Phòng GD&ĐT Đại Lộc
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 8 – CHƯƠNG III
Môn : TOÁN Lớp : 8
Người ra đề : Lê Hữu Ân
Đơn vị : Trường THCS Trần Phú
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng
TN TL TN TL TN TL
- Định lí Talet …
5
0,5
3
0,5
1b
1
3
2
- Tính chất đường
phân giác
2
0,5
1
0,5
- Tam giác đồng dạng
và các trường hợp
đồng dạng (ứng dụng)
1
0,5
1a, 2a
2
4
0,5
2b
1,5
6
0,5
2c
1,5
7
6,5
Hình vẽ: 1đ
Tổng cộng 4
3
5
4
2
2
Hình vẽ: 1đ
11
10
B. NỘI DUNG ĐỀ :
Họ và tên:
…………………………………………….
Lớp: ….. ĐỀ 1
KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN: HÌNH HỌC 8 (Chương III)
Năm học: 2009 - 2010
ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1: Nếu hai tam giác ABC và DEF có
ECDA
ˆ
ˆ
,
ˆ
ˆ
==
thì:
A. ∆ABC ∆DEF B. ∆ABC ∆EDF
C. ∆ABC ∆DFE D. ∆ABC ∆FED
Câu 2: Trong hình dưới đây (BÂD= DÂC). Tỉ số
y
x
bằng:
Câu 3: Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng:
A.
2
AB
CD
=
B.
1
5
AB
CD
=
C.
1
4
AB
CD
=
D.
1
3
AB
CD
=
Câu 4: Cho ∆ABC ∆A’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm. Vậy hai tam giác này
đồng dạng với tỉ số đồng dạng là:
A.
2
1
B. 2 C . 3 D. 18
Câu 5: Cho hình vẽ sau. Biết DE // AB
A.
AB AD
DE BE
=
B.
AB DE
BC DC
=
C.
AB DE
BE CE
=
D.
AB AC
DE BC
=
Câu 6: Cho hình vẽ sau. Độ dài cạnh x có giá trị là:
A. x = 3 B. x = 4
C. x = 3,5 D. x = 5
II. TỰ LUẬN (7đ):
Bài 1: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BM và CN.
a) Chứng minh: BM = CN
b) Chứng minh: NM // BC
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứng minh: ∆AHB ∆BCD
b) Chứng minh: AD
2
= DH .DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH.
Bài làm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên:
…………………………………………….
Lớp: ….. ĐỀ 2
KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN: HÌNH HỌC 8 (Chương III)
Năm học: 2009 - 2010
ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
2,5
1,5
y
x
C
D
B
A
6
3
2
x
P
M
N
Q
R
A.
5
3
B.
3
5
C.
3
2
D.
2
3
B
C
A
E
D
Câu 1: Nếu hai tam giác ABC và DEF có
ECDA
ˆ
ˆ
,
ˆ
ˆ
==
thì:
A. ∆ABC ∆DEF B. ∆ABC ∆EDF
C. ∆ABC ∆FED D. ∆ABC ∆DFE
Câu 2: Trong hình dưới đây (BÂD= DÂC). Tỉ số
x
y
bằng:
Câu 3: Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 4dm. Câu nào sau đây đúng:
A.
2
AB
CD
=
B.
1
5
AB
CD
=
C.
1
4
AB
CD
=
D.
1
3
AB
CD
=
Câu 4: Cho ∆A’B’C’ ∆ABC và hai cạnh tương ứng A’B’ = 3cm, AB = 6 cm. Vậy hai tam giác này
đồng dạng với tỉ số đồng dạng là:
A.
2
1
B. 3 C . 18 D. 2
Câu 5: Cho hình vẽ sau. Biết DE // AB
A.
AB DE
BE CE
=
B.
AB DE
BC DC
=
C.
AB AD
DE BE
=
D.
AB AC
DE BC
=
Câu 6: Cho hình vẽ sau. Độ dài cạnh x có giá trị là:
A. x = 3 B. x = 4
C. x = 5 D. x = 6
II. TỰ LUẬN (7đ):
Bài 1: (2,5đ)Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BP và CQ.
a) Chứng minh: BP = CN
b) Chứng minh: QP // BC
Bài 2: (4,5đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.
a) Chứng minh: ∆AHB ∆BCD
b) Chứng minh: AD
2
= DH .DB
c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH.
Bài làm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
C. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM (HƯỚNG DẪN CHẤM)
I. TRẮC NGHIỆM (3đ):
ĐỀ 1:
1 2 3 4 5 6
C A D B A B
2,5
1,5
y
x
C
D
B
A
x
3
2
4
P
M
N
Q
R
A.
5
3
B.
3
5
C.
3
2
D.
2
3
B
C
A
E
D
ĐỀ 2:
1 2 3 4 5 6
D B C A C D
II. TỰ LUẬN (7đ): (Theo ĐỀ 1)
Bài 1: (2,5đ)
- Hình vẽ đúng (0,5đ)
a) (1đ) Chứng minh:
∆ABM = ∆ACN ( hoặc ∆BNC = ∆CMB ) (0,75đ)
⇒ BM = CN (0,25đ)
b) (1đ)
Vì ∆ABM = ∆ACN ⇒ AM = AN (0,25đ)
Có AB = AC (gt) (0,25đ)
⇒
AC
AM
AB
AN
=
(0,25đ)
⇒ NM // BC (theo Định lí đảo Talet) (0,25đ)
Bài 2: (4,5đ)
- Hình vẽ đúng (0,5đ)
a) (1đ)
∆AHB và ∆BCD có:
0
90
ˆ
ˆ
==
CH
(gt)
11
ˆˆ
DB
=
(so le trong của AB // DC) (0,75đ)
⇒ ∆AHB ∆BCD (g-g) (0,25đ)
b) (1,5đ)
∆ABD và ∆HAD có:
0
90
ˆ
ˆ
==
HA
(gt) (0,25đ)
2
ˆ
D
: chung (0,25đ)
⇒ ∆ABD ∆HAD (g-g) (0,5đ)
⇒
AD
BD
HD
AD
=
⇒ AD
2
= DH.DB (0,5đ)
c) (1,5đ)
+ ∆ABD ⊥ tại A có: AB = 8cm, AD = 6cm
⇒ DB
2
= AB
2
+ AD
2
(Pytago)
= 8
2
+ 6
2
= … = 10
2
⇒ DB = 10 (cm) (0,25đ)
Theo chứng minh trên AD
2
= DH.DB ⇒
6,3
10
6
22
===
DB
AD
DH
(0,5đ)
+ Ta có: ∆ABD ∆HAD (Cm trên)
AD
BD
HA
AB
=⇒
(0,25đ)
)(8,4
10
6.8.
cm
BD
ADAB
AH
===⇒
(0,5đ)
======================= Hết ======================
A
B
M
C
N
H
A
B
C
D
1
1
2