Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

ON TAP SO NGUYEN co tro choi Ai nhanh nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.87 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP LỚP 10 CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chúng tahợp đã học những Các tập số có quan tập nào? hệ hợp gì vớisốnhau?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÁC TẬP HỢP SỐ:. R Q Z. -2. -1. 0. N. 1. 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Để có dấu + và – như hiện nay,loài người phải mất vài nghìn năm. Khi chưa biết kí hiệu, người ta dùng lời,dùng chữ để mô tả. Vào cuối thế kỉ XV, Pasoli người Ý, là người đầu tiên dùng kí hiệu thay cho “cộng” và thay cho “trừ” (Tiếng la tinh cộng là plus, trừ là minus). Thời phục hưng,Leonard da Vinci ,danh họa người Ý đã dùng + và – trong một số tác phẩm. Nhưng đến năm 1603, nhờ sự đề xướng của nhà toán học người Pháp Viete, dấu + và – mới được đông đảo các nhà toán học công nhận..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a II.Phép cộng 2 số nguyên: 1.Cộng 2 số nguyên dương: Là cộng 2 số tự nhiên 2.Cộng 2 số nguyên âm: Ta cộng 2 GTTĐ rồi đặt dấu – trước KQ VD:. (-3)+(-5) =. - (3 +5) = - 8. 3.Cộng 2 số khác dấu: a. Đối nhau: a + (-a) = 0 VD: 3 + (-3) = 0 b. Không đối nhau: +Ta lấy GTTĐ của 2 số. +Lấy GTTĐ lớn trừ GTTĐ nhỏ +Lấy dấu của số có GTTĐ lớn VD: 3 + (-5) = - ( 5 – 3 ) = -2 -9 + 6 = - ( 9 – 6 ) = - 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài toán: Đổi chỗ 2 que diêm. Em hãy đổi chỗ 2 que diêm để Bây giờ hãy đổi chỗ 2 que diêm để được một phép nhân đúng? được một phép trừ đúng?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Phép trừ 2 số nguyên: Quy tắc: a – b = a + (-b) VD: 3 – 7 = 3 + (-7) = - (7 – 3 ) = - 4 -2 – 5 = (- 2 ) + (-5) = - 7 IV. Quy tắc dấu ngoặc: Khi bỏ ngoặc: đằng trước có dấu – thì ta đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Nếu trước ngoặc là + thì giữ nguyên dấu VD: x – (y+x)+2 = 0  x – y – x+2 = 0  2 – y = 0  y = 2 3 + (x – 2) = 0  3 + x – 2 = 0  x +1 = 0  x = - 1 V. Quy tắc chuyển vế : Nếu chuyển 1 số từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức thì ta phải đổi dấu số đó. VD:. x–y=5  x =5+y.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ỆN Y U H C U MẨ VUI. Nhà bác học đãng trí. Angdre-Mari- Ampe là nhà vật lý người Pháp , một trong những nhà phát minh ra điện từ trường và phát biểu thành định luật mang tên ông (định luật Ampere). Một hôm, ông đi dạo trong công viên và mải mê suy nghĩ, chợt ông thấy trước mặt có chiếc bảng đen. Theo thói quen,ông tiến lại gần và lấy phấn trong túi ra viết liên tiếp những công thức đang làm cho ông bận tâm. Vài phút sau, chiếc bảng bỗng chuyển động, Ampe đi theo, cố làm xong các phép tính. Nhưng chiếc bảng đi càng nhanh hơn, và ông buộc phải chạy theo nó. Chỉ đến khi bị bỏ rớt lại, ông mới chợt tỉnh ra và hết sức sửng sốt: Chiếc bảng mà ông đã viết lại là thành sau của 1 cỗ xe ngựa!.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> VI. Phép nhân,chia số nguyên : Quy tắc dấu: + Tích (thương ) của 2 số cùng dấu là 1 số dương. + Tích (thương ) của 2 số trái dấu là 1 số âm VD: (-2).(-5) = 2.5 = 10 (-2). 5 = - (2.5) = -10.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trò chơi AI Nhanh nhất.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tính giá trị biểu thức sau : - 2- (3 – 6) + 4 - 7 Đáp số : - 2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tính giá trị biểu thức:. Đáp số : -15.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MèoTôm chứng minh : nếu x < y thì y < x như sau: Cho 0 < x < y Ta có -y < x và -y < y Nhân vế với vế hai bất đẳng thức cùng chiều ta được : 2 (-y).(-y) < xy  y  xy  y  x Vì vậy nếu 3 < 5 thì mèo Tôm cũng chứng minh được 5 < 3. Sai lầm là chỉ nhân Đố ai tìm được vế với vế 2 bđt cùng chiềusai khi lầm các ở đâu vế của 2 bđt đó đều dương..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> À C A M NG RỒ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tính giá trị biểu thức sau : 10 - (- 2 + 5 - 7) – 4 + (7- 9). Đáp số : 8.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×