Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

dadas

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.64 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hành trang hướng nghiệp Khoa CNTT - ĐHKHTN TPHCM Trình bày: LÂM QUANG VŨ – ĐINH BÁ TIẾN TpHCM, tháng 9/2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHẢN HỒI, ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP Đến tham dự trễ so với thông báo từ 30 phút trở lên. Khả năng ngoại ngữ của sinh viên chưa tốt. Đăng ký nhưng không đến và không báo trước. Chưa có thái độ chuyên nghiệp khi hủy cuộc hẹn phỏng vấn. Đến điểm danh và sau đó bỏ về sớm. Kỳ vọng lương quá cao so với thực tế. Thụ động, không tham gia hỏi đáp, đặt câu hỏi, ngại phát biểu. Đi tham quan nhưng chưa tìm hiểu trước về công ty. Sinh viên không hiểu được ý nghĩa của các hoạt động mà mình tham gia (thực tập, tham quan, dự seminar…) nên có thái độ chưa đúng đắn. Thực dụng và không có ý thức trách nhiệm, cống hiến Khả năng chuyên môn của sinh viên những năm gần đây không được đánh giá cao, nhất là những kiến thức cơ bản. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nâng cao năng lực chuyên môn. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tham quan doanh nghiệp NÊN. KHÔNG NÊN:. Tìm hiểu kỹ về công ty trước chuyến tham quan.. Chưa có sự chuẩn bị trước về thông tin và tinh thần. Tôn trọng giờ giấc, tập trung đúng giờ. Thái độ nhã nhặn, đúng mực.. Đi trễ hoặc không tham gia vì các lý do cá nhân. Khi bất khả kháng không đi được thì ít nhất phải email báo trước (ít nhất 2 ngày), gọi điện thoại thông báo nếu đã sát thời gian khởi hành.. Tác phong bê bối, xề xòa. Ăn mặc lịch sự, nghiêm túc, mang theo thẻ SV/CMND đầy đủ Tuân thủ theo đúng hướng dẫn của người dẫn đoàn. Tập trung vào nội dung tham quan và ghi chép đầy đủ những gì nghe được/quan sát được.. Tùy tiện sử dụng tài sản của công ty mà chưa được phép Thụ động khi có yêu cầu đặt câu hỏi hoặc phát biểu ý kiến Chê bai, so sánh, phát biểu thiếu tế nhị về công ty trong chuyến tham quan. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thực tập doanh nghiệp – Thực tập tốt nghiệp NÊN:. KHÔNG NÊN:. Tìm hiểu kỹ về doanh nghiệp trước khi đăng ký thực tập. Hiểu rõ mục đích bản thân khi đi thực tập. Chuẩn bị thật tốt CV.. Đặt mục tiêu tiền lương khi đi thực tập mà quên đi mục đích chính của việc thực tập. Có thái độ chuyên nghiệp khi được hẹn phỏng vấn. Chuẩn bị thật tốt các kiến thức và kỹ năng cần thiết khi phỏng vấn.. Tỏ thái độ xem thường hoặc thiếu tế nhị khi được hướng dẫn trong dù bản thân đã am hiểu. Tôn trọng quy định và kỷ luật của cty. Hãy xem mình như một nhân viên thực thụ. Thu xếp thật tốt thời gian để tham gia trọn vẹn đợt thực tập. Mọi trường hợp đi trễ/nghỉ…đều phải thông báo và xin phép.. Biết lắng nghe, học hỏi và cầu tiến trong công việc. Từ chối thật khéo léo và sớm nhất có thể trong trường hợp có nhiều công ty để lựa chọn.. Vắng nhiều hoặc nghỉ giữa chừng trong quá trình thực tập So sánh, đánh giá, than phiền về công ty một cách thiếu tế nhị Làm lộ các thông tin nội bộ của công ty, đặc biệt là tránh đăng tải những thông tin nhạy cảm qua các trang mạng XH gây ảnh hưởng đến công ty. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tham gia seminar, khóa đào tạo NÊN: Tìm hiểu trước về thông tin và nội dung chính sẽ được trình bày. Tham gia đầy đủ, đúng giờ.. Luôn thể hiện tinh thần cầu tiến, học hỏi. Ghi chú đầy đủ và tham gia thảo luận tích cực. KHÔNG NÊN: Vắng không báo trước, vắng với lý do không chính đáng. Bỏ về giữa chừng, không có động cơ tích cực khi tham gia. Tham gia vì đối phó với môn học hay ĐRL. Nói chuyện hoặc làm việc riêng trong thời gian hội thảo/ giờ học. Luôn thể hiện thái độ trân trọng doanh nghiệp. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tham gia “Người trong nghề” NÊN:. KHÔNG NÊN:. Tìm hiểu trước về thông tin và nội dung chính sẽ được trình bày, liên kết với môn học. Vắng không báo trước, vắng với lý do không chính đáng. Tham gia đầy đủ, đúng giờ, không làm việc riêng. Bỏ về giữa chừng, không có động cơ tích cực khi tham gia, chỉ nghe, hỏi những câu hỏi không liên quan trực tiếp đến chủ đề. Lắng nghe và liên kết với những kiến thức đã học để thắc mắc, tìm hiểu kỹ hơn. Tham gia vì đối phó với môn học,. Ghi chú đầy đủ và tham gia thảo luận tích cực, không sợ sai, tự do thể hiện quan điểm. Nói chuyện hoặc làm việc riêng, đùa giỡn.. Luôn thể hiện thái độ trân trọng doanh nghiệp, luôn chào hỏi, tự giới thiệu bản thân. Tự ti về kiến thức chuyên môn. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày hội việc làm NÊN: Có kế hoạch rõ ràng, đặt mục tiêu tham gia ngày hội (vd tìm hiểu thông tin về vị trí nghề nghiệp, kỹ năng mình mong muốn, cty mình thích …) Xem trước lịch, chương trình để thu xếp kế hoạch viếng thăm phù hợp Chủ động trao đổi, tạo quan hệ với các anh chị, bộ phận tuyển dụng của công ty Nên đem theo CV hoặc chủ động giới thiệu bản thân. KHÔNG NÊN: Không nên tập trung vào Game, trò chơi, quà, phần thưởng. Không vứt rác, tài liệu doanh nghiệp tặng. Giữ các tài liệu, thông tin để tham khảo sau này. Không nên phân loại công ty lớn nhỏ, luôn ghi nhớ mục đích, mục tiêu đã đặt ra khi tham gia Bỏ giữa chừng các hoạt động phỏng vấn, test, seminar kỹ năng. Tham gia các seminar kỹ năng để trang bị thêm kiến thức và kỹ năng cho nghề nghiệp tương lai. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thái độ học tập KHÔNG NÊN:. NÊN: Có mục tiêu và động cơ học tập rõ ràng. Biết mình có gì, muốn gì và cần gì để tự định hướng quá trình học tập. Học vì sở thích và lượng kiến thức, kỹ năng mà môn học/ ngành học cung cấp. Luôn cầu tiến, học hỏi, tích lũy kiến thức để nâng cao giá trị bản thân và phục vụ cộng đồng.. Học vì bạn bè rủ rê, vì xu hướng ngắn hạn mà quên đi thế mạnh và sở thích bản thân. Học vì thành tích/điểm từ đó chỉ lựa chọn những môn học dễ dàng. Ngại khó, ngại khổ, ngại rèn luyện bản thân. Lười tham gia các hoạt động chuyên môn. Trung thực và trách nhiệm trong việc học tập của chính mình.. Quá thực dụng trong việc chọn môn/ chọn ngành. Chạy theo xu hướng thị trường mà không quan tâm đến sự phù hợp của bản thân.. Năng động, tích cực tham gia các hoạt động nâng cao chuyên môn và kỹ năng. Xem thường những hoạt động xã hội, hoạt động nâng cao kỹ năng. Chỉ làm những gì đem lại lợi ích trước mắt cho bản thân. Chưa có ai vì mình mà trở thành vĩ đại. (st). 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy cùng nghe một câu chuyện. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thái độ học tập Học cho ai ? Bằng cấp có thật sự quan trọng ? Điểm số là tất cả ? Kiến thức, kỹ năng và thái độ ? Tương lai bạn sẽ làm gì ? Có làm luận văn hay không ? Khởi nghiệp ? 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hãy cùng xem một bài giảng về đạo đức Youtube [Justice What's The Right Thing To Do] 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hành xử chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp Hãy bắt đầu từ những điều đơn giản:. Văn hóa xếp hàng. Đúng giờ. Chào hỏi Vui cười khi giao tiếp. Giao tiếp nói và viết (các phòng ban, nhà tuyển dụng, đồng nghiệp..). Xả rác (sân, lớp học, học bàn, phòng máy tính …). Không Gian lận trong học tập, thi cử. Chủ động trong học tập, công việc. Làm việc có kế hoạch. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Những điều cần thiết Xác định mục tiêu, định hướng Kiến thức Kỹ năng Thái độ. • Nhận thức điểm mạnh, yếu bản thân • Xác định sớm mục tiêu nghề nghiệp, mục tiêu ngắn hạn và dài hạn • Kiến thức nền tảng • Kiến thức chuyên ngành • Kiến thức xã hội • Ngoại ngữ + Làm việc nhóm • Giao tiếp + Tự học và học suốt đời • Phân tích giải quyết vấn đề + Suy nghĩ tầm hệ thống • Hành xử chuyên nghiệp, kỹ luật • Đạo đức nghề nghiệp tốt • Tinh thần cầu tiến. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Định hướng nghề nghiệp. • Xác định điểm mạnh, yếu • Tư vấn giáo viên, giáo viên hướng dẫn • Tư vấn của các nhà tuyển dụng • Tham gia người trong nghề, seminar. Định hình bản thân. Lựa chọn hướng phát triển • Tìm hiểu thị trường (thông qua ngày hội việc làm, seminar, open day) • Thực tập doanh nghiệp • Thử nộp đơn xin tuyển dụng và nhận phản hồi • Tiếp tực nhận tư vấn. • Chọn chuyên ngành, môn học phù hợp • Nghiên cứu chuyên sâu (làm LV, đề tài NC) • Thực tập tốt nghiệp • Tham gia các khóa đào tạo kỹ năng, các hoạt động. Phát triển bản thân. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trao đổi và thảo luận • Những đề xuất, cải tiến các hoạt động của Khoa ? • Ý kiến đóng góp về phía doanh nghiệp ? • Chia sẽ kinh nghiệm và các vấn đề gặp phải ?. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×