Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra hinh chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.47 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT MÔN HÌNH HỌC 6 Năm học: 2016 – 2017 ĐỀ 1 I.. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.. Câu 1: cho trước 20 điểm phân biệt số các đoạn thẳng có đầu mút lấy trong số các điểm đã cho bằng : A. 10. B. 20. C. 190. D. 380. Câu 2: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: A. AM + MB = AB. B. MB + BA = MA. C. AM + AB = MB. D. AM + MB > AB. Câu 3 : Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng . Kẻ được mấy đường thẳng tất cả đi qua các cặp điểm? A. 1đường thẳng. B. 2 đường thẳng. C. 3 đường thẳng. D. 4 đường thẳng. Câu 4 : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự như hình vẽ thì: A. B. C. A .Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B II.. B. AB + AC = BC. D. Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 đ ). Bài 1 (2đ): a) Vẽ hình theo sự mô tả sau : Hai đường thẳng aa , và bb, cắt nhau tại A . một đường thẳng thứ ba cc, không cắt đường thẳng aa, và cắt đường thẳng bb, tại B b) Hình vẽ có bao nhiêu cặp tia đối Bài 2 ( 5 đ): Cho hai điểm M, N thuộc tia Ox sao cho OM = 2cm ,ON = 5cm . Điểm P thuộc tia đối của tia Ox sao cho OP = 3cm a) điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không ? tại sao ? tính MN. b) So sánh MN và OP . c) Gọi I là trung điểm của OM . Tính IO và IP d) Điểm I có là trung điểm của NP không ? tại sao ? Bài 3 ( 1 đ ): Cho một số đường thẳng cắt nhau đôi một và không có ba đường thẳng nào cùng đi qua một điểm . Biết có tất cả 190 giao điểm tính số đường thẳng đã cho.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề 2: I .PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: cho trước 30 điểm phân biệt số các đoạn thẳng có đầu mút lấy trong số các điểm đã cho bằng : A. 20. B. 30. C. 870. D. 435. Câu 2: Nếu điểm E nằm giữa hai điểm A và B thì: A. AE + EB = AB. B. EB + BA = EA. C. AE + AB = EB. D. AE + EB > AB. Câu 3 : Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng . Kẻ được mấy đường thẳng tất cả đi qua các cặp điểm? A. 1đường thẳng. B. 2 đường thẳng. C. 3 đường thẳng. D. 4 đường thẳng. Câu 4 : Với ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự như hình vẽ thì: A. C. B. A .Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với C C. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B II.. B. AB + AC = BC. D. Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 đ ). Bài 1 (2đ): a) Vẽ hình theo sự mô tả sau : Hai đường thẳng aa , và bb, cắt nhau tại A . một đường thẳng thứ ba cc, không cắt đường thẳng aa, và cắt đường thẳng bb, tại B b) Hình vẽ có bao nhiêu cặp tia đối Bài 2 ( 5 đ): Cho hai điểm M, N thuộc tia Ox sao cho OM = 2cm ,ON = 5cm . Điểm P thuộc tia đối của tia Ox sao cho OP = 3cm e) điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không ? tại sao ? tính MN. f) So sánh MN và OP . g) Gọi I là trung điểm của OM . Tính IO và IP h) Điểm I có là trung điểm của NP không ? tại sao ? Bài 3 ( 1 đ ): Cho trước 12 điểm trong đó có đúng 4 điểm thẳng hàng .Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm . Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng. Đề 3: A. Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm ) Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và Q thì: A. MK + KQ = MQ B. MK + MQ = KQ C. MQ + KQ = MK D. Một kết quả khác Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng EF = 8 cm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Điểm M là trung điểm của EF thì đoạn thẳng EM bằng: A. 8 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 2 cm Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 9 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 5 cm thì đoạn thẳng KB bằng: A. 14 cm B. 4,5 cm C. 4 cm D. 2 cm Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ Trong hình vẽ có: A. 1 đoạn thẳng B. 2 đoạn thẳng C. 3 đoạn thẳng D. vô số đoạn thẳng Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A. Điểm M nằm giữa A và N B. Điểm A nằm giữa M và N C. Điểm N nằm giữa A và M D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN; B. IM + IN = MN; MN IM IN  2 C. IM = 2IN; D. B. Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (2 đ ) Cho 3 điểm không thẳng hàng A , O và B a) Vẽ tia OA , tia OB và đoạn thẳng AB. b) Hai tia OA và OB có đối nhau không? Vì sao? c) Tia OA và đoạn thẳng AB có cắt nhau không? Câu 8: (5đ) Vẽ tia Ox. Trên tia Ox Lấy điểm B sao cho OB = 8 cm, và lấy điểm M sao cho OM= 6 cm. a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn MB. c) Trên tia Bx lấy điểm N sao cho BN = 4cm. Tính độ dài đoạn MN d) Điểm M có nằm giữa O và N không? Vì sao? Đề 4. I/ Trắc nghiệm (3điểm). Chọn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng( Từ câu 2 đến câu 5) C©u 1: Cho h×nh vÏ §iÒn kÝ hiÖu ;  thÝch hîp vµo « trèng M. a. N. M a N. a. Câu 2: Cho 5 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, số đờng thẳng phân biệt ®i qua c¸c cÆp ®iÓm lµ:. A. 5. B. 10. C. 20. D. 4. Câu 3: Cho hình vẽ. Khi đó A. Hai tia Mx, Ny đối nhau B. Hai tia MN, NM đối nhau M N x y C. Hai tia Mx, My đối nhau D. Hai tia My, Nxđối nhau Câu 4: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B khi đó: A. Ba ®iÓm A, B, M th¼ng hµng B. Ba ®iÓm A, B, M kh«ng th¼ng hµng C. Hai điểm A, B nằm cùng phía đối với M D. Hai điểm M và B nằm khác phía so víi A.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C©u 5: Cho h×nh vÏ Sè ®o¹n th¼ng trªn h×nh vÏ lµ: A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ;. D. 6. A. C. B. D. II/ Tù luËn (7 ®iÓm) C©u 1. (2,5 ®iÓm) VÏ ba ®iÓm M, N, P biÕt: MN=5cm; MP= 3cm; NP= 2cm. a) TÝnh MP+NP. So s¸nh MN víi MP+NP b) Ba ®iÓm M, N, P cã th¼ng hµng kh«ng? V× sao? C©u 2. (4,5 ®iÓm) Trªn tia Ox, vÏ ®o¹n th¼ng OA=2cm; OB=4cm. a) Trong ba ®iÓm A, B, O ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i? V× sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. So sánh OA và AB c) §iÓm A cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng OB kh«ng? V× sao? Đề 5: I/ Trắc nghiệm (3điểm). Chọn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng( Từ câu 2 đến câu 5) C©u 1: Cho h×nh vÏ §iÒn kÝ hiÖu ;  thÝch hîp vµo « trèng A. b. B. A B. b. b. Câu 2: Cho 4 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, số đờng thẳng phân biệt ®i qua c¸c cÆp ®iÓm lµ:. A. 4. B. 12. C.6. D. 3. Câu 3: Cho hình vẽ. Khi đó A. Hai tia Ax, By đối nhau B. Hai tia AB, BA đối nhau y x A B C. Hai tia Ax, By đối nhau D. Hai tia By, Bx đối nhau Câu 4: Cho điểm N nằm giữa hai điểm Cvà D khi đó: A. Ba ®iÓm N, C, D th¼ng hµng B. Ba ®iÓm N, C, D kh«ng th¼ng hµng C. Hai điểm C, D nằm cùng phía đối với N D. Hai điểm N và D nằm khác phía so víi C C©u 5: Cho h×nh vÏ Sè ®o¹n th¼ng trªn h×nh vÏ lµ: A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6 E F G H II/ Tù luËn (7 ®iÓm) C©u 1. (2,5 ®iÓm) VÏ ba ®iÓm A, B, M biÕt: AB=5cm; MA= 3cm; MB= 2cm. a) TÝnh MA+MB. So s¸nh AB víi MA+MB b) Ba ®iÓm A, B, M cã th¼ng hµng kh«ng? V× sao? C©u 2. (4,5 ®iÓm) Trªn tia Oy, vÏ ®o¹n th¼ng OC=2cm; OD=4cm. a) Trong ba ®iÓm D, C, O ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i? V× sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng CD. So sánh OC và CD c) §iÓm C cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng OD kh«ng? V× sao? -------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×