9.2.10 = 180 Giải: -HS4 giải ?2. -Nhận xét bài giải của HS. a) 0,16.0,64.225 b) Quy tắc nhân các căn bậc hai. -Gọi HS đọc quy tắc nhân = 0,4.0,8.15 = 4,8 Muốn nhân các căn bậc các căn bậc hai. b) 250.360 hai của các số không âm, -HD HS giải VD2. = 25.10.36.10 = 300 . 27’ -Gọi HS đọc ?3 và giải ?3. ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai -Thông báo trường hợp tổng -HS1 giải ?3. -HS khác nhận xét bài giải. phương kết quả đó. quát. -HS cả lớp ghi chú ý vào vở. VD2: (sgk) -Hướng dẫn HS giải VD3. ?3 -Phát phiếu học tập cho HS *Chú ý: Với hai biểu các nhóm, tiến hành thảo -HS các nhóm thảo luận giải ?4, thức A và B không âm ta luận (2 phút) để giải ?4. -Sửa bài trong các phiếu học ghi vào phiếu học tập. có A.B = A . B . tập đồng thời sửa hai bài trên -Đại diện HS hai nhóm lên bản Với biểu thức không âm giải. bảng. ta có: ?4:Rút gọn biểu thức 2 3 3 A = A2 = A a) 3a . 12a = 3a .12a. ( ). ?4 (SGK). = 36.a4 = 6a2 2 2 2 b) 2a.32ab = 64a b. = (8ab)2 = 8ab. 7’. 2’. .. Bài tập. Hoạt động 4: Baøi taäp 28-29 -Gọi HS nêu lại hai quy tắc -HS1, 2, 3 nêu từng quy tắc khai *BT-28. và định lí (có thể không xem phương một thöông; quy tắc nhân *BT-29. tập, sách). hai căn bậc hai. -Gọi HS giải bài tập 28 a, b; -HS lần lượt giải các bài tập. 29 a, b. -HS nhận xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Học định lí và 2 quy tắc. -HS chú ý lắng nghe. -Giải các bài tập 17c, d; 18c, d; 19 và 21. -Xem và giải các bài tập phần Luyện tập. ============//============. Tuaàn 3: Tieát PPCT: 08. Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 LUYỆN TẬP. I./ Mục tiêu: -Kiến thức:HS nắm vững thêm về quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai. -Kỷ năng: Rèn luyện kĩ năng rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: - Giải các bài tập trong SGK và một số bài toán tham khảo. * HS: -Quy tắc khai phương một phương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai . III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . LUYỆN TẬP *Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 28. 1) Nêu quy tắc khai phương -2HS trả lời câu hỏi và giải bài 0,25 0,5 1 = = một thương ? tập. 9 3 6. c) -HS khác nhận xét 81 8,1 9 1 = =1 Tính 64 . 2. 2) Phát biểu quy tắc chia hai d) 1,6 4 12’ căn thức bậc hai ? Tính 29.c) -HS1,2 giải bài tập 29c, d. 7 12500 12500 = =5 -HS3 nhận xét. 500 63 . 500 -Kết luận và ghi điểm. 65 25.35 = 3 5 =2 *Ôn tập: 3 5 2 .3 2 .3 d) -Gọi HS giải bài tập 28c, d. -Gọi HS giải bài tập 29c, d. -Nhận xét 10’ Hoạt động 2: Giải bài tập 32, 33 32. -Gọi HS đọc bài tập 32. -HS1 đọc bài tập 32 5 7 7 . .0,1 = -Gọi HS giải bài 32a, c và -HS2 giải bài 32a) và c. 24 . a) 4 3 HS khác nhận xét a) 17 9 4 25 49 1 .5 .0,01 = . .0,01 c) 2 . -Có thể yêu cầu HS nêu ra 16 9 16 9 cách giải nhanh nhất với 33. từng bài..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 8’. 1652 - 1242 -Gọi Hs đọc bài tập 33a), b). 164 Hướng dẫn giải tương tự c) như phương trình bậc nhất (165 + 124)(165 - 124) = một ẩn. 164 -Gọi 2HS lên giải hai bài 289.41 289 17 33a), b). = = = 164 2 4 -HS giải bài tập 33a, b. Hoạt động 3: Giải bài tập 34 -Gọi HS đọc bài tập 34 a), -HS1 đọc bài và nêu ra phương b) và nêu ra cách giải. hướng giải. -GV định hướng lại nếu HS -HS2 thực hiện giải bài tập a), b) nêu cách giải sai. 3 3 ab2 2 4 = ab2 =- 3 -Gọi HS giải. ab - ab2 a) 27( a - 3). -Nhận xét bài làm của HS.. =. 48. b) =. 2. 9 16. a- 3 =. 9( a - 3). 2. 16. 3(a - 3) 4. 2’. 4x2 + 4x + 1 = 6 Û. ( 2x + 1). 2. =6. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Xem lại các bài tập đã sửa. -HS chú ý lắng nghe. -Giải các bài tập đã hướng -HS nêu ra những thắc mắc nếu dẫn. có. -Chuẩn bị trước “Bảng số với 4 chữ số thập phân” của V.M. Bra – đi – xơ. Và xem trước bài 5 ==========//===========. 50 = 0. Û 2x = 5 2 Û x = 5. b) 3x = 12 + 27 -. Û. 3x = 5 3 -. 3. 3. Û 3x = 4 3 Û x = 4 34. a) - 3 3( a - 3). ( a > 3) 4 b) c) 2a + 3 ( a £ - 1,5;b < 0) -b d). - ab ( a < b < 0). , a>3.. Hoạt động 4: Giải bài tập 35, 36 -Gọi HS nêu lại định nghĩa -HS1 giải bài tập 35a) 2 căn bậc hai số học. ( x - 3) = 9 Û x - 3 = 9 -Yêu cầu 2HS giải 35 a, b. -Nhận xét. éx - 3 = 9 éx = 12 ê Û ê Û ê- x + 3 = 9 êx = - 6 ê ê ë ë 13’ -HS2 giải bài tập 35b) -Gọi 4 HS trả lời từng câu của bài 36.. 2x -. a). 35. x = 12; x = - 6 a) x = 2,5; x = - 3,5 b) 36. a) Đúng. b) Sai, vì vế phải không có nghĩa. c) Đúng, có ý nghĩa ước lượng giá trị gần đúng. d) Đúng, vì khi chia hai vế BPT cho cùng một số dương và không đổi chiều BPT đó..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 4: Tieát PPCT: 09. Ngày soạn: / /2013. Ngaøy daïy: / /2013. §5 – SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO TÍNH CĂN BẬC HAI I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Sử dụng máy tính casio tính căn bậc hai và các phép tính về căn bậc hai. -Kỷ năng: Có kỹ năng sử dụng máy tính để tìm căn bậc hai của một số không âm. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: - Máy tính Casio fx570MS * HS: -Chuẩn bị Máy tính Casio fx570MS -Đọc trước nội dung bài. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §5 – BẢNG CĂN *Kiểm tra bài cũ: BẬC HAI 1./Nêu quy tắc khai phương -HS1 trả lời câu hỏi 1. một thương: Và giải được: x = 4 -HS2 tính được: Tìm x biết 2x = 32 x = 3. 2./ Phát biểu quy tắc chia hai Và tính được 8’ căn bậc hai. -HS3 nhận xét.. 5’. 30’. Tìm x biết 3x = 27 . -Kết luận và ghi điểm. *Đặt vấn đề. Làm sao để khai phương một -HS chú ý lắng nghe. số bất kì?. Khi đó, cần có maùy tính fx-570MS. Hoạt động 2: Giới thiệu máy tính casio fx-570MS 1. Giới thiệu máy tính casio fx-570MS -Giới thiệu máy tính casio fx - HS mở máy và quan sát 570MS - Học sinh ghi nhận. - Giới thiệu chức năng tính căn bậc hai - VD: Tính 100 - HS ghi nhận. - Giáo viên giới thiệu cách bấm máy. - Học sinh quan sát và thực - GV bấm máy cho HS quan hành. sát. Hoạt động 3: Thực hành bấm máy - Giáo viên nêu bài tập: a). BT1. -HS quan sát. 5 9 78 100. 2. Thực hành bấm máy a). Baøi taäp 1. KQ: b). Baøi taäp 2..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> b).BT2. 10000 79925 4578 c).BT3. 79 78 100 78 25 25 d).BT4. 79 78 1000 7888 25 6255 -Giáo viên chia nhóm và cho -HS chia nhóm và thực hành. HS thực hành. - HS trình bày. - GV gọi đại diện nhóm trình bày bài giải của nhóm. - GV nhận xét. BT18-SGK-Trang 14 - Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện. BT 32-SGK-Trang 19. KQ: c). Baøi taäp 3. KQ: d). Baøi taäp 4. KQ:. BT18-SGK-Trang 14. 2’. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS tự cho VD để rèn -HS chú ý lắng nghe. luyện thêm. -Làm bài tập 42, 47 SBT. -Xem trước bài 6.. BT 32-SGK-Trang 19. =========//==========. Tuaàn 4: Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 Tieát PPCT: 10 §6 – BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. -Kỷ năng:-Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. -Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: - Bảng phụ ghi kiến thức tổng quát, ?3; ?4 (sgk–25, 26). * HS: -Nắm chắc quy tắc khai phương một tích, thương và hằng đẳng thức. -Đọc trước bài nắm các ý cơ bản. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Kiểm tra bài cũ: -Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trị gần đúng của mỗi nghiệm phương trình x2 = 132. -Tra bảng để tìm căn bậc hai số học của 25,1 và 0,00625 -Kết luận và ghi điểm. *Đặt vấn đề. Ta đã biết. -HS1 thực hiện tra bảng để trả lời câu hỏi. §6 – BIẾN ĐỔI ĐƠN -HS2 nhận xét. GIẢN BIỂU THỨC. CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI -HS chú ý lắng nghe.. 20 = 4.5. = 22 . 5 = 2 5 . Ta nói thừa số 4 được đưa ra ngoài dấu căn. Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn. -Yêu cầu HS thực hiện ?1 -HS1 đọc ?1 và giải: (sgk), sau đó nhận xét . a2b = a2 . b = a . b -Qua đẳng thức trên em rút Ta có ra nhận xét gì? = a. b (Vì a 0 và b 0). -Thế nào là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn? -Hướng dẫn HS giải ví dụ 1, Ví dụ 2 (sgk) Rút gọn biểu thức . 2; đặc biệt là phải thông báo 3 5 20 5 khi biến đổi biểu thức dưới dấu căn, ta phải đưa nó về Giải : Ta có : 3 5 + 20 + 5 dạng thích hợp rồi mới đưa 2 thừa số ra ngoài dấu căn (cụ = 3 5 + 2 .5 + 5 thể số 20 có thể phân tích = 3 5 + 2 5 + 5 thành 2.10 hoặc 4.5). -GV giới thiệu khái niệm căn = (3 + 2 + 1) 5 = 6 5 thức đồng dạng . 16’ -Cho 2HS ngồi cạnh nhau -HS1 và 2 phải giải được: giải ?2 (2 phút) và gọi 2HS a) 2 + 8 + 50 thực hiện giải ?2. = 2 + 22.2 + 52.2 -Nhận xét. = 2+2 2+5 2. -Giới thiệu trường hợp tổng = (1 + 2 + 5) 2 = 8 2 quát. b) 4 3 27 45 5 2 2 -Hướng dẫn HS giải ví dụ 3. = 4 3 3 .3 3 .5 5 -Cho HS làm việc cá nhân = 4 3 + 3 3 - 3 5 + 5 giải ?3, từ đó yêu cầu HS lên = 7 3- 2 5 giải ?3. -HS giải ?3 và HS khác nhận xét.. 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?1 (SGK) Giải: Phép biến đổi a 2 b a b gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn . Ví dụ 1: (sgk) Ví dụ 2: (sgk) Các biểu thức. 3 5; 2 5; 5. được gọi là đồng dạng với nhau. ?2 (SGK) *Tổng quát: Với hai biểu thức A, B B ³ 0 , ta mà có A2B = A B. , tức là: -Nếu A ³ 0 và B ³ 0 2 thì A B = - A B . -Nếu A < 0 và B ³ 0. thì. A2B = - A B .. Ví dụ 3 (sgk) ?3 (sgk) a). 28a4b2 = 2a2b 7. b). 72a2b4 = - 6ab2 2.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu về việc đưa thừa số vào trong dấu căn. -Giới thiệu phép biến đổi, và -HS xem phép biến đổi và ghi vào lưu ý HS: Thừa số đưa vào vở. trong căn phải dương hay âm? -Hướng dẫn HS giải ví dụ 4. -HS chú ý giải ví dụ 4. -Cho HS thảo luận nhóm để -HS tiến hành thảo luận nhóm 2 giải ?4 với phân công nhóm phút để giải ?4, sau đó đại diện 1, 2 giải a,c và nhóm 3, 4 2HS lên giải, các HS còn lại của giải b, d. các nhóm quan sát nhận xét. 2 a) 3 5 3 .5 45. 21’ -Nhận xét bài giải của hai 1,2 5 = (1,2)2.5 b) nhóm. = 1,44.5 = 7,2 -Có thể sử dụng phép biến ab 4 a (ab 4 ) 2 .a a 3 b 4 đổi biểu thức chứa căn bậc c) hai để so sánh hai căn bậc - 2ab2 5a = - (2ab2)2.5a d) hai. Từ đó, HD HS giải VD5, 6. = - 4a2b4.5a = - 20a3b4 -Nêu công thức đưa thừa số -HS1, 2, 3 giải bài tập 43. ra ngoài dấu căn và vào -HS khác nhận xét. trong dấu căn. -Gọi HS giải bài tập 43. 2’ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Học hai công thức biến đổi. -HS chú ý lắng nghe. -Giải các bài tập 44; 45; 46. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Xem và giải các bài tập có) phần trong sách bài tập.. 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn. Đây là phép biến đổi ngược với với phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn. *Tổng quát: -Với A 0 và B 0 ta 2 có A B A B -Với A < 0 và B 0 ta có. A B A 2 B Ví dụ 4: (sgk) ?4 (sgk) Giải: Ví dụ 5: (sgk). ==========//=========. Tuaàn 5: Tieát PPCT: 11. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. -Kỷ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn để giải một số bài tập biến đổi, so sánh, rút gọn. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn đề kiểm tra. -Giải các bài tập trong SGK, SBT ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> * HS: -Học thuộc bài cũ, nắm chắc các công thức, làm các bài tập giao về nhà. -Kiểm tra 15 phút trong phần kiến thức đã học. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra 15 phút – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Kiểm tra 15 phút. *Ôn tập: -HS cả lớp làm bài kiểm tra 15 -Gọi HS giải bài tập 43 a, b, phút. 23’ d. -Gọi HS giải bài tập 44. -HS1,2 giải bài tập 43, 44. -Nhận xét -HS3 nhận xét.. TG. Nội dung. LUYỆN TẬP 43. a). 54 = 3 6 .. 2 b) 108 = 6 .3 = 6 3 .. d) - 0,05 28800 = - 0,05 144.2.100 =- 6 2 44. 45.. 6’. Hoạt động 2: Giải bài tập 45 -Nhắc lại: ta có thể áp dụng -HS1 tiến hành đưa số 3 vào a) Ta có: 3 3 = 27 . các phép biến đổi (đưa thừa 3 3 và Þ 3 3 > 12 . số vào, ra ngoài dấu căn) để trong dấu căn đối với 1 so sánh hai căn bậc hai. ;6 1 3 -Gọi 2HS (TB, Khá) lần lượt các thừa số 2 6= vào dấu căn, từ 2; giải 2 bài 45a, d. b) 2 đó thực hiện so sánh. 1 6 = 18 2 -GV nhận xét cách giải của HS.. 8’. Þ. 1 1 6<6 2 2. Hoạt động 3: Giải bài tập 46. 46. -Để rút gọn biểu thức, ta -HS1, 2 thực hiện giải bài tập 46 a) 27 - 5 3x . phải xem biểu thức đó có a, b được: các căn thức đồng dạng b) 14 2x + 28 2 3x - 4 3x + 27 - 3 3x a) không, nếu có thì cộng (trừ) các căn thức đó lại với nhau. = ( 2 - 4 - 3) 3x + 27 . -Gọi HS nhận xét các căn thức đồng dạng trong bài 46, b) 3 2x - 5 8x + 7 18x + 28 từ đó giải bài tập này. = 3 2x - 10 2x + 21 2x + 28. (. ).. = 14 2x + 28 = 14 2x + 2 Hoạt động 4: Hướng dẫn giải bài tập 47 4’. 2’. -Đối với bài tập 47 phải -HS chú ý và phải nêu được: chú ý đến các hằng đẳng x2 - y2 = ( x + y) ( x - y) thức và quy tắc khai 2 2 phương (hoặc các phép 1- 4a + 4a = ( 1- 2a) biến đổi). Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. 47. 6 a) x - y . b) 2a 5 ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Xem lại các bài tập đã -HS chú ý lắng nghe. sửa. -HS đưa ra những ý kiến thắc -Giải các bài tập đã hướng mắc nếu có. dẫn. -Xem; trả lời ? của Bài 7. ======== Tuaàn 5: Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 Tieát PPCT: 12. §7 – BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp theo) I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. -Kỷ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: - Soạn bài chu đáo, đọc kỹ bài soạn. - Bảng phụ tập hợp các công thức tổng quát. * HS: -Làm các bài tập về nhà, nắm chắc các kiến thức đã học. -Đọc trước bài, nắm được nội dung bài. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG. 5’. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề. -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. *Ổn định lớp:. *Kiểm tra bài: Nêu công thức của hai -HS1 trả lời câu hỏi. phép biến đổi đưa thừa số vào trong (ra ngoài dấu căn). *Đặt vấn đề. -HS chú ý lắng nghe. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm hai phép biến đổi căn thức nữa.. 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc khử mẫu của biểu thức lấy căn. -Hướng dẫn HS giải VD 1, -HS1 thực hiện giải VD1b) từ đây hỏi: 5a 5a.7b 35ab = = +Khử mẫu của biểu thức lấy 7b 7b.7b 7b căn là ta phải làm gì? biến đổi như thế nào? + Hãy nêu cách biến đổi? -HS ghi trường hợp tổng quát vào. Nội dung. §7 – BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp theo). 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn. Ví dụ 1: (sgk) *Tổng quát: Với các biểu thức A và B A, B ³ 0 mà và B ¹ 0, ta có:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> +Gợi ý: đưa mẫu về dạng tập. A A.B = bình phương bằng cách B B nhân. Sau đó đưa ra ngoài dấu căn (Khai phương một ?1. thương ). -3HS giải ?1 và HS cả lớp cùng 4 4.5 2 5 -Gọi 3 HS giải ?1. làm. = = 5 5 5 4 4.5 20 2 √5 a) = = 2= a) 5 5 .5 5 5 b). √ √ √. b). 3 15 15 = 4 = 125 25 5. 3 3.125 15 = = 125 125 25. 3 3.2a 6a = = 3 3 2a 2a 2a .2a. c) Hoạt động 3: Tìm hiểu về việc trục căn thức ở mẫu. -Trục căn thức ở mẫu cũng -HS theo dõi GV hướng dẫn VD. là phép biến đổi căn thức đơn giản. -Hướng dẫn HS giải ví dụ 2: -HS phải trả lời được biểu thức với các gợi ý sử dụng hằng 2 - 1 là 2 + 1 ; đẳng thức hiệu hai bình liên hợp của 7 + 2 là 7 - 2 . phương. -Giới thiệu về hai biểu thức -HS2 nêu lên các công thức của liên hợp với nhau. Hỏi thêm các trường hợp tổng quát. biểu thức liên hợp của -HS tiến hành thảo luận nhóm và 2 - 1; 7 + 2 . -Cho lớp thảo luận nhóm 3 giải ?2: 5 5. 2 5 2 phút để giải các bài tập, với = = nhiệm vụ nhóm 1, 2 câu a, 12 3 8 3.2. 2. 2 b, c (đầu); nhóm 3, 4 câu a, a) 2 2. b 2 b b, c (cuối) và đại diện 4 = √ = √ b √ √b .√b b nhóm lên giải 4 câu. 5. 18’. b). =. 5- 2 3 5(5 + 2. -Nhận xét.. (5 - 2 3)(5 + 2 3). 3). =. 5(5 + 2 3). 5(5 + 2 =. 25 - 4.3. 3). 5(5 + 2. 3 6a = 3 2a 2a. c) 2. Trục căn thức ở mẫu. Ví dụ 2: (sgk) *Tổng quát: a) Với các biểu thức A, B mà B > 0 , ta có: A. A B B B b) Với các biểu thức A, B, 2 C mà A ³ 0, A ¹ B , ta có: C. C( A mB ) A-B2 A ±B c) Với các biểu thức A, B, A ³ 0, B ³ 0 C mà và A ¹ B , ta có: C( √ A ∓ √ B) C = A−B √ A ± √B ?2.. 3). = 25 - 12. 13. 6 a (2 √a+ √ b) 6a = 4a−b 2 √ a − √b 10’ Hoạt động 4: Baøi taäp 48 -Gọi HS giải bài tập 48, 49 -HS1, 2, 3 giải bài tập 48. (một số bài tập đại diện) 1 6 3 6 = = -GV nhận xét bài làm của 600 60 ; 50 10 HS.. =. c). Bài tập. 48.. =.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Nếu còn thời gian yêu cầu HS giải bài tập đại diện 50, 51.. 2’. ( 1- 3). 2. =. (. ). 3- 1. 27 9 -HS khác nhận xét.. 3. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS về nhà giải các -HS chú ý lắng nghe. bài tập còn lại. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Xem và giải các bài tập có) phần Luyện tập. =========//=========. Tuaàn 6: Tieát PPCT: 13. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP. I./ Mục tiêu:. -Kiến thức: Củng cố lại các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn thức bậc hai. -Kỷ năng: Vận dụng thành thạo các phép biến đổi: khử mẫu biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu vào việc giải các bài toán chứa căn thức. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Giải các bài tập trong SGK, SBT . * HS: -Học thuộc bài cũ, nắm chắc các công thức, làm các bài tập giao về nhà. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. *Ôn tập: a b. +Khử mẫu biểu thức 1. -HS1 giải -HS2. a ab = b b thực. Nội dung. LUYỆN TẬP. (. 3. ). é = ê3 2 hiện: ë. ù 3 ú .2 û. 18 2 -. 53. a). (. ). 2. 13’ +Trục căn thức: a - b 1 a+ b = 3 6 - 6. = -Gọi HS đọc bài 53a), b). a- b a- b 1 . -Hướng dẫn HS thực hiện ab 1 + 2 2 -HS3, 4 giải bài tập 53a), b) với b) ab giải. sự hướng dẫn của GV. ab 2 2 = a b +1 ab (xét thêm ab <,> 0 ). 2.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động 2: Giải bài tập 54, 55. -Gọi HS đọc bài 54. -HS1 đọc bài tập 54. -Gọi từng HS lên giải và 2+ 2 nhắc lại về biểu thức liên hợp. -HS giải các bài: 1 + 2 ; -Hỏi thêm về điều kiện mà a - a p- 2 p biểu thức có nghĩa. -Yêu cầu HS làm theo hai 1- a ; p - 2 . 20’ cách: phân tích rồi rút gọn; -HS lần lượt nêu các biểu thức trục căn thức ở mẫu. liên hợp ở mẫu số. -Hướng dẫn phân tích thành -HS nêu điề kiện có nghĩa: nhân tử đối với bài 55 câu a ¹ 1; p ¹ 4 a ³ 0; p ³ 0 ; . b), HD HS đưa thừa số ra -HS chú ý. ngoài dấu căn.. 54. 2+ 2 1+ 2. 2. =. (. ). 2 +1 2 +1. = 2 55. a) ab + b a + a + 1 =b a =. (. (. ) (. a +1 +. )(. ). a +1 b a +1. b) x3 -. y3 + x2y -. = ( x - y). (. x+ y. ). Hoạt động 3: Giải các bài tập 56, 57. 56. a) -Hs thực hiện đưa các thừa số 2 6; 29;4 2;3 5 -Hướng dẫn bài 56. a < b Û a < b,a,b ³ 0 vào trong dấu căn. b) 3 5 = 45; 2 6 = 24 Ta chỉ việc đưa thừa số 38;2 14;3 7; 6 2 vào trong dấu căn rồi so 4 2 = 32; 6 2 = 72 57. D. sánh các số dưới dấu căn. -Gọi HS chọn phương án cho câu 57. -Có thể hướng dẫn nếu HS gặp khó khăn. 25x -. 16x = 9. 3 7 = 63; 2 14 = 56 -HS có thể thay vào tính trực tiếp để chọn phương án đúng hoặc có thể giải tìm phương án đúng.. Û 5 x- 4 x =9 10’. 2’. ). a +1. Û. x = 9 Û x = 81 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS về nhà giải các -HS chú ý lắng nghe. bài tập còn lại. -HS đưa ra những thắc mắc -SBT: 68; 69; 70; 72. (nếu có) -Xem trước bài 8, và làm các ?. ===========//===========. Tuaàn 6: Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 Tieát PPCT: 14 §8 – RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.. xy2.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Kỷ năng: Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán đơn giản. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài đầy đủ, đọc kỹ bài soạn. -Bảng phụ ghi các phép biến đổi đã học. * HS: - Học thuộc các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. *Kiểm tra bài cũ: 2 -Với A ³ 0 và A ¹ B , -HS1, 2 trả lời câu hỏi và giải bài tập. hãy trục căn thức: 3 3 C = 3- 1 = .... 2 3 + 1 A ±B. (. 3 5’. -Giải bài 3. tập:. 3 +1;. 3 10 + 7. =. -Nhận xét. -Hướng dẫn HS giải VD2: 25’ yêu cầu HS quan sát ở vế trái xem có dạng hằng đẳng thức gì? -Cho HS thảo luận để giải. 3 5a -. §8 – RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI. ). 3 3. (. 10 -. ). 7. 10 + 7 . -Kết luận và ghi điểm. -HS chú ý lắng nghe. *Đặt vấn đề. Chúng ta đã học xong các -HS ghi tựa bài mới vào vở. phép biến đổi đơn giản nay sẽ áp dụng chúng vào việc rút gọn biểu thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ -Đưa ra VD: với a ³ 0 -HS1 đọc VD1. -HS xác định xác định có mẫu số tính của biểu thức lấy căn nên chúng 25a + 4a - 9a và ta phải khữ mẫu biểu thức lấy hướng dẫn giải. căn. -Hướng dẫn HS giải VD1 -HS3 giải ?1:. -Gọi HS lên giải ?1.. Nội dung. 20a + 4 45a + a. = 3 5a - 2 5a + 12 5a + a. Ví dụ 1: Rút gọn: a 4 - a + 5 4 a Với a > 0. Giải: (Sgk) ?1. 5 a +6. 13 5a + a. (. ). 13 5 + 1 a = 13 5a + a (hay ) -HS4 phải nhận xét được nó có Ví dụ 2: Chứng minh đẳng dạng hiệu hai bình phương. 1+ 2 + 3 -HS tiến hành thảo luận nhóm thức: trong 3 phút.. (. ).
<span class='text_page_counter'>(27)</span> (. ). ?2: lưu ý HS làm xuất -HS1 lên thực hiện giải: chứng 1+ 2 - 3 = 2 2 hiện lũy thừa 3 để dùng minh vế trái bằng vế phải. Giải: (sgk) hằng đẳng thức: A3 + B 3 =. (A +B) (A. 2. - AB + B 2. ). -Kết luận. -Gọi HS đọc VD3. -Yêu cầu HS nêu ra những ví trí có thể sử dụng phép biến đổi căn thức. -Hướng dẫn HS tìm giá trị của a để P<0 1- a. < 0 Û 1- a < 0. a Û a > 1.. -HS3 nhận xét. -HS4 đọc ví dụ 3 -HS5 thực hiện quy đồng: 2 2 æa ö ( a - 1) 1 ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ = 4a ç 2 ç 2 a÷ è ø æa - 1 ö a + 1÷ ÷ - 4 a ç ç = ÷ ç ÷ ç ç a +1 a - 1÷ è ø a- 1 -HS1 đọc và giải ?3a) và trục căn thức ở mẫu: x2 - 3 x+ 3 =x-. (x. 2. =. )(. - 3 x-. ). Ví dụ 3: SGK ?3. Sgk x2 - 3 a) x + 3. 3. 1- a a. x2 - 3. b) 1-. 3. a. =x=. Hoạt động 3: Luyện tập -Gọi HS lên giải bài 58a), -HS1 giải 58a) -HS2 giải 58c) c) -GV nhận xét và cho điểm -HS3 nhận xét. -HS đưa thừa số ra ngoài dấu căn khuyến khích. -Hướng dẫn HS giải bài của từng hạng tử. -HS rút gọn bằng đưa thừa số ra 13’ tập 59a): sử dụng phép ngoài dấu căn.. biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn. -HD giải bài 60b). 1-. a3. 1-. a. Bài tập 58. a) 5. 1 1 + 20 + 5 5 2. = 5+ 5+ 5 = 3 5 c). 20 -. 45 + 3 18. = 5+9 2 59a) - a 60a) 4 x + 1 b) x = 15.. 4 x + 1 = 16. -Gọi HS giải phương trình chứa căn thức. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS về nhà giải các -HS chú ý lắng nghe. bài tập còn lại. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Xem và giải các bài tập 62, có) 63 phần Luyện tập.. Tuaàn 7: Tieát PPCT: 15. ======== Ngày soạn: LUYỆN TẬP. 3. = 1+ a + a .. -Gọi đọc ?3. -HS2 nhận xét. -Hướng dẫn HS giải theo cách khác. -Nhận xét.. 2’. ?2 Giải:. / /2013. Ngaøy daïy: / /2013.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Nhớ lại các phép biến đổi biểu thức. -Kỷ năng: Rèn luyện các kĩ năng biến đổi biểu thức và rút gọn biểu thức. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Giải các bài tập trong SGK, SBT . * HS: -Nắm chắc các phép biến đổi, nắm chắc các dạng bài tập đã chữa và cách làm các bài toán đó. -Giải trước các bài tập phần luyện tập. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ-Giới thiệu bài mới *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. *KTBC: -Gọi 2HS giải bài tập 62a, c. -HS1 giải bài 62a) -Hướng dẫn HS giải bài tập -HS2 giải bài 62c). 63: phân tích bài toán a và gọi -HS3 nhận xét. HS lên giải. a a b + ab + -Hướng dẫn HS giải câu b. b a Bài 63a) b. 15’. a 2 =2 + ab = ab + ab b b æ ö 2 ÷ =ç ab ç + 1÷ ÷ ÷ ç èb ø -HS4 nhận xét.. Nội dung. LUYỆN TẬP 62. 1 2. a). =-. (. Hoạt động 2: Giải bài tập 64. -Hướng dẫn HS phân tích -HS1 thực hiện: 3 æ ö 1- a a ÷ ç 2 1- a a = 1a ÷ ç + a = 1+ 2 a + a ÷ ç ÷ ç 1- a ÷ è ø 2ö æ ÷ ç 2 = 1- a ç1 + a + a ÷ ÷ ÷ = 1+ a ç è ø . -Gọi HS nêu các các hướng -HS2 nêu ra các bước giải đối giải đối với câu b) và lên giải. với câu b) và giải:. ( ). (. -Nhận xét. ). ( ). (. ). a2b4 = a2 + 2ab + b2. a2b4. ( a + b). 2. 17 3 3 28 - 2 3 +. m 1 - 2x + x. 2m 9 64. a) b) =. +5 1. . 2. 7. ). 1 3. 11. c) = 21 63. a) b). 15’. 33. 48 - 2 75 -. 7+. (. 84. 4m 1 - 2x + x 81. 2. ).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> a b2. =. a +b Hoạt động 3: Giải các bài tập 65, 66. 65. -Gợi mở phương pháp giải -HS1 thực hiện giải bài tập 65. bài tập 65: trong dấu ngoặc có æ 1 ö 1 ÷ ç ÷ + : 66. chứa căn thức ở mẫu, nên ta M = ç ÷ ç ÷ ç è ø a a a 1 nghĩ đến trục căn thức ở mẫu 1 1 + hay ta nghĩ theo một hướng a +1 a +1 2 + 3 2- 3 = . khác đó là quy đồng mẫu số. a 2 a + 1 a a -Sau khi rút gọn tiến hành so 2- 3 2 + 3 = + sánh với 1. a - 2 a +1 4- 3 4 - 30 -Cho HS làm bài tập 66, HS a +1 = 2- 3 + 2 + 3 = 4 nào có phương án sớm nhất Đáp án: D. đúng nhất có cho điểm. a +1 a - 2 a +1 = a a - 1 a +1. (. = 13’. 2’. (. a- 1 a. )(. )(. = 1-. ). 1 a. ). < 1, a > 0. -HS1 tiến hành tinh giá trị biểu thức bằng cách trục căn thức ở mẫu hay cách khác là quy đồng mẫu số. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Yêu cầu HS về nhà giải -HS chú ý lắng nghe. -HS đưa ra những thắc mắc các bài tập còn lại. (nếu có) -SBT: 80, 81, 82 SBT. -Xem trước bài 9, và làm các ?.. ======== Tuaàn 7: Tieát PPCT: 16. Ngày soạn:. / /2013. Ngaøy daïy: / /2013. Baøi 9. CAÊN BAÄC BA I. Muïc tieâu: - Kiến thức: HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. Biết được một số tính chất củacăn bậc ba. - Kỹ năng: HS biếtcách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ tuùi..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và tích cực xây dựng bài. II. Phöông tieän daïy hoïc: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuaån bò ø buùt vieát, maùy tính boû tuùi. III. Tieán trình baøi daïy: TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. *Ôn tập: -Gọi 2HS giải bài tập 62a, c. -HS1 giải bài 62a) -HS2 giải bài 62c). -HS3 nhận xét. Bài 63a). 15’. Nội dung. Baøi 9. CAÊN BAÄC BA. a a b + ab + b b a. a 2 + ab = ab + ab b b æ ö 2 ÷ ÷ =ç + 1 ab ç ÷ ç ÷ èb ø =2. (. 28 - 2 3 +. c) = 21. 7. ). 7+. 84. -HS4 nhận xét. 15’ Hoạt động 2: Khaùi nieäm caên baäc ba ? Một HS đọc bài toán -Một HS đọc và tóm tắt SGK và tóm tắt đề bài. Thuøng hình laäp phöông V = 64(dm3) ? Tính độ dài cạnh của thuøng. -V= a3 ? Công thức tính thể tích hình laäp phöông ?Neáu goïi x (dm) ÑK :x>0 -V = x3 laø caïnh cuûa hình laäp -HS: x3 = 64 phöông thì V = … => x = 4 (vì 43 = 64) ? Theo đề bài ta có cái gì -HS: Nghe và trả lời ? Hãy giải phương trình đó. -GV: Từ 43= 64 người ta -HS: … là một số x sao cho goïi 4 laø caên baäc ba cuûa 64. x3 = a ? Vaäy caên baäc ba cuûa moät -Caên baâc ba cuûa 8 laø:2 (23 = 8). 1. Ñònh nghóa: Caên baäc ba cuûa moät soá a laø moät soá x sao cho x3=a. Ví duï 1: 2 laø caên baäc ba cuûa 8 vì 23 =8 -5 laø caên baäc ba cuûa -125 vì (-5)3 = -125) -Mỗi số a đều có duy nhất moät caên baäc ba b) Chuù yù: ( 3 a )3 3 a 3 a c) Nhaän xeùt: (SGK).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> soá a laø moät soá x nhö theá -Caên baâc ba cuûa -1 laø:-1 ((-1)3 naøo. = -1) ? Haõy tìm CBB cuûa: 8; 0; -Caên baâc ba cuûa -125 laø:-5 -1; -125. ((-5)3 = -125) ? Với a>0, a = , a < 0, mỗi -HS nghe. soá a coù bao nhieâu caên baäc -HS laøm ? 1 baèng mieäng. ba, laø caùc soá nhö theá naøo. -GV giới thiệu ký hiệu căn baäc ba vaø pheùp khai caên baäc ba. -GV yeâu caàu HS laøm ? 1 Hoạt động 3: Tính chaát 2. Tính chaát. --GV: Với a,b 0 --HS trả lời miệng: a )a b 3 a 3 b ? a<b <=> ... .... b). a.b =. ?. ... . .... a ) 3 a.b 3 a . 3 b (a, b R ) a 3a 3 b (b khaùc 0) c) b. a ... b .... 3. Với a 0; b>0, -GV giới thiệu các tính chaát cuûa caên baäc hai: 3. Ví duï 2: : So saùnh 2 vaø 3. 7. 3. a )a b a b 3. Ví duï 2: So saùnh 2 vaø 7 -GV: Löu yù HS tính chaát này đúng với mọi a, b b) a ) 3 a.b 3 a . 3 b (a, b R) ? Công thức này cho ta những quy tắc nao 13’. 3 Ví duï: 16 3. 3. ? Ruùt goïn: 8a 5a. 3. -HS:2 =. 8 vì 8>7 neân. 3. 8. 3. > 7. 3. Vaäy 2> 7. -HS: 3. 16 3 8.2 3 8. 3 2 2 3 2. 3. 8a 3 5a 2a 5a 3a. a 3a 3 b c) b. 2’. 2= 3. 3. -GV yeâu caàu HS laøm ? 2. -Giaûi-. -GV yeâu caàu HS laøm ? 2. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà +GV hướng dẫn HS tìm căn bậc ba bằng cách trabảng.(Lưu ý xem bài đọc thêm ) +Tiết sau ôn tập chương I(Đề nghị HS soạn phần lý thuyết). 3. 8 vì 8>7 neân. 3. 8>. 7. 3. Vaäy 2> 7 Ví duï3: Ruùt goïn : 3. 8a 3 5 a. 3. 8a 3 5a 2a 5a 3a.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> +BTVN: 70 – 72 Tr 40 SGK; 96 – 98 Tr 18 SBT.. Tuaàn 8: Tieát PPCT: 17. =========//======== Ngày soạn: / /2013 Ngaøy daïy: /. /2013. ÔN TẬP CHƯƠNG I I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. -Kỷ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. -Thái độ: HS có thái độ học tập và tích cực trong thảo luận, giải bài tập, yêu thích môn học. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Tập hợp các công thức, các phép biến đổi đã học vào bảng phụ. -Giải bài tập phần ôn tập chương. * HS: -Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học. -Nắm chắc các phép biến đổi đơn giản và vận dụng vào bài tập. Giải trước bài phần ôn tập chương. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ –Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. ÔN TẬP CHƯƠNG I *Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là căn bậc ba của -HS1 trả lời câu hỏi và thực 3 một số a? Nêu VD. 27 - 3 - 8 = 3 - ( - 2) hiện 5’ -Tính 3 27 - 3 - 8 -HS2 nhận xét. -GV kết luận và ghi điểm. *Đặt vấn đề. Hôm nay chúng ta tiến hành -HS chú ý lắng nghe. ôn tập lại những kiến thức đã -HS ghi tựa bài mới vào vở. học trong chương I. Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. Câu hỏi . 2 -Gọi HS trả lời từng câu hỏi -HS1 trả lời câu hỏi 1: x = a 1. SGK (có thể gợi nhớ nếu HS quên). và nêu VD 2 là căn bậc hai số Điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không học của 4. 2 8’ -HS2 trả lời câu hỏi 2: HS phải âm là x = a . -GV nhận xét. 2. Chứng minh như SGK chứng minh được như SGK A ³ 0 -HS3 trả lời câu hỏi 3: 3. Điều kiện để A xác định là A ³ 0 17’ Hoạt động 3: Giải bài tập 70, 71. Bài tập 70. -Trước khi giải bài tập 70 phải yêu cầu từng HS nêu sử dụng 1 14 34 3 .2 .2 kiến thức nào trong chương 16 25 81 nào để giải? kiến thức nào có -HS1 giải 70b) nêu sử dụng quy b).
<span class='text_page_counter'>(33)</span> thể sử dụng được trong bài này. -Gọi HS giải bài tập 70b); c), d). -Nhận xét. -Yêu cầu HS giải bài tập 71a, b. -Hướng dẫn HS giải bài tập 71b) nếu HS gặp khó khăn.. tắc khai phương một tích. -HS2 giải 70c) nêu sử dụng quy tắc nhân 2 căn bậc hai. -HS4 nhận xét. -HS5 suy nghĩ giải bài tập 71a). 49 64 196 196 . . = 16 25 81 45. =. 640. 34,3 567. c). =. 56 9. 21,6. 810. 112 - 52 d) = 1296 71. a).. (. 8- 3 2+. ). 10. 2-. 5. = 5- 2 Hoạt động 4: Giải bài tập 72, 73. -Gọi HS giải các bài tập 72 a, -HS1 giải bài tập 72a) b, c. x. x.y - y x + x - 1 -Hướng dẫn HS nếu HS gặp =y x x - 1 + x - 1 khó khăn -HD đối với 72d) = x - 1 y x +1 14’ -GV nhận xét. -Hướng dẫn HS giải bài tập 73a); c) gợi ý hằng đẳng thức -HS3 giải bài tập 72c). đáng nhớ. a + b 1+ a - b. (. (. ) (. )(. ). (. 2’. ). ). b) 2 5 72. a). 3 - a - 3 + 2a 73. a) Thay a = - 9, ta được - 6. 1- 5a - 4a c). -HS4, 5 rút gọn biểu thức 73a), Thay a = 2 ta được 73c). 5 2 - 1- 4 2 = 2 - 1 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Giải các bài tập còn lại. -HS chú ý lắng nghe. -Trả lời câu hỏi 4, 5 và giải -HS đưa ra những thắc mắc bài tập 74 SGK (nếu có). ======//======. Tuaàn 8: Tieát PPCT: 18. Ngày soạn:. /. /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. KIỂM TRA CHƯƠNG I. I./ Mục tiêu: -Kiểm tra và đánh giá nắm kiến thức của HS đối với chương căn bậc hai. Căn bậc ba. -Giúp HS kiểm tra lại mức độ của mình đối với chương này, từ đây có thái độ học tập đúng đắn. II./ Chuẩn bị: * GV: -Đề kiểm tra: tự luận và trắc nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> * HS: -Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học. III. Hình thức kiểm tra: Tự luận, kết hợp trắc nghiệm khách quan + Tự luận (6đ) chiếm tỷ trọng 60%. + Trắc nghiệm (4đ) chiếm tỷ trọng 40%. IV./ Ma trận và nội dung đề kiểm tra: 1. Ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Chủ đề TNKQ. TL. Chuẩn. Các mức độ cần đánh giá Thông hiểu Vận dụng VDCĐT VDCĐcao TNKQ TL TNK TL TNKQ TL Q Trục được căn thức ở mẫu 1 0,5 5% Rút gọn dược các Chứng minh được đẳng thức CB2 CB2 3 1 2 3 1,5 1 1 3 15% 10% 10% 30% 4 1 2 3 2 1 1 3 20% 10% 10% 30%. Tính được các CB2 đơn giản Số câu 1 1 Điểm 0.5 1 Tỷ lệ 5% 10% Chuẩn Tính được các Rút giá trị căn bậc 2 gọn Số câu 1 1 biểu thức Điểm 0,5 1 CB2 Tỷ lệ 5% 10% Số câu 2 2 Tổng Điểm 1 2 số Tỷ lệ 10% 20% 2.Nội dung đề kiểm tra: A. TRẮC NGIỆM ( 3 điểm) Khoanh tròn những đáp án đúng nhất 1. Khẳng định nào sau đây là đúng: Các phép toán CB2. a). 0,64 = ±0,8. b). 0,64 = 0,8. c). 0,64 = 0,36. d). 0,64 = 0,4. 2.. Giá trị của biểu thức 2-. 3. c) 2 -. 3. a). 3.. Tính 3 a) 4. ( 2- 3). .. 2. là:. b). 3- 2. d) Một kết quả khác. 9 1 16 . 2 b) 3. 5 c) 4. 4 d) 5 . 2. 4. Trục căn thức ở mẫu biểu thức. 3- 1. Tổng số. 3 2 20% 11 8 80% 14 10 100%.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> a) 3 - 1; b) 2 3 5. 25x - 16x = 9 khi x bằng a) 1; b) 3; 3. c). 3 +1. c) 9;. d) 2 3 + 2. d) 81.. 3. 6. Giá trị của 64 - - 8 là: a) 5; b) 6; c) 7; B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (4 điểm) Rút gọn các biểu thức:. d) 1.. 4. a) 5 ( - 2) ; (1,5đ) b) 75 + 48 - 300 ; (1,5đ) c) 9a - 25a + 64a với a ³ 0. (1đ) Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x biết 2 x - 2 = 4. Câu 3: (1,5 điểm) a) Chứng minh 9 - 17. 9 + 17 = 8. b) Phân tích đa thức thành nhân tử (với a, b là các số không âm). ab + b a + a + 1 ----------- Hết ----------V. Đáp án và thang điểm A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 1.b; 2.c; 3.c; 4.c; 5.d; B. Tự luận: 4. Câu 1: a) b). c). 5 ( - 2) = 5 ( - 2). 6.b. 2. (0,5đ) (1đ). = 20 300 = 52.3 + 42.3 -. 75 + 48 -. 9a -. (0,5đ). = 5 3 + 4 3 - 10 3. (0,5đ). =-. (0,5đ). 3 25a + 64a , với a ³ 0. = 32a -. 102.3. 52a + 82.a. (0,5đ). = 3 a - 5 a +8 a. (0,5đ). =6 a. (0,5đ). Câu 2: 2 x - 2 = 4,. ĐK: x ³ 2. Û x- 2=2 Bình phương hai vế phương trình trên, ta được: x - 2= 4 Û x = 6 Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình. Câu 3:. (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ).
<span class='text_page_counter'>(36)</span> a). VT = 9 -. 17. 9 + 17 = =. ( 9-. (9 2. )(. ). 17 9 + 17 172. (0,5đ). ). (0,25đ). = 64 = 8 = VP b). ab + b a + a + 1 = b a. (. ) (. a +1 +. (0,25đ). ). a +1. (0,25đ). ===========//==========. Tuaàn 9: Tieát PPCT: 19. Ngày soạn:. /. /2013 Ngaøy daïy: / /2013. CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT §1 - NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I./ Mục tiêu: 1) Kiến thức: -Các khái niệm về “Hàm số”, “biến số”; hàm số có thể cho được bằng bảng, bằng công thức, các ví dụ thực tế. -Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x),... Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1 ,... được kí hiệu là f(x0), f(x1),... -Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. -Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên ¡ , nghịch biến trên ¡ . 2) Kỹ năng: -Học sinh tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax . II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi ?2; ?3 (sgk). * HS: -Ôn tập lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7. -Nắm chắc cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 4’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Giới thiệu chương –Đặt vấn đề. CHƯƠNG II. HÀM SỐ *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. BẬC NHẤT *Giới thiệu chương: §1 - NHẮC LẠI VÀ BỔ Ở lớp 7 thì chúng ta đã được -HS chú lắng nghe. SUNG CÁC KHÁI biết về hàm số. Nay chúng ta NIỆM VỀ HÀM SỐ tiếp tục đi tìm hiểu sâu hơn về hàm số. *Đặt vấn đề: -HS ghi tựa bài mới vào vở..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Các kiến thức về hàm số ở lớp 7 ở mức độc cơ bản. Nay chúng ta tiếp tục hoàn thiện các kiến thức đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hàm số. y -Hàm số = 2x có đồ thị là -HS1 nêu y = 2x có đồ thị là đường gì (nhớ lại kiến thức ở đường thẳng. lớp 7). -HS2 nhắc lại h/s có thể cho -Thông báo: ứng với mỗi giá dưới dạng bảng hoặc công thức. trị của x ta luôn xác định được duy nhất một giá trị tương ứng của y). -Yêu cầu HS xem VD1. -Đưa ra các hàm số dưới dạng công thức: 2 y= 2 x , vô -HS nêu hàm số y = 2x;y = 2x + 1;y = x nghĩa khi x = 0 nên biến số x -Hãy tìm các giá trị của x để chỉ lấy các giá trị khác 0. hàm số trên vô nghĩa, từ đây giới thiệu một hàm số xác -HS3 nêu hàm số được viết định. 12’ - Hàm số có kí hiệu tổng quát dưới dạng tổng quát y = f ( x) . như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ. - Khi tính giá trị của hàm số biết giá trị của biến số ta -HS4 cho VD về hàm hằng y= thường kí hiệu như thế nào? f(x)= 4 và nêu hàm số này có y -Thế nào được gọi là một hàm không đổi khi x thay đổi nên nó hằng số. đgl hàm hằng.. 1. Khái niệm hàm số: -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, còn x được gọi là biến số. -Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. -Khi y là hàm số của x ta y = f ( x) có thể viết: ; y = g( x) ,… -Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. ?1.. -Yêu cầu HS thực hiện ?1 f ( 0) = 5 -HS1 giải ?1: tính ; (sgk) tính giá trị của hàm số. 11 -Gợi ý: Thay giá trị của x vào f( 1) = ; ( - 2) = 4 công thức của hàm số sau đó 2 . tính tìm giá trị của hàm số. -HS2 nhận xét. -GV gọi HS lên bảng tính sau đó cho các HS khác nhận xét. GV chốt lại cách tínhgiá trị của hàm số. 17’ Hoạt động 3: Tìm hiểu đồ thị hàm số. 2. Đồ thị hàm số: -Trước khi giải bài tập 70 phải yêu cầu từng HS nêu sử dụng kiến thức nào trong chương nào để giải? kiến thức nào có -HS1 giải 70b) nêu sử dụng quy thể sử dụng được trong bài tắc khai phương một tích. này. -HS2 giải 70c) nêu sử dụng quy -Gọi HS giải bài tập 70b); c), tắc nhân 2 căn bậc hai..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> d). -Nhận xét. -HS4 nhận xét. -Yêu cầu HS giải bài tập 71a, -HS5 suy nghĩ giải bài tập 71a) b. -Hướng dẫn HS giải bài tập 71b) nếu HS gặp khó khăn. Hoạt động 4: Giải bài tập 72, 73. -Gọi HS giải các bài tập 72 a, -HS1 giải bài tập 72a) b, c. x. x.y - y x + x - 1 -Hướng dẫn HS nếu HS gặp =y x x - 1 + x - 1 khó khăn -HD đối với 72d) = x - 1 y x +1 14’ -GV nhận xét. -Hướng dẫn HS giải bài tập 73a); c) gợi ý hằng đẳng thức -HS3 giải bài tập 72c). đáng nhớ. a + b 1+ a - b. (. (. ) (. )(. (. 2’. ). ). ). 72. a). 3 - a - 3 + 2a 73. a) Thay a = - 9, ta được - 6. 1- 5a - 4a c). -HS4, 5 rút gọn biểu thức 73a), Thay a = 2 ta được 73c). 5 2 - 1- 4 2 = 2 - 1 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Giải các bài tập còn lại. -HS chú ý lắng nghe. -Trả lời câu hỏi 4, 5 và giải bài -HS đưa ra những thắc mắc tập 74 SGK (nếu có). ======== Tuaàn 9: 2013 Tieát PPCT: 20. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy:. / /. §2 - HÀM SỐ BẬC NHẤT I./ Mục tiêu: 1) Kiến thức: -Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó hệ số a luôn khác 0. -Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.. -Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a. < 0. 2) Kỹ năng:. -HS hiểu và thừa nhận trường hợp tổng quát, hàm số y = ax + b đồng biến trên ¡ khi a > 0, nghịch biến trên ¡ khi a < 0. 3) Thái độ: HS nhận thấy rằng hàm số cũng được xuất phát từ các nghiên cứu thực tế. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi bài toán mở đầu và bảng ghi kết quả ?2..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> * HS: -Học thuộc các khái niệm về hàm số, tính chất đồng biến nghịch biến của hàm số. -Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. §2 - HÀM SỐ BẬC *Kiểm tra bài cũ: NHẤT -Cho hàm số -HS trả lời câu hỏi. -HS3 nhận xét. y = f ( x) = 2x - 3 tính æö 1÷ æ 1ö ÷ ÷ fç ; ç - ÷ ç ç ÷ 5’ f( 1) ; ( 2) ÷ ç ç 2÷ 2÷ è ø è ø. ; -HS chú ý lắng nghe. -Hàm số đồng biến hay nghịch biến. *Đặt vấn đề: -HS ghi tựa bài mới vào vở. -Chúng ta đã biết về hàm số bậc nhất. Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hàm số bậc nhất. 1.Khái niệm hàm số bậc nhất -GV treo bảng phụ ghi nội -HS1 đọc đề bài toán. s = vt . = 50 t Bài toán: Sgk dung bài toán. -HS2 nêu -Gọi HS nêu công thức tính -HS tiến hành thảo luận nhóm 2 ?1 (Sgk) Giải: quãng đường S. phút để trả lời ?1. -Cho HS thảo luận nhóm để -HS1 thực hiện điền các kết ?2(Sgk) giải ?1 (lưu ý vị trí của ô tô). quả. Giải thích s là hàm số của -GV nhận xét. t như sau: -Gọi HS đọc ?2. -HS2 đọc ?2 12’ -GV lập bảng các giá trị tương -HS3 lần lượt điền vào bảng giá 1) s phụ thuộc vào t. 2) Ứng với mỗi giá trị ứng. trị của GV. -Yêu cầu HS nhận xét s có phụ -HS4 nhận xét s phụ thuộc vào của t chỉ có một giá trị tương ứng của s. thuộc vào t hay không? Với t. Định nghĩa: Hàm số bậc một giá trị của t ta có bao nhất là hàm số cho bởi nhiêu giá trị của s. -HS trả lời câu hỏi. -Thông báo định nghĩa hàm số -HS ghi vào định nghĩa hàm số công thức y = ax + b , bậc nhất. Gọi HS nêu VD. bậc nhất. trong đó a, b là các số cho 2 a ¹ 0 -Hướng dẫn HS xét và y = ax + b trước a ¹ 0 . -HS1 nêu hàm số 2 *Chú ý: Sgk b = 0 , y = ax + b không phải là hàm số bậc nhất. 18’ Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất. 2.Tính chất Ví dụ: (SGK) 3 x + 1 -Chuyển ý vào mục 2 (SGK) -HS1 nêu biểu thức Giải: -Hướng dẫn HS: Hỏi biểu thức xác định với x thuộc ¡ . ?3: SGK - 3x + 1 có xác định với mọi Tổng quát: Hàm số bậc x hay không? Chứng minh h/s -HS2 chú ý theo dõi. y = - 3x + 1 nghịch biến. nhất y = ax + b xác -Yêu cầu HS dựa vào VD thực -HS3 giải ?3 tương tự như VD. định với mọi giá trị của x Î ¡ và có tính chất hiện giải ?3. -HS4 rút ra trường hợp tổng sau: -Từ VD3 và ?3 yêu cầu HS rút.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 9’. 1’. ra trường hợp tổng quát (chú ý quát. HS về hệ số a). -HS1 nêu ra các hàm số đồng u = t + 1; y = 5x - 1; -Gọi HS đọc ?4. biến: -Gọi HS nêu các VD về hàm các hàm số nghịch biến số đồng biến và nghịch biến. y = - 2x + 1; y = - 3x + 5. -GV nhận xét. Hoạt động 4: Luyện tập. -Gọi HS nêu định nghĩa hàm -HS1 nhắc lại định nghĩa số bậc nhất và nêu ra trường -HS2 rút ra nhận xét. hợp nào hàm số nghịch biến, -HS3 nêu hàm số y = 1- 5x là đồng biến. hàm số nghịch biến, a = - 5; -Gọi HS đọc bài tập 8. b = 1; nghịch biến trên ¡ . -Gọi HS vận dụng tính chất để -HS4 nêu được: giải bài tập 9. y = ( m - 2) x + 3 +Đồng biến khi m > 2 +Nghịch biến khi m < 2 -HS5 nhận xét. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. -Xem và học bài -HS chú ý lắng nghe. -Giải bài tập 6, 7, 8 SBT -HS đưa ra những thắc mắc (nếu có). a) Đồng biến trên ¡ khi a > 0. b) Nghịch biến trên ¡ khi a < 0. Bài tập: 8)a) y = 1- 5x là hàm số bậc nhất; a = - 5; b = 1 nghịch biến. b) y = - 0,5x là hàm số bậc nhất; a = - 0,5; b = 0 ; nghịch biến. c) d)Không phải là hàm số bậc nhất.. =============//===============. Tuaàn 10: Tieát PPCT: 21. Ngày soạn:. /. /2013. Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP. I./ Mục tiêu: -Củng cố lại các khái niệm hàm số bậc nhất; tính chất của hàm số bậc nhất. -Vận dụng các kiến thức này vào việc giải các bài toán. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. * HS: -HS xem lại định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. LUYỆN TẬP *Ôn tập: -Gọi HS nhắc lại định nghĩa -HS nêu lại định nghĩa và tính 11. (HS tự thực hiện) 7’ tính chất của hàm số bậc nhất. chất của hàm số bậc nhất. -Gọi HS biểu diễn các điểm -HS lần lượt biểu diễn các điểm trên mp tọa độ: A, B, D, H trên mp tọa độ. (hướng dẫn HS vẽ mặt phẳng tọa độ). 10’ Hoạt động 2: Giải bài tập 12. 12..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> -Gọi HS đọc bài tập 12. -HD: Ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng của y. Do đó, ta chỉ việc thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số và giá trị của tìm được có duy nhất hay không. -Yêu cầu HS tìm hàm số đồng biến, nghịch biến.. 7’. -HS1 đọc bài tập 12. Thay x = 1 và y = 2,5 -HS2 thực hiện tìm hệ số a bằng vào hàm số y = ax + 3, y = 2 ,5 x = 1 cách thay và ta được: 2,5 = a + 3 vào hàm số? Þ a = - 0,5. Vậy hàm số cần tìm là: -HS2 nhận xét. y = - 0,5x + 3. -HS3 trả lời hàm số y = - 0,5x + 3 là hàm số. nghịch biến. Hoạt động 3: Giải bài tập 13. -Hướng dẫn HS giải bài tập -HS1 đọc bài tập 13. 13a): để làm hàm số bậc nhất -HS2 phải nêu được ta cần có a ¹ 0 . 5 - m ¹ 0 và kết hợp với -Yêu cầu HS về nhà làm bài 5 - m ³ 0 . Suy ra: m < 5 . tập 13b). 13. a) y = 5 - mx - 5 - m Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi 5 - m ¹ 0. Muốn vậy 5 - m > 0 hay m < 5 .. (. ). Hoạt động 4: Giải bài tập 14. y = 1- 5 x - 1 -Yêu cầu HS quan sát và xác -HS1 phải xác định được hệ số 14. định các hệ số a, b của hàm số a = 1- 5 b = - 1 ; . a) Vì 1- 5 < 0 nên ở bài 14. -Hàm số bậc nhất nghịch biến y = 15 x- 1 -HS2 trả lời hàm số bậc nhất hàm số khi nào? nghịch biến khi a < 0. nghịch biến trên ¡ . -Gọi HS giải câu b, c. 20’ -GV nhận xét. -HS3 nêu hàm số trên nghịch b) Khi x = 1+ 5 , ta có 1 5 < 0 biến vì . y = - 5. -HS4 tính giá trị của y, x. c) Khi y = 5 , ta có. (. x =-. 1’. 3+ 5 2 .. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. -Giải các bài tập 10, 11 SBT -HS chú ý lắng nghe. -Xem trước bài 3. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu có) =============//===========. Tuaàn 10: Tieát PPCT: 22. Ngày soạn: / /2013 §3 – ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ. Ngaøy daïy: /. /2013. y = ax + b( a ¹ 0). I./ Mục tiêu: -Hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. -Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.. ).
<span class='text_page_counter'>(42)</span> II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi bài toán mở đầu và bảng ghi kết quả ?2. * HS: -Học thuộc các khái niệm về hàm số, tính chất đồng biến nghịch biến của hàm số. -Biết chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. *Kiểm tra bài cũ: §3 – ĐỒ THỊ CỦA -Thế nào là hàm số bậc nhất? -HS 1, 2 lần lượt trả lời câu hỏi. HÀM SỐ y = ax + b -HS3 nhận xét. y = ax + b( a ¹ 0) -Hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến khi nào? -GV kết luận và ghi điểm. -HS chú ý lắng nghe. *Đặt vấn đề: -Làm sao để vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) -HS ghi tựa bài mới vào vở. y = ax + b( a ¹ 0) Hoạt động 2: Tìm hiểu về đồ thị hàm số . -Treo bảng phụ của hình 6. -HS1 biểu diễn các điểm A, B, -Gọi HS biểu diễn các điểm C lên mp Oxy. lên mặt phẳng tọa độ. -HS2 vẽ các điểm A’, B’, C’. -GV nối các điểm A, B, C; A’, -HS3 nêu được là mỗi điểm B’, C’ với nhau. tương ứng điều lớn hơn ba đơn -Hỏi có nhận xét gì về tung độ vị. của A’, B’, C’ đối với A, B, C. A ¢B ¢P AB; -HS4 rút ra: -Kết luận. -Bây giờ ta xét trường hợp B ¢C ¢P BC -HS lần lượt tính các giá trị. tổng quát hơn là đi giải ?2. 10’ -Gọi từng HS tính các giá trị tương ứng trong bảng ?2. -Hỏi: với một giá trị hoành độ -HS1 nhận xét: với bất kì hoành thì em có nhận xét gì về giá trị độ x nào thì tung độ y của điểm tung độ của hai hàm số. thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 3 -Dẫn dắt HS đi đến trường hợp cũng lớn hơn 3 đơn vị đối với tổng quát. hàm số y = 2x . -Thông báo chú ý. -HS1 nhắc lại trường hợp tổng quát. -HS2 nhắc lại mục chú ý.. 7’. 17’. y = ax + b( a ¹ 0) Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số . -Hướng dẫn vẽ đồ thị với -HS chú ý và nêu ra những thắc mắc. trường hợp b = 0 . -Hướng dẫn trường hợp b ¹ 0 -HS1 phải nêu được: để vẽ một. 1.Đồ thị của hàm số y = ax + b( a ¹ 0). .. ?1. Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d). ?2. (Sgk) Giải: Tổng quát: Đồ thị của hàm số y = ax + b ,. ( a ¹ 0). là một đường thẳng: -Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. -Song song với đường thẳng y = ax nếu b ¹ 0 ; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 *Chú ý: SGK 2. Cách vẽ đồ thị của y = ax + b hàm số -Trường hợp b ¹ 0 . x=0 +B1:Cho thì.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> đường thẳng ta cần phải biết ít y = b , ta được điểm nhất 2 điểm. P(0;b) thuộc trục tung Oy. Cho y = 0 thì b -HS2 phải nêu lại các bước vẽ x a , ta được điểm đồ thị. b -HS ghi vào vở các bước. -HS lên giải ?3b. Q ( a ;0) thuộc trục đó đi đến y = ax + b . hoành Ox. -Nhận xét. +B2:Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b. ?3. Bài tập: Hoạt động 4: Baøi taäp 15 -Nhắc lại các bước vẽ đồ thị -HS1 nhắc lại các bước vẽ đồ 15a. thị. 10’ hàm số y = ax + b . -Gọi HS xác định các điểm và -HS2, 3 vẽ đồ thị các hàm số nêu ở bài 15a. vẽ đồ thị ở bài 15a. -Muốn vẽ một đường thẳng ta cần xác định ít nhất mấy điểm. -Để vẽ đồ thị ta cần xác định ít nhất 2 điểm phân biệt thuộc đường thẳng đó. -Giới thiệu các bước vẽ đồ thị đố với hàm số y = 2x - 3 sau. 1’. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. -Học bài đặc biệt là cần rèn -HS chú ý lắng nghe. luyện về vẽ đồ thị. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Giải bài tập 16, 17. có) -Xem trước phần Luyện tập.. ======== Tuaàn 11: Tieát PPCT: 23. Ngày soạn:. /. /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: -Củng cố cho học sinh cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau, tính độ dài đoạn thẳng trên mặt phẳng toạ độ. -Biết cách xác định công thức của hàm số bậc nhất (tìm a, b) với điều kiện bài cho. -Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số và xác định toạ độ. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Giải các bài tập trong SGK, bảng phụ vẽ hình 8 (sgk - 52). * HS: -Học thuộc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. -Giải trước các bài tập trong sgk. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 17’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. LUYỆN TẬP *Ôn tập:.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Gọi HS nhắc lại các bước vẽ -HS1 nhắc lại các bước vẽ đồ đồ thị hàm số thị. -HS2 đọc đề bài 16. y = ax + b( a ¹ 0) . -HS2, 3 lên bảng vẽ đồ thị. -Gọi HS đọc đề bài 16. -Hướng dẫn HS vẽ đồ thị (nếu -HS giải phương trình HS gặp khó khăn). x = 2x + 2. Suy ra: x = - 2 , -HD: Điểm A là giao điểm nên y = - 2. tọa độ của nó thỏa mãn tức là phương trình x = 2x + 2. -Nhận xét và hướng dẫn câu c. Hoạt động 2: Giải bài tập 17. -Gọi 2HS lên vẽ đồ thị hàm số -HS1 xác định các điểm mà đồ y = x + 1; y = - x + 3 P ( 0;1) ; Q ( - 1;0) thị đi qua: ; -Nhận xét. -Hỏi trục tung Oy có phương P ¢( 0;3) ; Q ¢( 3;0) . 20’ trình gì? Trục hoành Ox có -HS2 trả lời: trục tung Oy có phương trình gì? dạng x = 0; trục hoành Ox có -Gọi HS xác định tọa độ giao dạng y = 0 . điểm. -Hướng dẫn HS tính chu vi và -HS chú ý. diện tích. Hoạt động 3: Giải bài tập 18a, b. ( 4,11) thỏa mãn hàm -HS1 phải nêu được: -Tọa độ 11 = 3.4 + b Þ b = - 1 y = 3 x + b -HS2 xác định điểm và vẽ đồ thị 7’ số . -Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị. hàm số y = 3x - 1. -Hướng dẫn HS làm tương tự đối với 18b. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. -Giải hoàn chỉnh bài 18b. -HS chú ý lắng nghe. 1’ -Xem trước Bài 4. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu có). 16. a) Đồ thị hàm số y = x O ( 0;0) đi qua điểm và A ( 1;1) điểm . Đồ thị hàm y = 2 x + 2 đi qua số P ( - 1;0) Q ( 0;2) điểm ; . A ( - 2;- 2) b). 17. a) (HS tự vẽ đồ thị). b) A ( - 1;0) ;B ( 3;0) ;C ( 1;2) c) P = AC + AB + BC = 4 2 + 4( cm). .. 1 S = AB .CH = 4cm2 2 . 18. a) Ta có hàm số y = 3x - 1. Khi x = 0 thì y = - 1. 1 x= 3. Khi y = 0 thì. ======== Tuaàn 11: Tieát PPCT: 24. Ngày soạn: / /2013. Ngaøy daïy: / /2013. §4 – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I./ Mục tiêu: -Kiến thức: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Kỹ năng: HS biết vận dụng lý thuyết vài việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ kẻ ô vuông, giấy kể ô vuông. Thước thẳng có chia khoảng, com pa. * HS: -Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và công thức hàm số bậc nhất. -Đọc trước bài, nắm chắc nội dung bài. Giấy kẻ ô vuông, bút màu. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. *Kiểm tra bài cũ: §4 – ĐƯỜNG SONG -Đồ thị hàm số y = ax + b -HS1 trả lời câu hỏi và giải bài THẲNG tập 18a). SONG VÀ ĐƯỜNG a ¹ 0) 5’ ( là một đường thẳng -HS2 nhận xét. THẲNG CẮT NHAU như thế nào? -Làm bài tập 18a). -GV kết luận và ghi điểm. -HS chú ý lắng nghe. *Đặt vấn đề: -HS ghi tựa bài mới vào vở. Gợi ý tương tự như Sgk. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hai đường thẳng song song . 1. Đường thẳng song song. -Gọi HS đọc ?1. -HS1 đọc ?1. ?1. a) (HS tự vẽ) -Gọi 2HS lên vẽ đồ thị. -HS1, 2 vẽ đồ thị. b) Hai đường thẳng -Hướng dẫn ?1b: tính chất của -HS3 nhận xét. y = 2x + 3 và đường thẳng y = ax + b . -HS nêu lại tính chất của đường y = 2 x 2 -Rút ra điểm giống nhau giữa song song hai đường thẳng. thẳng y = ax + b song song với nhau vì cùng song -GV nhận xét. với đường thẳng song với đường thẳng -Dẫn dắt HS đi đến trường hợp y = ax ( b ¹ 0) y = 2x . 10’ . tổng quát 2 đường thẳng: Kết luận: Hai đường y = ax + b và y = a¢x + b¢ y = ax + b( a ¹ 0) -Yêu cầu dựa vào ?1b giải thẳng thích hai đường thẳng song y = a¢x + b¢( a¢¹ 0) và song với nhau vì sao? song song với nhau Û -Rút ra kết luận. a = a¢,b ¹ b¢ và trùng ¢ Û a = a nhau ; b ¹ b¢. 10’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về hai đường thẳng cắt nhau. 2. Đường thẳng cắt -Yêu cầu HS nhìn vào ?2 và -HS1 chỉ ra 2 đường thẳng song nhau. chỉ ra các cặp đường thẳng song là: y = 0,5x + 2 và ?2 SGK Giải: song song. y = 0,5x - 1. ìï y = 0,5x + 2 -Khi a ¹ a¢ thì ta có hai -HS2 chỉ ra các cặp đường ïí đường thẳng cắt nhau. ïï y = 1,5x + 2 thẳng cắt nhau. î -Gọi HS giải ?2 -Thông báo kết luận..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Gợi nhớ về tung độ gốc. -HS1 phải nêu được: 2 đường y = ax + b -Hỏi cắt trục tung thẳng y = ax + b ; y = a¢x + b¢ tại điểm nào? cắt nhau tại điểm có tung độ -Thông báo chú ý: bằng b. *Hỏi: Hai đường thẳng trong -HS2 trả lời: có ba vị trí tương một mặt phẳng có bao nhiêu vị đối. trí tương đối? +Cắt nhau: a ¹ a¢. Cắt nhau khi nào? +Song song: a = a¢; b ¹ b¢ Song song khi nào? +Trùng nhau: a = a¢; b = b¢. Trùng nhau khi nào?. ìï y = 0,5x - 1 ï í ïï y = 1,5x + 2 î Hai đường thẳng y = ax + b( a ¹ 0) và y = a¢x + b¢( a¢¹ 0) cắt nhau Û a ¹ a¢ *Chú ý: SGK. Hoạt động 4: Áp dụng. -Gọi HS đọc đề bài toán. -HS đọc đề toán và lần lượt xác -Yêu cầu HS xác định hệ số a, a¢, b¢ định các hệ số a, b và . b trong hai hàm số và lưu ý HS a,a¢¹ 0 (điều kiện để hai hàm số là hàm số bậc nhất). -HS lần lượt trả lời. 15’ -Hai đường thẳng cắt nhau khi nào? Từ đó ta có điều gì? Lập -HS trình bày lời giải với sự a a’ sau đó giải pt tìm m. hướng dẫn của GV. -Hai đường thẳng song song với nhau khi nào? Thoả mãn điều kiện gì ? Từ đó lập pt tìm m. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. -Yêu cầu HS giải bài tập 20. -HS1 giải bài tập 20. 5’ -Yêu cầu về nhà học bài; làm -HS chú ý lắng nghe. bài tập 21, 22, 23 SGK -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Xem và giải trước bài 24, 25. có). ======== Tuaàn 12: Tieát PPCT: 25. Ngày soạn:. /. /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. - Kỹ năng: HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể . Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> -Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để tiện vẽ đồ thị. Thước kẻ. * HS: -Nắm chắc điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. -Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, com pa. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. LUYỆN TẬP *Ôn tập: 21a) Hai đường thẳng -Gọi HS đọc bài tập 21. -HS1 đọc bài tập 21. a = m -Gọi HS trung bình xác định -HS2 xác định hệ số: ; song song với nhau khi hệ số, hỏi khi nào thì hai b = 3 ; a¢= 2m + 1; b¢= - 5 . và chỉ khi m = 2m + 1 đường thẳng song song, cắt -HS3 trả lời câu hỏi. Þ m = - 1. 17’ nhau. -HS4 giải bài tập 21. b) m ¹ - 1 -Gọi một HS lên làm bài tập -HS1 tiến hành giải bài tập 22. 22.a) Để y = ax + 3 21. -HS2 nhận xét. song song với đường -Nhận xét. y = 2x -Gọi HS lên bảng giải bài tập thẳng thì 22 (có khuyến khích cho điểm) a = - 2. -Kết luận bài làm của HS và b) 7 = a.2 + 3 Þ a = 2 cho điểm. Hoạt động 2: Giải bài tập 23, 25. 23. a) Hoành độ giao điểm của đồ thị với trục -Gọi HS đọc bài tập 23. -HS đọc bài tập 23. tung bằng 0. Suy ra: y = 2 x + b -HS1 trả lời : cắt trục tung có -Hỏi hàm số cắt 2.0 + b = - 3 Þ b = - 3 b = 3 trục tung tại điểm có tung độ tung độ bằng b. Suy ra: b) 2.1 + b = 5 Þ b = 3 bằng bao nhiêu. -HS2 giải bài tập 23b). 25. a) (HS vẽ). -Gọi HS lên giải câu b. 2 -Gọi HS giải bài tập 25a) y = x +2 -GV nhận xét. 3 -HS3 vẽ đồ thị h/s -Hướng dẫn HS giải bài tập 24’ 25b (gọi HS giải các phương Cho x = 0 thì y = 2. M ( 0,2) trình bậc nhất một ẩn). Cho y = 0 thì x = - 3 . N ( - 3;0) . -HS4 vẽ đồ thị h/s 3 y = - x +2 æ 2 ö 2 . ÷ Nç ;1÷ ç ÷ ç ÷ M ( - 1,5;1) 3 ø è b) ; 4’. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. -Hướng dẫn giải bài 24, 26. -HS chú ý lắng nghe. -Yêu cầu HS về nhà giải hoàn -HS đưa ra những thắc mắc (nếu chỉnh. có) -Xem trước bài 5.. Tuaàn 12: Tieát PPCT: 26. =======//=======. Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> §5 – HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG. y = ax + b( a ¹ 0). I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng có liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox. -Về kỹ năng: Biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tg. Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp. - Thái độ: Yêu thích môn học, thích khám phá những kiến thức mới. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ vẽ sẵn hình 10, 11 (sgk). * HS: -Nắm chắc khái niệm đường thẳng sông song, cắt nhau, trùng nhau. -Cách vễ đồ thị hàm số y = ax + b. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. *Kiểm tra bài cũ: §5–HỆ SỐ GÓC CỦA y = 2 mx -HS1 giải phải nêu được: ĐƯỜNG THẲNG -Cho hàm số và 2 m ¹ 3 m + 1 Þ m ¹ 1 a) y = ax + b( a ¹ 0) y = ( 3m + 1) x + 1 . Tìm m để b) m = - 1 -HS2 nhận xét. 5’ a) Hai đường thẳng cắt nhau. b) Hai đường thẳng song song. -GV kết luận và ghi điểm. *Đặt vấn đề: Bất kì đường thẳng nào trong -HS chú ý lắng nghe. mặt phẳng cũng cắt trục Ox và -HS ghi tựa bài mới vào vở. tạo thành một góc? Thì góc đó người ta gọi là góc gì? 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm hệ số góc của đường 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b( a ¹ 0) thẳng . y = ax + b( a ¹ 0) . -Giới thiệu góc a là góc tạo -HS chú ý lắng nghe. a) Góc tạo bởi đường y = ax + b bởi đường thẳng thẳng y = ax + b và trục và trục Ox trong hai trường a > 0;a < 0 hợp . Minh họa bằng bảng phụ H.10 -Nhắc lại về các góc đồng vị. -Chốt lại: các đường thẳng có cùng hệ số a (a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau. -Gọi HS đọc ? và treo bảng phụ hình 11.. Ox. -HS tự rút ra các đường thẳng song song với nhau thì tạo ra b) Hệ số góc: cùng một góc a . ? -HS1 đọc ?. -HS2 phải nhận xét: khi a tăng *Chú ý: thì góc a cũng tăng theo. -HS3 đọc chú ý..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Đưa ra nhận xét, giới thiệu về thuật ngữ hệ số góc. Hoạt động 3: Giải ví dụ. 2. Ví dụ Ví dụ 1: (SGK) -Gọi HS đọc ví dụ 1. -HS1 đọc VD1. -Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ đồ -HS thực hiện vẽ đồ thị theo các Giải: thị y = 3x + 2 (khuyến khích bước đã học. cho điểm). -GV hướng dẫn vẽ góc a -HS sử dụng tỉ số lượng giác để OA 18’ bằng cách dùng tỉ số lượng tga = giác. OB . tính góc a : -HS nêu việc tính góc a nhờ -BT thay VD2: Veõ haøm vào việc tính góc OBA . soá y= x+1 vaø y=-x+1 treân cuøng moät heä truïc tọa độ. Bài tập Hoạt động 4: Baøi taäp soá 28. 28a) -Gọi HS đọc bài tập 28. -HS1 đọc bài tập 28. b) 10’ -Gọi HS (TB) lên vẽ đồ thị. -HS2 thực hiện vẽ đồ thị. -Gọi HS thực hiện tính góc -HS3 nhận xét. -HS4 thực hiện tính góc. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. -Yêu cầu HS học bài. -HS chú ý lắng nghe. -Làm bài tập 27, 28. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu 2’ -Xem và giải trước các bài có) Luyện tập. -Nhận xét tiết học. ========//========. Tuaàn 13: Tieát PPCT: 27. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP. I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox). - Kỷ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước thẳng, phấn màu. * HS: -Nắm chắc cách vễ đồ thị hàm số y = ax + b. -Học thuộc các khái niệm về hệ số góc. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 14’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. *Ôn tập: -Gọi HS giải bài tập 28 -HS1 đọc bài tập 28. -Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị -HS2 (TB) vẽ đồ thị. (khuyến khích cho điểm). -HS3 giải bài tập 28b. -Sau khi vẽ đồ thị xong, gọi -HS4 nhận xét HS giải bài tập 28b. Hoạt động 2: Giải bài tập 29. -Gọi HS đọc bài tập 29. -Gọi HS đọc bài 29. -Với từng giá trị của a yêu cầu -HS1, 2, 3 thực hiện giải các 10’ HS lên giải với các gợi ý sau: câu a, b, c. ( 1,5;0) . a) đi qua điểm -HS4 nhận xét. -GV nhận biết bài làm của HS. Hoạt động 3: Giải bài tập 30. -Gọi HS đọc đề bài 30. -HS1 đoc bài tập 30. -Yêu cầu HS nêu ra các bước -HS2 thực hiện vẽ đồ thị bài 30a vẽ đồ thị. -Hướng dẫn trục Ox: y = 0 ; -HS3 tìm các điểm A, B, C. trục Oy: x = 0. Từ đây HS -HS4 tính các góc của tam giác tìm ra các điểm A, B, C. 20’ -Yêu cầu HS nhắc lại công ABC. thức tính chu vi, diện tích tam giác. -Hỏi ta còn những cạnh nào -HS5 nêu chưa biết; làm sao để tính P = AB + AC + BC 1 những cạnh này? S = AB .AC 2. 1’. LUYỆN TẬP 28. a) (HS tự vẽ) b) Giải được a » 123041¢ 29. a) Đồ thị hàm số có a = 2 và đi qua điểm. ( 1,5;0). là y = 2x - 3 b) y = 3x - 4 c) y = x + 5 30. a) (HS tự vẽ đồ thị) b) C ( 0;2). (. ). A - 4;0 ;B ( 2;0) .. µ = 270; B µ = 450 A. c) µ +B µ Cµ = 1800 - A. (. = 1080 d) P = AB + AC + BC = 6 + 20 + 8 ( cm). (. S = 6 cm2. ). Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. -Giải bài tập 31 -HS chú ý lắng nghe. -Xem và trả lời các câu hỏi ôn -HS đưa ra những thắc mắc (nếu tập và giải bài tập 32, 33, 34. có). ======== Tuaàn 13: Tieát PPCT: 28. Ngày soạn:. ). / /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. ÔN TẬP CHƯƠNG II. I./ Mục tiêu: -Kiến thức: Việc hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Mặt khác, giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.. ;.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> -Kỹ năng: Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất; xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox; xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn một vài điều kiện nào đó (thông qua việc xác định các hệ số a, b). - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ, thước kẻ. * HS: -Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương II. -Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập lý thuyết. *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. ÔN TẬP CHƯƠNG II *Ôn tập: 1) Hàm số y = ax + b -Gọi HS trả lời các câu hỏi 1, 2 -HS1, 2 lần lượt trả lời câu 1, 2. ( a ¹ 0) trong SGK. -HS3 nhận xét. 6’ -GV nhận xét. +Đồng biến khi a>0. -Gọi các HS đọc các kiến thức -HS1 đọc các kiến thức cần nhớ. +Nghịch biến khi a<0. cần nhớ và khẳng định lại để 2) khắc sâu cho HS. Yêu cầu HS về nhà ghi vào vở Hoạt động 2: Giải bài tập 32, 33, 34. 32. a) Hàm số -Đối với bài tập 32, yêu cầu -HS1 nêu được: a = m 1 > 0 Þ m > 1 HS xác định các hệ số a, b của y = ( m - 1) x + 3 đồng từng hàm số. -HS2 giải: biến khi m > 1. -Bài 33: Hỏi hai hàm số cắt a = 5 - k < 0 Þ k > 5 b) Hàm số nhau khi nào? (hoặc yêu cầu -HS3 giải bài tập 53 HS xem chú ý tr 53) -HS4 nhận xét. y = ( 5 - k) x + 1 nghịch 15’ -Bài 34: hàm số này có phải là -HS4 giải bài tập 34. k > 5 biến khi hàm số bậc nhất hay không? 33. Hai hàm số này cắt Chúng song song với nhau khi nhau tại một điểm trên nào? -HS5 nhận xét. trục tung khi và chỉ khi -Hướng dẫn giải bài tập 35. 3 + m = 5- m Þ m=1 34. a = - 2 20’ Hoạt động 3: Giải bài tập 37. 37. a) HS tự vẽ -Gọi vẽ đồ thị ở bài 37a -HS1 vẽ đồ thị. A ( - 4;0) ; B ( 2,5;0) b) (khuyến khích cho điểm HS) -Hướng dẫn HS giải câu c -HS2 giải câu b). C 1,2;2,6 bằng cách dựa vào định lí AB = 6,5( cm) pitago. c) -Gọi HS thực hiện giải câu d) -HS3 tính câu d) AC = 5,81( cm) bằng cách sử dụng tỉ số lượng giác. BC = 2,91( cm). (. d). tga =. ). 2 4. 0 Þ a » 26 34¢.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> b = 1800 - 63026¢ = 116034¢. 4’. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. -Hướng dẫn HS giải bài tập 28 -HS chú ý lắng nghe. và tìm ra tọa độ giao điểm của -HS đưa ra những thắc mắc (nếu các đường thẳng (1), (2) và (3) có) · · và tính AOx và BOx -Chuẩn bị kiểm tra một tiết.. Tuaàn 14: Tieát PPCT: 29. Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 KIỂM TRA CHƯƠNG I. I./ Mục tiêu: -Kiểm tra và đánh giá nắm kiến thức của HS đối với chương căn bậc hai. Căn bậc ba. -Giúp HS kiểm tra lại mức độ của mình đối với chương này, từ đây có thái độ học tập đúng đắn. II./ Chuẩn bị: * GV: -Đề kiểm tra: tự luận và trắc nghiệm. * HS: -Ôn tập, nắm chắc các công thức đã học. III. Hình thức kiểm tra: Tự luận, kết hợp trắc nghiệm khách quan + Tự luận (6đ) chiếm tỷ trọng 60%. + Trắc nghiệm (4đ) chiếm tỷ trọng 40%. IV./ Ma trận và nội dung đề kiểm tra: 1. Ma trận đề kiểm tra: Các mức độ cần đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Chủ đề thấp TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhận biết các Thông hiểu các 1.Các Chuẩn khái niệm hàm số khái niệm hàm số khái niệm Số câu 1 1 1 hàm số Điểm 0.5 1 0,5 Tỷ lệ 5% 10% 5% Chuẩn Vận dung tính Nhận biết Hàm số Thông hiểu các 2. Hàm chất HS bậc nhất bậc nhất khái số bậc tìm giá trị m nhất Số câu 1 1 3 1 2 3 Điểm 0,5 1 1,5 1 1 3 Tỷ lệ 5% 10% 15% 10% 10% 30% 2 2 4 1 2 3 Tổng Số câu số Điểm 1 2 2 1 1 3 Tỷ lệ 10% 20% 20% 10% 10% 30%. Tổng số. 3 2 20%. 80% 14 10 100!.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2.Nội dung đề kiểm tra: A.TRẮC NGIỆM ( 4 điểm) I. Khoanh tròn chữ cái đầu của đáp án đúng nhất y = ax + b, ( a ¹ 0) 1. Hàm số bậc nhất nghịch biến khi a < 0 a > 0 A) ; B) ; C) a = 0 ; 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? 2 A) y = x + t ; C) y = 2x + 1;. D) b ¹ 0 .. 2 B) y = 2x + 3; D) y = 0 .. ( 1;7) thì hệ số góc a của nó bằng: 3. Nếu đường thẳng y = ax + 3 đi qua điểm A) 1; B) 2; C) 3 ; D) 4 . 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến: A) y = - 2x + 1; B) y = - 3 - 3x ; C) y = 1+ 3x D) y = 1- 7x . y = ax + b ( a ¹ 0) 5. Trong đồ thị hàm số , a được gọi là: A) Hệ số góc; B) Tung độ góc; C) góc tọa độ; D) Tung độ. y = ax + b ( a ¹ 0) y = a¢x + b¢( a¢¹ 0) 6. Hai đường thẳng và cắt nhau khi nào? A) a = a¢; B) b = b¢; C) b ¹ b¢; D) a ¹ a¢. II. Đánh dấu “x” vào ô thích hợp: STT Nội dung Đúng Sai y = ax + b ( a ¹ 0) Trong đồ thị hàm số , b được gọi là tung độ 1 gốc. y = ax + b ( a ¹ 0) 2 Đồ thị hàm số là một đường cong. B.TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 5. a) Tìm b; b) Vẽ đồ thị hàm số ứng với giá trị b vừa tìm được ở câu a. Câu 2: a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau: y = 2x và y = x + 3 b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng nêu trên bằng phương pháp đại số. Câu 3 (1: ñc) Với điều kiện nào của k và m thì hai đường thẳng sau sẽ trùng nhau: y = kx + m - 2; y = ( 5 - k) x + ( 4 - m) . IV. Đáp án và thang điểm A. Trắc nghiệm I. Khoanh tròn chữ cái đầu của đáp án đúng nhất Mỗi đáp án đúng được 0,5đ 1.A; 2. C; 3. D; 4. C; 5. A; 6. D. II. 1. Đúng; 2. Sai. B. Tự luận.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu 1: Tìm được b = - 3 được 1đ. Vẽ đúng đồ thị được 1đ. Câu 2: + Vẽ đúng đồ thị y = 2x được 1đ.. +Vẽ đúng đồ thị y = x + 3 được 1,5đ. + Tìm được tọa độ giao điểm được 1,5đ Câu 3: Hai đường thẳng đã cho trùng nhau khai vài chỉ khi k = 5-k vaø m-2=4-m Hay k=5/2 vaø m=3. ========//========. Tuaàn 15: Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: / /2013 Tieát PPCT: 30 CHƯƠNG III HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1 – PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I./ Mục tiêu: - Kiến thức: -Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. -Hiểu được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó - Kỹ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn. - Thái độ: Yêu thích môn học, thích khám phá những kiến thức mới. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Bảng phụ ghi tóm tắt tổng quát trong sgk. Thước kẻ, com pa * HS: -Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, cách tìm giá trị của hàm theo giá trị của biến. -Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, com pa. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ổn định lớp – Đặt vấn đề. CHƯƠNG III HỆ *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. HAI PHƯƠNG *Đặt vấn đề: TRÌNH BẬC NHẤT Vào chương tương tự như -HS suy nghĩ. HAI ẨN 5’ SGK. §1 – PHƯƠNG Vào bài: tập nghiệm của -HS ghi tựa bài mới vào vở. TRÌNH BẬC NHẤT phương trình bậc nhất hai ẩn HAI ẨN có gì khác lạ không? 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm phương trình bậc nhất 1. Khái niệm phương hai ẩn . trình bậc nhất hai ẩn Định nghĩa: Phương trình -Giới thiệu trong thực tế khi -HS chú ý lắng nghe. bậc nhất hai ẩn x và y là giải toán thì ta thường gặp hệ thức dạng nhiều phương trình có nhiều ax + by = c (1), trong hơn một ẩn. Chẳng hạn như bài toán ở đề bài. -HS1 nhắc lại định nghĩa. đó, a, b và c là các số đã -Thông báo định nghĩa phương.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> trình bậc nhất hai ẩn. -Gọi HS cho ví dụ. -Gợi ý thêm: nếu cho a=0 hoặc b=0 thì phương trình trở về phương trình bậc nhất một ẩn. -Giới thiệu nghiệm phương trình và khắc sâu “cặp số” để tránh nhằm lẫn là cặp nghiệm. -Giới thiệu ví dụ. -Gọi HS trình bày lời giải ?1. -GV nhận xét. -Gọi HS giải ?2. -Gọi HS nhắc lại khái niệm: tập nghiệm, phương trình tương đương, các quy tắc biến đổi đối với phương trình bậc nhất một ẩn. Cho thấy tương tự đối với phương trình bậc nhất hai ẩn.. -HS2 cho ví dụ: 2x - y = 1; biết ( a ¹ 0 hoặc b ¹ 0 ) 3x + 2y = 7 là các phương x ;y Cặp số 0 0 được gọi trình bậc nhất hai ẩn. là một nghiệm của phương trình (1). Hay ( x;y) = ( x0;y0) -HS3 nêu nghiệm của phương *Chú ý: (SGK) ?1. x ;y trình là một cặp số 0 0 . ?2. Phương trình 2x - y = 1 có vô số ( 1;1) và nghiệm. -HS4 kiểm tra cặp số ( 0,5;0) là nghiệm của 2x - y = 1. (. (. ). ). ( 2;3) ; -HS5 tìm thêm nghiệm: ( 3;5) ;… -HS6 giải ?2 -HS nhắc lại các khái niệm và thấy được sự tương tự với phương trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. -Gọi HS điền giá trị vào ?3 -HS1 điền các giá trị vào ?3. (treo bảng phụ). Đi đến nghiệm tổng quát của phương -HS2, 3 lần lượt xét các phương trình 2x - y = 1. 18’ -Tập nghiệm được biểu diễn trình: 0.x + 2y = 4 bởi đường thẳng d xác định 4x + 0.y = 6 bởi phương trình 2x - y = 1.. 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ?3. Tổng quát: (sgk). -Giới thiệu trường hợp tổng quát: gợi nhớ các trường hợp a ¹ 0,b = 0 a = 0,b ¹ 0 ; . 10’ Hoạt động 4: Luyện tập. Bài tập -Phương trình bậc nhất hai ẩn -HS lần lượt trả lời các câu hỏi. 1. 2. a) có dạng như thế nào? ìï x Î ¡ -Tập nghiệm của phương trình -HS1 cho: 2x - 3y = - 1 ï ax + by = c có dạng là gì? í a = 2,b = - 3 ïï y = 3x - 2 -HS2 xác định , î -HS giải bài tập 1. c = 1 b) -Gọi 2 HS tìm nghiệm tổng -HS3 giải nghiệm của phương ìï x Î ¡ quát của bài 2a, c. ïï 0,2) ( -GV nhận xét. í 5 x + 4 y = 8 trình là ; ïï y = 4 x + 1 ïî 3 3 ( 4;- 3) . Nghiệm của phương.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> 1’. ( - 1;0) trình 3x + 5y = - 3 là ( 4;- 3) . và -HS2 giải bài 2. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. -Học bài. -HS chú ý lắng nghe. -Giải bài tập 2, 3 SGK. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu -Xem trước bài 2. có) ========. Tuaàn 15: Ngày soạn: / /2013 Ngày dạy: Tieát PPCT: 31 §2 – HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. / /2013. I./ Mục tiêu: -Kiến thức:-Khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; -Khái niệm hai hệ phương trình tương đương. - Kỹ năng: -Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Thái độ: Yêu thích môn học, thích khám phá những kiến thức mới. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước kẻ, com pa * HS: -Nắm chắc cách vễ đồ thị hàm số bậc nhất. Dạng tổng quát nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số. -Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 6’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. §2 – HỆ HAI PHƯƠNG *Ổn định lớp: -Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. TRÌNH BẬC NHẤT *Kiểm tra bài cũ: -Phương trình bậc nhất hai ẩn -HS1 trả lời câu hỏi và nêu HAI ẨN có dạng như thế nào? được phương trình có nghiệm -Làm bài tập: Tìm nghiệm x;- x + 6 tổng quát của phương trình tổng quát x +y = 6 -HS2 nhận xét. -GV nhận xét và ghi điểm. *Đặt vấn đề: -Đã biết tập nghiệm của -HS chú ý lắng nghe. phương trình bậc nhất hai ẩn là -HS ghi tựa bài mới vào vở. một đường thẳng. Do đó, có. (. ).
<span class='text_page_counter'>(57)</span> thể tìm nghiệm của một hệ phương trình bằng cách vẽ hai đường thẳng được không? Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . 2 x + y = 3 -Xét PT: và -HS1 kiểm tra: 2.2 - 1 = 3 (đúng). x - 2y = 4 . -Gọi HS kiểm tra cặp số 2 - 2( - 1) = 4 (đúng). ( 2;- 1) có phải là nghiệm của 6’ hai phương trình trên không. -HS chú ý lắng nghe. 2;- 1) ( -KL: là nghiệm của hai phương trình hay nói cách ( 2;- 1) là một nghiệm khác -HS ghi nhận. của hệ hai phương trình. -Từ đây đi đến trường hợp tổng quát. Hoạt động 3: Tìm hiểu về biểu diễn hình học tập nghiệm -Gọi HS trả lời ?2. ( x0;y0) là một -Dẫn dắt HS đi đến biểu diễn -HS1 nêu tọa độ tập nghiệm của hai phương nghiệm của phương trình trình thông qua hai đường ax + by = c . thẳng. -Hướng dẫn HS VD1: tìm -HS2 vẽ đồ thị của hai đường nghiệm của phương trình thẳng, tìm giao điểm của hai thông qua việc tìm giao điểm ( 2;1) đường thẳng này là của hai đường thẳng. 20’ -Hướng dẫn HS giải VD2, -HS3 trả lời ?3 và nêu hệ VD3. phương trình ở ví dụ 3 có vô số -Gọi HS trả lời ?3. nghiệm vì nó chỉ là một phương -GV nhận xét. -Yêu cầu HS rút ra trường hợp trình. tổng quát. -Hỏi: Từ vị trí tương đối của -HS1 trả lời: ta có thể biết được hai đường thẳng thì ta có thể số nghiệm của phương trình biết được số nghiệm của bằng cách xét vị trí tương đối phương trình tương ứng của hai đường thẳng. không? Hoạt động 4: Tìm hiểu hệ phương trình tương đương.. -Yêu cầu HS nhắc lại khái -HS1 nhắc lại. niệm: phương trình tương đương đã học ở lớp 8. -HS2 chú ý. 3’ -Giới thiệu hệ phương trình -HS3 đưa ra ví dụ. tương đương (tương tự đối với phương trình) và kí hiệu Û . -Nhận xét ví dụ. 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?1. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: ìï ax + by = c ï í ¢ ¢ = c¢ ïï a x + by î Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tập nghiệm) của nó.. 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. ?2 Ví dụ 1: Ví dụ 2: Ví dụ 3: ?3. Tổng quát: SGK *Chú ý:. 3. Hệ phương trình tương đương. ĐN: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt động 5: Luyện tập và Hướng dẫn về nhà. -Yêu cầu nêu lại vị trí tương -HS1 nhắc lại. đối của hai đường thẳng và số -HS2 giải bài tập 4a, b. nghiệm của hai phương trình -HS chú ý lắng nghe. tương ứng. -HS đưa ra những thắc mắc (nếu 10’ -Gọi HS giải bài tập 4a, b, 5a có) (vị trí tương đối). * Hướng dẫn về nhà: -Học bài, giải các bài tập 4b, d; 5b, 7, 8, 9.. Bài tập. 4a) Duy nhất vì chúng cắt nhau - 2 ¹ 5. b) Vô nghiệm vì chúng song song 1 1 - = - ;3 ¹ 1 2 2.
<span class='text_page_counter'>(59)</span>