Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu HÀM TRÙNG PHƯƠNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.57 KB, 3 trang )

HÀM TRÙNG PHƯƠNG
( chương trình chuẩn)

I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
Học sinh nắm được các bước khảo sát hàm trùng phương , nắm rõ các dạng của đồ thị
hàm số
2/ Kĩ năng:
Thành thạo các bước khảo sát ,vẽ được đồ thị trong các trường hợp
3/ Tư duy và thái độ :
Rèn luyện tư duy logic
Thái độ cẩn thận khi vẽ đồ thị
Tích cực trong học tập
II/ Chuẩn bị về phương tiện dạy học :
GV: giáo án ,bảng phụ , phiếu học tập
HS: học kỹ các bước khảo sát h/s ,xem lại cách giải pt trùng phương
Phiếu học tập
III/ Phương pháp :
Đặt vấn đề ,giảI quyết vấn đề ,xen kẻ hoạt động nhóm
IV/ Tiến hành dạy học :
1/ -Ổn định lớp :
2/ -Bài cũ : - Hãy nêu các bước khảo sát hàm số ?
- Cho h/s y=f(x)=-2 - +3 . hãy tính f(1)=? Và f(-1)=?
2
x
4
x

3/ -Bài mới :

T


G
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
HĐ1:
GIới thiệu cho hs dạng
của hàm số





HĐ2: Nêu h/s trong vd3
sgk để HS khảo sát
Nhận dạng h/s và
cho 1 số vd về dạng
đó






Thực hiện các bước
1. Hàm số y=a
cbxx ++
24
(a
)0≠
Vd1:Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ
thị của h/s:
Y=

32
24
−− xx
Giải
a/ TXĐ: D=R
b/ Chiều biến thiên :
* xxy 44
3'
−=











H1? Tính ?lim =
±∞→ü
y










H2? Hãy tìm giao điểm của
đồ thị với trục ox?


H2? Tính f(-x)=?
F(x)=?

H3?hãy kết luận tính chẵn
lẽ của hs?

H4? Hãy nhận xét hình
dạng đồ thị





HĐ3:phát phiếu học tập 1
cho hs

*GV: gọi các nhóm lên
bảng trình bày và chỉnh sửa

*GV: nhấn mạnh hình dạng
của đồ thị trong trường hợp
: a>0;a<0

khảo sát dưới sự

hướng dẫn của GV









Tìm giới hạn của h/s
khi x
±
∞→











Giải pt :y=0

3±=⇒ x

f(-x)=

32
24
−− xx
f(x)=
32
24
−− xx


h/s chẵn

Nhận oy làm trục đối
xứng




HS chia 4 nhóm để
thực hiện hoạt động








* hoặc x=0 10
'
±=⇔= xy

x=
41 −=⇒
±
y

x=0
3−=⇒ y

*giới hạn :

+∞=−−=
∞→
∞→
)
32
1(limlim
42
4
x
x
xy
x
Üm



+∞=−−=
∞→
∞→
)

32
1(limlim
42
4
x
x
xy
x
Üm


BBT

x -

-1 0 1 +


'
y
- 0 + 0 - 0 +
y +

-3 +


-4 -4

c/ giao điểm với các trục toạ độ :
giao điểm với trục tung : A(0;-3)

giao điểm với trục hoành :
B(- 3 ;0); C ( 3 ;0)


2
-
2
-
5
5

Hàm số đã cho là một hàm số chẵn
do đó đồ thị nhận trục tung làm trục
đối xứng.











VD: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ
HĐ4: thực hiện vd4 sgk






H1? Tính ?lim =
±∞→x
y

H2? Hãy tìm giao điểm của
đồ thị với trục hoành


























HĐ5: Cho HS ghi bảng
phân loại 4 dạng của hàm
trùng phương vào vở và
nhận xét hình dạng đồ thị
trong 4 trường hợp.
Củng cố toàn bài:
Yêu cầu học sinh thực
hiện hoạt đông 5 SGK

HS: thực hiện các
bước khảo sát dưới
sự hướng dẫn của
GV

Tìm giới hạn của h/s
khi x
±
∞→



Giải phương trình
y=0
1
±
=
⇒ x


























thị hàm số:
y= -
2
4
x

-x +
2
2
3

Giải:
* TXĐ: D=R.
* y’=-2x -2x
3
* y’ =0

x=0 y=⇒
2
3

* Giới hạn:

=






−+−=
±∞→
±∞→
)
2
31

2
1
(limlim
42
4
xx
xy
x
x

* BBT
x -

0 +


y’ + 0 -
y
-


2
3

* Đồ thị:

2
fx
()
=

-x
4
2
-x
2
()
+
3
2
-
2
-
5
5
• Hàm số đã cho là hàm số
chẵn do đó đò thị nhận trục
tung là trục đối xứng.
VD2: Hai hàm số sau có y’=0 có
một nghiệm:
1) y=
13
4
3
24
−+ xx

2)y= - 2
2
2
4

+− x
x


V. Phục lục:
- Phiếu học tập:(HĐ4)
- H1? Kháo sát hàm số : y=-x (C).
32
24
++ x
- H2? Trên cùng một hệ trục toạ độ hãy vẽ đt y=m (d).
H3? Xét vị trí tương đối của đồ thị (C) và (d) từ đó rút ra kết luận về tham số m.

×