Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giao an tuan 15 thang 112016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.55 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT HUYỆN DẦU TIẾNG TRƯỜNG MẦM NON HOA MAI . KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT (4 TUẦN) (Từ ngày 12/12/2016 đến ngày 6/1/2017). TUẦN 15 CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÂY XANH. Ngày thực hiện: Từ ngày 12/12/2016 đến ngày 16/12/2016. GIÁO VIÊN DẠY: PHẠM THỊ HÀ LỚP: MẦM 3. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học: MT 14:Trẻ nói được mối quan hệ của 1 số sự vật, hiện tượng đơn giản - Nhận ra 1 vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc khi được hỏi. - Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo + Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây cối quen thuộc với môi trường sống của chúng. +Ích lợi của nước đối với con người, động vật 2. Pháttriểnthềchất : * Dinhdưỡngvàsứckhỏe: MT 11: Trẻ kể được tên và bước đầu biết tránh một số vật dụng gây nguy hiểm, một số nơi không an toàn. - Biết tránh nơi nguy hiểm (ao, hồ, hồ chứa nước, giếng…..) - Không sử dụng các vật dụng: Bàn ủi, bếp đang nấu, ấm nước nóng… - Không cười đùa khi ăn uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt. - Không tự lấy thuốc uống. - Không leo trèobàn ghế, lan can. - Không nghịch các vật sắc nhọn. - Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp. - Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. * Phát triển vận độngVận động: MT 2: Kiểm soát được vận động khi thay đổi hướng + Đi kiễng gót trèo lên - xuống ghế. MT 6:Trẻ vận động nhanh nhẹn, khéo léo khi chạy nhanh, bò, trườn, trèo, bật. - Bò cao. - Bò thấp. - Bật xa 25-30cm 3. Phát triển ngôn ngữ : * Nghe: MT 28: Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi Hiểu các từ khái quát, gần gũi: Quần áo, đồ chơi, hoa, quả, con vật…… * Nói: MT 31: Trẻ bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong chuyện. Trẻ đóng vai bắt chước giọng của các nhân vật trong chuyện theo lời dẫn chuyện của cô * Làm quen với việc đọc và viết: MT 37: Tiếp xúc với chữ, sách truyện - Biết chọn sách để xem . - Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem sách - Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự mở sách xem tranh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Phát triển thẩm mỹ : MT 46: Trẻ có một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc (Hát vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình) - Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc. - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát - Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca) - Vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa) - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý (ngôi nhà, ô tô, cây con…..) - Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản. - Xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản. - Lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt đế nặn để tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản - Biết nhận xét các sản phẩm tạo hình 5. Phát triển tình cảm – xã hội: * Phát triển kỹ năng xã hội: MT 44: Quan tâm đến môi trường xung quanh - Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây. - Bỏ rác đúng nơi qui định - Tiết kiệm điện nước . - Bảo vệ, chăm sóc con vật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH. Tuần 1. Tuần 2. Cây xanh. Một số loại hoa. Từ ngày 12/12 – 16/12/2016. Từ ngày 19/12 – 23/12/2016. Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT (4 Tuần) (từ 12/12 – 6/1/2017). Tuần 3:. Tuần 4:. Một số loại quả. Một số loại rau, củ. (Từ ngày 26/12 – 30/12/2016). (Từ ngày 2/1 – 6/1/2017).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Thứ hai. Thứ ba. 12/12/2016. 13/12/2016 PTTC:. PTNT. TDGH. KPKH: Tìm hiểu về quá trình phát triển cây từ hạt. Bò cao. CÂY XANH TUẦN 1 (Từ 5/12/2016 – 6/1/2017). Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. 14/12/2016. 15/12/2016. 16/12/2016. PTTM. PTNN. PTTM. TH: Vẽ, tô màu cây ăn quả (mẫu). NDTT: Thơ “Cây dây leo”. GDAN: NDTT: NH “Em yêu cây xanh” NDKH: VĐTN “Lý cây bông” TCAN: Âm thanh ở đâu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH Thứ. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Thời điểm. 12/12. 13/12. 7/12. 8/12. 9/12. Đón trẻ. Thể dục sáng. - Nắm tình hình sức khỏe của trẻ.Tạo cho trẻ sự phấn khởi khi bước vào một ngày mới. - Cô ân cần khi đón trẻ vào lớp, nhắc nhở lễ giáo, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ làm quen với đồ dùng đồ chơi trong chủ điểm. - Cho trẻ nghe nhạc, làm quen bài thơ, bài hát trong chủ đề. - Trẻ chọn nhóm chơi, chơi tự do, chơi dân gian. - Cô chú ý những trẻ yếu, trẻ thụ động, trẻ hiếu động. *Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ xếp 3 hàng dọc. - Cho trẻ đi vòng tròn: đi mép chân tay giang ngang, đi gót chân tay chống hông, đi mũi bàn chân tay đưa lên cao. -Đi luân phiên các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh - Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động  Thở 3: Thổi nơ bay (4l x 2n) - TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi. - N1: Tay để trước miệng, hít vào thơ ra - N2: Sau đó hạ tay xuống về TTCB  Tay 5: Tay thay nhau đưa thẳng ra trước rồi ra sau (4l x 2n) - TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi - N1, N2: Đưa một tay ra trước đồng thời một tay đưa ra sau..  Bụng lườn 4: Ngồi duỗi chân cúi gập người về phía trước tay chạm mũi bàn chân (4l x 2n) - TTCB: Ngồi duỗi chân, tay chống sau. - N1: Cúi gập người về phía trước tay chạm mũi bàn chân. - N2: Về TTCB.  Chân 4: Duỗi thẳng chân, tay chống sau 2 chân thay nhau co duỗi (4l x 2n) - TTCB: Ngồi duỗi chân, tay chống sau. - N1, N2: Hai chân thay nhau co duỗi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Bật 1: Bật tại chỗ (4l x 2n) - TTCB: Đứng tự nhiên, tay chống hông - N1: Bật nhảy lên tại chỗ - N2: Về TTCB. Tiêu chuẩn bé ngoan Giáo dục lễ giáo. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Đi thường hít sâu thở mạnh - Kết thúc 1. Rửa tay trước khi ăn 2. Lễ phép chào hỏi 3. Nhận quà bằng hay tay - Nhắc nhở trẻ chào cô chào ba mẹ khi vào lớp, khi ra về - Rèn trẻ biết tiết kiệm nước khi đi vệ sinh, rửa tay, chải răng. - Giáo dục cháu lễ phép với người lớn, chào hỏi khi có khách đến lớp.. o Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết ra sân tiếp xúc với thiên nhiên, nắng sớm, vận động giúp cơ thể khỏe mạnh, tạo tâm thế vui tươi phấn khởi cho trẻ đi đến lớp. Hoạt động - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng quan sát, thích ứng những sự vật hiện tượng xung ngoài trời quanh - Gd trẻ chơi nhẹ nhàng không xô đẩy giành đồ chơi với bạn, giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, rửa sạch tay khi dính bẩn o Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường rộng thoáng - Một số đồ chơi cho trẻ ra sân chơi: dây thun, phấn, nắp chai, bóng... o Tiến hành - Nhắc nhở trẻ mang giầy dép định hướng trước khi ra sân. - Cô giới thiệu thời tiết trong ngày.  HĐ 1: Ổn định giới thiệu - Cho trẻ mang dép, trang phục ngay ngắn gọn gàng. - Cô cho lớp hát những bài hát theo chủ đề. - Giới thiệu chủ đề trong tuần. - Dẫn trẻ ra sân, dạo chơi, quan sát thời tiết....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cô giáo dục: tiết kiệm năng lượng, tư tưởng Hồ Chí Minh, không hái hoa bẻ cành, không xô đẩy chen lấn bạn.  HĐ 2: Quan sát Thứ 2: Quan sát cây sakê - Dẫn trẻ đến cây sakê + Đố trẻ tên cây gì? Cây sa kê có những bộ phận gì ? + Thân cây như thế nào? Lá cây có màu gì ? + Cây sa kê có quả không? + Người ta trồng cây làm gì ? + Cây sống nhờ có gì? - Giáo dục trẻ không bẻ cành, bứt lá cây.  TCVĐ: Gieo hạt  Chơi tự do. - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng, cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi cô chuẩn bị và đồ chơi ngoài trời. - Kết thúc: Cô nhận xét buổi chơi, cho trẻ vào rửa tay. Thứ 3: Quan sát cây phượng - Dẫn trẻ đến cây phượng + Đố trẻ tên cây gì? Cây phượng có những bộ phận gì ? + Thân cây như thế nào? Lá cây có màu gì ? + Đố trẻ cây phượng có hoa không? + Cô nói: cây phượng có hoa nhưng hoa nở vào mùa hè. + Người ta trồng cây làm gì ? + Cây sống nhờ có gì? - Giáo dục trẻ không bẻ cành, bứt lá cây.  TCVĐ: Kéo cưa lừa xe  Chơi tự do. - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng, cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi cô chuẩn bị và đồ chơi ngoài trời. - Kết thúc: Cô nhận xét buổi chơi, cho trẻ vào rửa tay. Thứ 4: Dạo chơi quan sát cây đu đu - Cho trẻ đi dạo, đọc thơ, bài hát. - Đến cây đu đủ, cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi: + Đố trẻ biết cây gì? + Cây đu đủ có đặc điểm gì? + Lá cây như thế nào? tán lá ra sao? + Cây đu đủ có tác dụng gì? (Cho bóng mát, làm cây cảnh,..) + Nhà bạn nào trồng cây đu đủ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Để cây luôn phát triển tốt các con phải làm gì? (Không bẻ cành, hái lá, phải tưới nước cho cây,...)  TCVĐ: Kéo co -Cô nói cách chơi – luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - GD trẻ khi chơi không xô đẩy bạn.  Chơi tự do: Thứ 5: Quan sát cây hoa trang. - Dẫn trẻ ra sân, hỏi trẻ đang đứng ở đâu. + Trên sân trường có những gì? + Hướng trẻ ra quan sát chậu hoa trang + Đố trẻ tên cây? + Có những bộ phận nào? + Lá như thế nào? có màu gì? + Hoa có màu gì? + Để cây hoa trang luôn đẹp chúng mình phải làm gì? - Chúng mình vừa quan sát hoa trang, cây có lá màu xanh, nhỏ. Cây có rất nhiều hoa, có màu cam.  TCVĐ: Mèo đuổi chuột  Chơi tự do: Thứ 6: Ôn luyện - Cô cho trẻ hát, đọc thơ - Cô đặt câu hỏi về những gì trẻ đã học + Kể tên các loại cây mà trẻ biết + Cây có những bộ phận nào? + Làm gì để cây lớn nhanh và tươi tốt. - GD trẻ yêu quý cây xanh, chăm sóc cho cây.  TCVĐ: Ném bóng  Chơi tự do: - Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng, cho trẻ chơi theo ý thích với các đồ chơi cô chuẩn bị và đồ chơi ngoài trời. - Kết thúc: Cô nhận xét buổi chơi, cho trẻ vào rửa tay. PTNT PTTC: PTTM PTNN PTTM KPKH TD: Bò TẠO HÌNH LQVH: ÂM NHẠC Hoạt động Tìm hiểu cao Vẽ tô màu NDTT: NDTT: NH “Em yêu cây có chủ cây ăn trái THơ “Cây xanh” về quá (mẫu) dây leo” NDKH: VĐTN “Lý cây đích trình phát bông” triển cây TCAN: Âm thanh ở đâu từ hạt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> o Mục đích – yêu cầu chung : - Trẻ biết tên các góc chơi, tham gia vào các góc chơi theo sự hướng dẫn của cô. - Rèn sự khéo léo của đôi tay, rèn các kĩ năng thông qua những trò chơi, tích cực tham gia chơi cùng cô và bạn. - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp của đồ chơi, qua đó giáo dục cháu biết giữ gìn và bảo quản đồ chơi, không ném không ngậm đồ chơi. oMục đích – yêu cầu từng góc : Góc phân vai: Cửa hàng bán qua Hoạt động - Trẻ biết tên các đồ chơi trong góc. vui chơi - Trẻ biết tự vai chơi, biết dùng ngôn ngữ của mình để giao tiếp với bạn. - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi ngoan với bạn. Góc học tập: ghép tranh, chơi đồ chơi vai ni - Trẻ biết chọn các mảnh rời ghép thành tranh hoàn chỉnh. - Trẻ biết cách chơi một số đồ chơi cô chuẩn bị - Biết giữ gìn đồ chơi sạch sẽ. Góc nghệ thuật: Xé dán cây, in lá - Trẻ biết nội dung bức tranh, biết xé giấy thành mảnh nhỏ rồi dán làm tán cây - Trẻ có kĩ năng xé giấy, dán giấy. - GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra Góc xây dựng: Vườn cây cua bé - Trẻ biết dùng những nguyên vật liệu để xây dựng vườn cây của bé. - Rèn kĩ năng xếp, gắn lá, gắn hoa. - Giữ gìn đồ chơi, khi xây xong biết nhận xét, thưởng thức sản phẩm. Góc thiên nhiên: chơi với vỏ ốc, nắp chai, làm hoa rau muống. - Trẻ biết dùng nắp chai hoặc vỏ ốc để xếp các hình theo ý thích. - Rèn óc sáng tạo qua cách trẻ tạo ra những sản phẩm. - GD trẻ không ngậm đồ chơi vào miệng. o Chuẩn bị : - Góc phân vai: đồ chơi quả, tiền, giỏ đựng - Góc học tập: Đồ chơi ghép tranh, vải nỉ - Góc nghệ thuật : tranh rỗng, bút màu, màu nước, dụng cụ in - Góc xây dựng : Khối gỗ, cây xanh, hoa, ngôi nhà. - Góc thiên nhiên : một số loại nắp chai, vỏ ốc o Tiến hành  Hoạt động 1 : - Chơi trò chơi “Bóng tròn to”. - Giới thiệu giờ hoạt động.  Hoạt động 2 :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô giới thiệu các góc chơi, gợi ý trẻ vào góc chơi. 1/ Góc phân vai: - Gợi ý: Trẻ phân vai chơi mẹ con hoặc cha con, cùng nhau đi mua quả. 2/ Góc học tập: - Gợi ý: Trẻ chọn những mảnh rời để ghép thành tranh hoàn chỉnh, trò chuyện về nội dung tranh 3/ Góc nghệ thuật: - Gợi ý: xé giấy thành mảnh giấy nhỏ dán thành tán cây, dùng mẫu chấm vào màu nước để in thành lá. 4/ Góc xây dựng: - Gợi ý: dùng những nguyên vật liệu để xây dựng vườn cây. 5/ Góc thiên nhiên: - Gợi ý: dùng nắp chai hoặc vỏ ốc để xếp các hình theo ý thích, tỉa cọng rau muống thả vào nước thành hoa.  Hoạt động 3 : - Cho trẻ vào các góc cô bao quát trẻ trong khi chơi. - Thông báo sắp hết giờ-hết giờ. - Cô nhận xét các góc, - Cho trẻ hát 1 bài hát trong chủ đề hoặc đọc đồng dao sau đó trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng, đồ chơi. Trò chơi 1: Gieo hạt “Gieo hạt – cúi người gõ các ngón tay xuống sàn nhà Nảy mầm – đứng thẳng người Một nụ - chụm 1 tay lại Hai nụ - chụm 2 tay lại Một hoa – hai hoa: xòe 2 bàn tay ra Hoa nở - hoa tàn: úp ngược 2 bàn tay xuống. Gió thổi – cây ngiêng: Đưa 2 tay lên cao, đung đưa 2 tay. Lá rụng: trẻ ngồi xuống và nói “rào rào Trò chơi 2: Oẳn tù tì - Cách chơi: chơi theo từng cặp, nếu người này ra cây kéo thì sẽ thắng người ra cái bao (kéo cắt bao), còn đối phương ra cây búa thì người chơi thua (búa đập được cây kéo) và búa sẽ thua bao (búa bị bao vây chặt). Trong trường hợp các người chơi ra giống nhau thì sẽ hòa. Trò chơi 3: Trời sáng trời tối Cho trẻ giả thành đàn gà con đi kiếm ăn, tay giang ngang vẫy vẫy, miệng kêu “chip, chip”. Khi nghe cô nói “trời tối”, trẻ ngối xuống đất nghiêng đầu và áp 2 tay vào má và nhắm mắt ngủ. Sau đó cô “trời sáng”, trẻ khum tay trước miệng bắt chước tiếng gà trống “Ò ó o”..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Có thể cho trẻ giả nhiều tiếng con vật khác nhau. Trò chơi 4: Chèo thuyền -Luật chơi: Tất cả ngồi quay về một phía và cùng phối hợp động tác. - Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống đất, chân dạng vừa phải giống “chữ V”, cháu nọ ngồi tiếp cháu kia đẩy người về phía trước, ngửa người ra phái sau hai tay bám vào vai bạn, vừa đẩy vừa nói “Chèo thuyền, chèo thuyền” ( làm động tác khoảng 10 lần). Trò chơi 5: Đuổi bóng - Luật chơi: Đuổi theo quả bóng lăn. Khi nào bóng dừng thì đứng lại. -Cách chơi: Cô giáo cho trẻ đứng về một phía. Cô tung bóng cho trẻ lăn và yêu cầu trẻ chạy theo bóng lăn. Khi nào bóng dừng lại thì tất cả đứng lại o Trước giờ ăn: - Tổ trực nhật phụ cô xếp ghế, đặt bình hoa, trải khăn bàn. - Cô cho trẻ đi vệ sinh- rửa tay. Tổ chức giờ ăn. - Cô giới thiệu giờ ăn, trẻ đoán xem mình sẽ ăn gì? o Trong giờ ăn: -. Tổ chức giờ ngủ. -. Cô chia thức ăn (cơm, thức ăn mặn) Ổn định trẻ ngồi ra ghế nhắc trẻ ngồi ngay ngắn. Cô giới thiệu món ăn. Gd cách ăn uống văn minh lịch sự: nhắc trẻ mời cô và các bạn, thức ăn rơi vãi phải để vào đĩa, khi ăn không nói chuyện. Trẻ ăn hết cơm mặn, cô lấy thêm cơm canh. Nhắc nhở trẻ ăn hết suất, cô động viên khuyến khích trẻ ăn chậm. o Sau giờ ăn: Ăn xong – trẻ ăn tráng miệng. Trẻ đi xếp ghế ngồi của mình. Trẻ vào lớp đi vệ sinh cá nhân. o Trước khi ngủ Cô nhắc trẻ đi vệ sinh. Cô giúp trẻ trải nệm, trẻ lấy gối của mình. Hướng dẫn trẻ nằm trong mùng đúng nệm gối của mình. o Trong giờ trẻ ngủ Cô phải có mặt để theo dõi trẻ, sửa lại tư thế nằm cho trẻ thoải mái nhất. Mở của sổ, khép cửa chính để tránh gió lùa Quan sát, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống có thể xảy ra đối với trẻ trong khi ngủ. Cho phép trẻ đi vệ sinh nếu trẻ có nhu cầu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> o Sau giờ ngủ: - Trẻ nào dậy trước cô nhắc trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ làm những việc vừa sức như: cất nệm gối. - Cô mở của sổ tháo mùng xuống và dọn dẹp quét nhà vệ sinh lớp. Hoạt động chiều. HD. TC M. TTVS Lau mặt khi có mồ hôi (ôn). THNTH + Góc vẽ: Vẽ và tô màu cây ăn quả + Góc dán: Dán tán cây. + Góc in: in hình quả lên cây. + Góc nặn: nặn quả tròn.. ÔN LUYỆN. LĐV S. I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan được cắm cờ - Cuối tuần cháu đạt 4 cờ được 1 phiếu bé ngoan - Trẻ cảm thấy thích thú khi được cắm cờ II/ CHUẨN BỊ: - Cờ, sổ bé ngoan III/ CÁCH TIẾN HÀNH + Nêu gương cuối ngày: - Cho trẻ hát, đọc thơ theo chủ đề. - Trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan (từng tổ, cá nhân) - Cho trẻ nhận xét ưu khuyết điểm của mình và của bạn Hoạt động - Ý kiến nhận xét của các bạn tổ khác nêu gương - Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ chưa đạt cần cố gắng - Cho trẻ cắm cờ - Cắm cờ tổ - GD trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo và những người thân để là con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ. + Nêu gương cuối tuần: - Cho trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan ”. - Trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan (từng tổ, cá nhân) - Cho trẻ nhận xét ưu khuyết điểm của mình và của bạn - Ý kiến nhận xét của các bạn tổ khác - Cho trẻ cắm cờ cuối ngày; - Cắm cờ tổ; - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ theo chủ đề + Mời 2 bạn lên hát; + Cô đọc tên những bạn từ 4 cờ trở lên, cho trẻ lên nhận phiếu bé ngoan dán vào sổ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trả trẻ. - Hát bài “Đi học về” - GD trẻ biết chào cô chào cha mẹ khi ra về. - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của trẻ. - Cô trả trẻ thân mật, niềm nở, nhắc trẻ chào cô, ba mẹ. - Chơi tự do . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Thứ hai: 12/12/2016 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Tìm hiểu về quá trình phát triển cây từ hạt I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ có biểu tượng vè quá trình phát triển của cây từ hạt (hạt – nảy mầm – cây lớn lên – Cây trưởng thành – cây ra hoa kết quả) - Kĩ năng: Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, óc sáng tạo của trẻ - Thái độ: Trẻ thích gieo trồng, theo dõi sự phát triển của cây. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh về quá trình phát triển cây. - Đoạn phim về cây III/ CÁCH TIẾN HÀNH:  Hoạt động 1: ổn định giới thiệu - Chơi trò chơi “Gieo hạt”  Hoạt động 2: - Cô cho trẻ quan sát trong lớp, đặt câu hỏi đàm thoại: + Các con nhìn xem lớp có gì đặc biệt không? + Muốn có các loại cây xanh thì chúng ta phải làm gì? - Các cây này đều gieo từ hạt, các hạt rơi xuống đất được con người chăm bón, nhờ ánh sáng mặt trời, nước, không khí cây mới sống được. - Các con có muốn biết cây lớn lên như thế nào không? - Cho trẻ xem đoạn phim về sự phát triển của cây. + Con thấy gì trong đoạn phim? - Cô vừa giải thích vừa cho trẻ xem hình. + Đầu tiên phải gieo hạt xuống đất. + Sau khi gieo hạt xong ta thấy điều gì? Hạt nảy mầm. + Sau khi hạt nảy mầm ta phải làm gì? (tưới nước) + Khi được chúng ta chăm sóc cây mầm sẽ như thế nào? Thân cây cao hơn, ra lá. + Khi cây đã lớn các con làm gì? Chăm sóc bằng cách tưới nước, cho cây tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, bón phân như thế cây mới lớn lên được...

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Cây lớn lên có những phần nào? Có thân, có cành là cây trưởng thành. - Vì vậy để cây phát triển thì phải trải qua nhiều giai đoạn: gieo hạt – hạt nảy mầm – cây lớn lên, cây trưởng thành. (cho trẻ xem vòng tròn khép kín của cây) - Cho trẻ kể lại quá trình phát triển cây từ hạt. - GD trẻ cây không bứt lá bẻ cành cây, biết tưới nước cho cây  Hoạt động 3: Trò chơi “Bé chọn đúng” - Chia trẻ thành nhóm nhỏ để trẻ thảo luận và ghép hình đúng theo quá trình phát triển của cây. - Sau khi trẻ làm xong cô nhận xét sản phẩm của trẻ. - GD trẻ: giữ gìn sản phẩm, không tranh giành với nhau. Trẻ thu dọn đồ dùng - Kết thúc giờ học.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI Đề tài: Trò chơi “Lăn bóng vào khung thành” I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tên trò chơi “Lăn bóng vào khung thành”, trẻ hiểu được cách chơi, luật chơi. - Kĩ năng: Giúp trẻ phản ứng nhanh nhạy, rèn luyện tính khéo léo. - Thái độ: GD trẻ tham gia chơi hứng thú, không tranh giành đồ chơi với bạn. II/ CHUẨN BỊ: III/ CÁCH TIẾN HÀNH:  Hoạt động 1: - Cô và trẻ cùng chơi “Bóng tròn to”  Hoạt động 2: - Cô nói tên trò chơi “Lăn bóng vào khung thành” - Cách chơi: Trẻ đứng trước đường thẳng, cúi xuống nhặt bóng trên sàn nhà và lăn vào khung thành - Luật chơi: Trẻ nào về sai nhà thì nhảy lò cò. - Trong khi trẻ chạy cô yêu cầu trẻ dừng lại và nhắm mắt, cô thay đổi vị trí 4 lá cờ vào các góc khác nhau. - Tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần. - Giáo dục trẻ không xô đẩy bạn.  Hoạt động 3: - Cô nhận xét giờ hoạt động - Cho trẻ nghỉ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. . Thứ ba: 13/12/2016 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC (học ở phòng thể chất, tiết 1) Đề tài: Bò cao TCVĐ: Gà vào vườn quả I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khỏe, biết tên bài tập “Bò cao”, tập tốt Bài tập phát triển chung, biết cách chơi trò chơi “Gà vào vườn quả” - Kĩ năng: Phát triển được nhóm cơ chân, cơ tay , kĩ năng vận động “hai bàn tay và hai bàn chân chạm sàn, chân thẳng mắt nhìn về phái trước, bò kết hợp tay này chân kia”. - Thái độ: GD trẻ ý thức học tập tốt, có thói quen tập thể dục II/ CHUẨN BỊ - Dây. - CĐTH: GD PT thể chất. III/ CÁCH TIẾN HÀNH  Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ xếp 3 hàng dọc – di chuyển đi vòng tròn - Đi luân phiên các kiểu chân (đi bằng mép chân – tay dang ngang, đi bằng gót chân – tay chống hông, đi bằng mũi bàn chân – tay đưa lên cao), chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi bình thường.  Hoạt động 2: Trọng động : - Bài tập phát triển chung  Thở 3: Thổi nơ bay (4l x 2n)  Tay 5 : Tay thay nhau đưa thẳng ra trước rồi ra sau (6l x 2n)  Bụng lườn 4: Ngồi duỗi chân cúi gập người về phía trước tay chạm mũi bàn chân (4l x 2n)  Chân 4: Duỗi thẳng chân, tay chống sau 2 chân thay nhau co duỗi (4l x 2n)  Bật 1: Bật tại chỗ (4l x 2n)  Hoạt động 3: Vận động cơ ban “Bò cao” - Cô gọi tên bài tập cho trẻ nhắc lại. - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cô thực hiện lần 2 và giải thích: TTCB đặt hai bàn tay và hai bàn chân chạm sàn, chân thẳng gối, khi có HLTH thì mắt nhìn về phía trước bò kết hợp tay này chân kia cho đến vạch mức. - Mời 2 trẻ lên thực hiện mẫu. - Cô quan sát nhận xét trẻ. - Trẻ lên tập luyện nối tiếp nhau đến hết hàng. - Trẻ nào làm sai cô sửa sai cho trẻ. - Động viên khuyến khích những trẻ chưa thực hiện tốt. - GD trẻ không chạy xô đẩy bạn. - Cho cả lớp thực hiện vận động. + Các con vừa thực hiện vận động gì?  Hoạt động 4: Trò chơi vận động “Gà vào vườn qua” - Cô giới thiệu trò choi “Gà vào vườn quả” - Cô nói cách chơi: Cô làm bác nông dân, trẻ làm gà, đàn gà đi kiếm ăn tới vườn quả, bác nông dân ra đuổi thì những chú gà phải chạy nhanh chui qua dây để chạy ra. - Luật chơi: Chú gà nào chạy chậm không chui qua dây sẽ bị bắt lại - Tổ chức cho trẻ chơi. - Giáo dục trẻ khi chơi không xô đẩy bạn, không tranh giành với bạn.  Hoạt động 5: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng một vài vòng quanh lớp hít thở đều. - Kết thúc hoạt động. HOẠT ĐỘNG CHIỀU THAO TÁC VỆ SINH Đề tài: Lau mặt khi có mồ hôi (ôn) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, biết lau mặt khi bị bẩn và khi vui chơi ra mồ hôi. - Kĩ năng: Trẻ thực hiện đúng thao tác lau mặt theo sự hướng dẫn của cô. Biết dùng khăn để lau mặt, lấy đúng khăn có kí hiệu của mình. - Thái độ: Trẻ trả lời câu hỏi của cô thành thạo, tự tin. II/ CHUẨN BỊ: - Khăn cho cô, khăn cho trẻ. - Thau đựng khăn dơ. - Giá phơi khăn. - Tích hợp: GD tiết kiệm năng lượng. III. CÁCH TIẾN HÀNH  Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cho trẻ xem bức tranh Bé đang lau mặt. + Bạn nhỏ đang làm gì? + Con được lau mặt khi nào? + Các con lau mặt bằng gì? - Nói lại tên thao tác “Lau mặt khi có mồ hôi” - Cô làm mẫu 1 lần và giải thích thao tác: “Cô trải khăn ra 2 lòng bàn tay, 2 ngón tay cái cô kẹp lại để giữ lấy khăn. Tay trái cô lau từ trán xuống má xuống cằm bên trái, tay phải cô lau bên phải cũng từ trán xuống má xuống cằm. Sau đó cô gấp khăn lại làm đôi(mặt bẩn gấp bên trong), lau mắt, mũi, miệng. Xong cô gấp khăn lại lần nữa lau gáy và cổ. - Cho 2 -3 cháu lên thực hiện cho đến hết lớp. - Khi trẻ thực hiện cô quan sát nhắc nhở, sửa sai những cháu chưa làm tốt. - Nhắc trẻ lau xong khăn bẩn bỏ vào thau. - Lớp thực hiện xong cô mời 2 trẻ khá nhất lên làm lại. - Cho trẻ nhắc lại tên thao tác. - Gd trẻ phải luôn giữ mặt mũi sạch sẽ, khi lau nhớ lấy đúng khăn của mình, không đựơc dùng tay hay vạt áo để lau mặt. - Nhận xét giờ hoạt động. - Thu dọn đồ dùng - Cho trẻ nghỉ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Thứ tư 14/12/2016 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH Đề tài: Vẽ, tô màu cây ăn quả I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết gọi tên các bộ phận của cây, vẽ các nét cong tròn thành quả. - Kĩ năng: Biết chọn màu xanh tô tán lá, màu vàng, màu đỏ tô màu quả. Luyện kỹ năng tô màu, không lem ra ngoài. - Thái độ: GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm chú ý trong giờ học. II/ CHUẨN BỊ: - Hình ảnh quả trên máy.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tranh mẫu - Màu vẽ - GD tình yêu về biển đảo. III/ CÁCH TIẾN HÀNH:  Hoạt động 1: giới thiệu - Hát bài “Lý cây xanh” - GD trẻ bảo vệ cây xanh để cây luôn tươi tốt, có bóng mát, có nhiều quả.  Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu - Cho trẻ xem hình ảnh các loại cây có quả trên tivi. (do chú bộ đội ở Trường Sa gửi về) + Trong hình có những gì? + Cây có những bộ phận nào? + Cây có tán lá màu gì? + Cây có quả màu gì? - Cho trẻ xem quả cam. + Đây là quả gì? + Quả có dạng hình gì? Quả cam được vẽ bằng nét cong tròn tạo thành hình quả. - Cho trẻ vẽ hình tròn trên không gian. - Dẫn trẻ xem tranh mẫu cô chuẩn bị: + Trong tranh có gì? + Cây ăn quả có những bộ phận gì? - Cây có tán lá màu xanh, có quả hình tròn vẽ bằng nét cong tròn, được tô màu vàng và màu đỏ. - Trẻ quan sát và trả lời theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ xem tranh chưa tô màu, hỏi trẻ về ý tưởng về cách vẽ và tô màu. - Các con sẽ cùng nhau vẽ, tô màu cây ăn quả để tặng các chú bộ đội và các bạn nhỏ ở Trường sa nhé.  Hoạt động 3: Tre thực hành - Cho trẻ về chỗ thực hiện - Cô bật nhạc nhẹ và đi quan sát (nhắc lại cho trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi, cách vẽ màu) - Giúp đỡ trẻ yếu, khuyến khích trẻ khá thực hiện bài thực hành. - Cô báo sắp hết giờ - hết giờ.  Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. - Cô nhận xét thêm một số bài của trẻ. - Đọc bài thơ “Quả chuối nhỏ” - Cô và trẻ dọn dẹp đồ dùng HOẠT ĐỘNG CHIỀU TẠO HÌNH NGOÀI TIẾT HỌC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Kiến thức: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu và vận dụng kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp. - Kĩ năng: Rèn các thao tác kĩ năng khéo léo tỉ mỉ - Thái độ: Giáo dục cháu biết cẩn thận kiên trì, phối hợp cùng bạn tạo ra sản phẩm. Biết yêu quý bảo vệ giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. II/ CHUẨN BỊ: - Góc vẽ: Màu vẽ, giấy - Góc dán: Hồ dán, giấy màu - Góc in màu: màu nước, một số mẫu in - Góc nặn: Đất sét, bảng, đĩa đựng III/ CÁCH TIẾN HÀNH:  Hoạt động 1: - Cô giới thiệu giờ hoạt động - GD trẻ chơi ngoan, giữ gìn sản phẩm của mình.  Hoạt động 2: - Giới thiệu các góc: + Góc vẽ: Vẽ và tô màu cây ăn quả + Góc dán: Dán tán cây. + Góc in: in hình quả lên cây. + Góc nặn: nặn quả tròn. - Cho trẻ vào góc chơi. - Cô bao quát trong khi trẻ chơi.  Hoạt động 3: - Báo sắp hết giờ - Trưng bày sản phẩm * Kết thúc: Nhận xét ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. . Thứ năm: 15/12/2016 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đề tài: NDTT: Thơ “Cây dây leo” I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc lời, hiểu nội dung bài thơ. Kỹ năng: Đọc diễn cảm bài thơ theo cô, hình thành kĩ năng tiền đọc viết, Thái độ: Trẻ hứng thú đọc thơ, biết bảo vệ chăm sóc cây xanh, không bứt hoa lá, không bẻ cành II. CHUẨN BỊ Nhạc bài hát. Tranh thơ “cây dây leo” III/ CÁCH TIẾN HÀNH:  Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu: - Cho cả lớp hát bài “Lý cây xanh”. - Trò chuyện về bài hát. + Cô và các con vừa hát bài gì? + Nhà con có trồng những cây gì? Cây xanh giúp cho môi trường xanh – sạch - đẹp đấy, ngoài ra cây xanh còn cho chúng ta bóng mát nữa đấy chính vì thế mà chúng mình phải yêu quý cây, hàng ngày chúng mình nên chăm sóc và bảo vệ cây bằng cách tưới nước, bón phân, nhổ cỏ cho cây, không được bẻ cành, bẻ lá, bẻ hoa.  Hoạt động 2: - Có một bài thơ nói về một loại cây do chú Xuân Tửu sáng tác, cô sẽ đọc cho các con nghe. - Lần 1: Cô kể kết hợp ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt( trẻ ngồi bên cạnh cô). - Lần 2: Đọc kết hợp hình ảnh trên tivi. - Giải thích: nói về cây dây leo đấy. Cây dây leo rất bé nên chú Xuân Tửu nói trong bài thơ là “Bé tí teo” có nghĩa là rất bé nhỏ đấy. Khi cây còn bé thì ở trong nhà còn khi cây phát triển thì cây muốn vươn mình ra ngoài cửa sổ, lên trời cao thể hiện qua câu thơ “Và nghển cổ; Lên trời cao”. Nghển cổ ở đây có nghĩa là cây muốn vươn lên thật cao để đón lấy nắng, gió, đón mưa như vậy cây mới phát triển xanh tốt được đấy các con ạ - Đàm thoại: + Bài thơ nói về cây gì? + Cây dây leo bé như thế nào? + Từ trong nhà cây bò ra đâu? + Cây ra ngoài trời để làm gì? + Cây ra ngoài trời được tắm nắng gió, gội mưa rào cây phát triển như thế nào? - Dạy trẻ đọc thơ: trẻ đọc theo cô đến hết bài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Luyện tập trẻ đọc theo hình thức: cả lớp, từng tổ, nhóm, cá nhân. - Chú ý sửa sai từ kịp thời. - Nhà các con có trồng nhiều cây không? Chúng mình phải chăm sóc, tưới cho cây và chịu khó đọc thơ về cây xanh tặng ông bà, bố mẹ nghe nhé! - Cho trẻ đặt tên bài thơ - Cô viết tên bài thơ lên bảng cho trẻ đọc theo.  Hoạt động 3: Kết thúc - Cho chơi trò chơi “Gieo hạt” - Cô nhận xét và kết thúc giờ hoạt động. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN LUYỆN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ nghe và hát theo cô những bài hát, đọc bài thơ trong chủ đề - Kĩ năng: Trẻ nghe trọn vẹn bài hát, bài thơ. - Thái độ: GD trẻ học ngoan, nghe lời cô giáo. II/ CHUẨN BỊ: III/ CÁCH TIẾN HÀNH:  Hoạt động 1: - Chơi trò chơi “Con thỏ” - Nhắc lại tên chủ đề. - Cô giới thiệu một số bài hát, bài thơ sẽ sử dụng trong chủ đề  Hoạt động 2: - Cô đọc lại một lần. - Cho trẻ đọc lại nhiều lần bằng hình thức cả lớp, nhóm. - Cô nhận xét giờ hoạt động. - Cho trẻ nghỉ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... . Thứ sáu 29/12/2016 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC Đề tài:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> NDTT: Dạy VĐ “Bầu và bí” NDKH: o NH: o TCAN: Âm thanh ở đâu I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát dân ca “Lý cây bông”, tên bài hát “Em yêu cây xanh”, hiểu nội dung của bài hát. - Kĩ năng: Trẻ có kỹ năng vận động bài hát theo yêu cầu, trẻ biết chơi trò chơi “Âm thanh ở đâu” - Thái độ: trẻ biết thể hiện cảm xúc thông qua các bài hát, hình thành tình cảm yêu quý cây xanh xung quanh trẻ. II/ CHUẨN BỊ: III/ CÁCH TIẾN HÀNH:  Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú - Cô mở đoạn nhạc và xướng âm bài hát. + Đố con biết đó là bài hát gì? - Cô hát 1 lần với nhạc không lời.  Hoạt động 2: Dạy VĐ “Bầu và bí” - Giới thiệu tên bài hát “Bầu và bí” của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Cô giới thiệu vận động “Vỗ tay theo tiết tấu bài hát” - Cô hướng dẫn trẻ vỗ tay: Vỗ 3 nhịp liên tục rồi mở tay ra. - Luyện tập cho trẻ với nhiều hình thức tổ – nhóm – cá nhân vừa hát vừa vỗ tay nhiều lần. - Sự dụng dụng cụ gõ vừa hát vừa gõ theo nhịp. - Cô và trẻ vỗ theo tiết tấu bài hát “Bầu và bí” với nhạc bài hát. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Gd trẻ yêu quý chăm sóc cây  Hoạt động 3: VĐTN “Lý cây bông” - Cho trẻ nghe nhạc, đoán tên bài hát. - Giới thiệu bài hát “Lý cây bông” có làn điệu dân ca Nam bộ có nhiểu loại bông đủ màu sắc bông xanh, bông trắng bông vàng cùng với nhiều tên gọi khác nhau bông lê bông lựu chúng ta thường gọi là các loại hoa. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Lần 2 vừa hát vừa múa minh họa, có thể khuyến khích trẻ múa theo.  Hoạt động 4: Trò chơi “Âm thanh ở đâu” - Cô giới thiệu tên trò chơi. + Cách chơi: Trẻ đứng vòng tròn, một trẻ bị bịt mắt lại, cô để dụng cụ gõ đằng sau lưng một trẻ bất kì, trẻ bị bịt mắt phải tìm được nơi giấu dụng cụ gõ. + Luật chơi: Trẻ không tìm được sẽ nhảy lò cò..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét trẻ sau trò chơi.  Hoạt động 5: Kết thúc HOẠT ĐỘNG CHIỀU LAO ĐỘNG VỆ SINH I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Kiến thức: Trẻ biết lao động làm sạch môi trường lớp học cho môi trường thêm sạch sẽ. - Kĩ năng: Trẻ biết phụ Cô dọn dẹp vệ sinh lớp học: xếp đồ chơi trên kệ, úp ca gọn gàng trên kệ, xếp gọn ghế vào nơi quy định. - Thái độ: GD trẻ lao động vệ sinh sạch sẽ giúp bảo vệ sức khỏe. II/ CHUẨN BỊ III/ CÁCH TIẾN HÀNH: - Tập trung trẻ cho tập vận động bài “Bàn tay mẹ” + Bàn tay mẹ đã làm gì? + Bàn tay của các con làm được những gì? - GD trẻ biết làm một số việc nhỏ để giúp đỡ ba mẹ nhé. - Cô giới thiệu buổi lao động lớp - Cô hướng dẫn và phân công trẻ làm + Tổ 1, 3: xếp đồ chơi lên kệ. + Tổ 2: xếp ghế gọn gàng. - Cô bao quát nhắc nhở trẻ *. Kết thúc: Nhận xét buổi lao động ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Ngày. tháng. năm 2016. Tổ trưởng kí duyệt. Ngày. tháng. năm 2016. Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> NGUYỄN THỊ THANH THẢO. PHẠM THỊ HÀ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Từ ngày 1/11 – 10/11/2016 TRIỆU CHỨNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM Biểu hiện sớm nhất của bệnh là mệt mỏi, sốt nhẹ (38 - 38,5 độ C), đau họng, sổ mũi diễn ra trong vài ngày. Sau đó bệnh chuyển sang giai đoạn toàn phát. Đầu tiên là sự xuất hiện các mụn nước ở niêm mạc miệng, thường là ở mặt trong má, lợi, mặt bên của lưỡi; các mụn nước có kích thước nhỏ (2 - 3mm) nằm trên một nền niêm mạc viêm đỏ. Các mụn nước trong miệng thường dập vỡ rất nhanh tạo ra các vết trợt loét rất đau rát làm bệnh nhân khó ăn uống. Tiếp theo, xuất hiện các mụn nước, bọng nước ở bàn chân, bàn tay, đôi khi gặp cả mụn nước, bọng nước ở mông. Các mụn nước, bọng nước này thường không gây đau rát; chúng tồn tại trong vòng 7 đến 10 ngày rồi xẹp xuống và tự mất đi kể cả khi không được điều trị. Bệnh nhân có khả năng lây bệnh cho người khác qua đường hô hấp trong 1 tuần đầu bị bệnh. Bệnh nhân còn có khả năng đào thải virus qua phân trong vòng vài tuần sau. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 10 tuổi, tuy nhiên người lớn chưa có miễn dịch với bệnh cũng có thể mắc bệnh.. Từ ngày 11/11 – 19/11/2016.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CÁCH CHỌN THỰC PHẨM ĐẢM BẢO AN TOÀN. Cách chọn gạo ngon: Gạo mới là hạt gạo khô, không bị ẩm mốc, các hạt gạo đều nhau. Nếu cắn thử thấy hạt gạo giòn, không vỡ vụn. Ngửi mùi gạo có mùi thơm đặc trưng. Cách nhận ra thịt tươi: Thịt mới là thịt còn ấm, miếng thịt dẻo, thơm mùi đặc trưng, không hôi, không có mùi lạ, bề mặt miếng thịt không có lớp màng bao phủ, lấy ngón tay ấn sẽ thấy đàn hồi tốt và không chảy nước. Dấu hiệu cá tươi: Vảy cá xếp đều, trắng, không bong tróc, không có các dấu hiệu bất thường. Mang cá khép chặt, nếu lấy tay nâng mang cá lên xem sẽ thấy mang cá màu hồng tươi mà không phải màu tía. Mắt cá to, sáng trong, hơi lồi ra ngoài. Cách chọn rau qua tươi: Sờ thân cây rau không có nhớt vì nhiều khi lá héo được người bán hàng vứt bỏ nhưng những lá thối sẽ tạo nhớt trên thân. Cuống lá rau phải còn xanh, mập..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×