Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bai 3 Tu lay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.54 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN LỚP7 Người thực hiện: Đặng Thùy Trang. Trường THCS Nguyễn Văn Linh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Ngữ liệu (SGK tr 41) - Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trê hè gạch. -. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhòn theo cái bỏng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. ( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài). Thảo luận nhóm (2 bàn) – thời gian: 3 phút 1. Các từ láy: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu + Giống nhau : + Khác nhau : - Giống cả âm và tiếng - Là láy tiếng. - Giống phụ âm đầu. - Láy phụ âm đầu. - Giống phần vần. Câu hỏi thảo- luận: Láy vần. 1, Những từ láy in đậm trong các câu trên ( đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu)loại có từ đặc điểm âm loại: thanh 2. Phân láy: có hai từgì láygiống toànnhau, bộ và khác từ láynhau? bộ 2, Dựa vào kết quả phân tích trên, hãy phân loại các từ láy. phận..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Ngữ liệu (SGK tr 42) -. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. Cặp mắt đen cảu em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều. ( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)  “ bần bật”, “thăm thẳm” là từ láy toàn bộ nhưng để cho dễ nói, 2 phút Thảo luận - thời gian: xuôi tai nên cónhóm sự biếnbàn đổi về phụ âm cuối và thanh điệu ? Vì cáchài từhòa láy bần bật, thămVì thẳm trong đoạn (để tạosao ra sự về âm thanh). thế không thể dùng “bật trích trên không bật”, “thẳm thẳm”. nói được là bật bật, thẳm thẳm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thảo luận nhóm, thời gian: 5 phút + Nhóm 1: Các từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu mô phỏng âm thanh gì ? Âm thanh đó như thế nào? Nghĩa của các từ láy này được tạo thành nhờ đâu? + Nhóm 2: Giải nghĩa các từ láy: lí nhí, li ti, ti hí. Nghĩa của các từ láy này có đặc điểm chung gì? và có đặc điểm chung gì về âm thanh? Như vậy, nghĩa của các từ láy này được tạo ra là dựa vào đâu ? + Nhóm 3: Các từ láy (nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh) thuộc từ láy nào? - Giải thích nghĩa của các từ đó? Trong các từ, tiếng nào có nghĩa? Nhận xét về cấu tạo của các từ láy trên? Cách láy như thế tạo ra các từ trên có nét chung gì về nghĩa ? + Nhóm 4: So sánh nghĩa của các từ láy “mềm mại”, “đo đỏ” với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng “mềm”, “đỏ”..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhóm 1 + ha hả: âm thanh tiếng cười lớn. + oa oa: tiếng khóc to của trẻ con. + tích tắc: tiếng kim đồng hồ chạy. + gâu gâu: tiếng chó sủa Tạo nghĩa dựa vào sự mô phỏng âm thanh.. Nhóm 2 + lí nhí : nói nhỏ. + li ti: tính chất nhỏ nhất. + ti hí: nhìn cặp mắt mở bé.  Đặc điểm chung: biểu thị cái nhỏ bé, nhỏ nhẹ. Đó là do nguyên âm “i” có độ mở nhỏ nhất. Lặp nguyên lại phần vần (nguyên âm i) + Tạo nghĩa dựa vào khuôn vần ( độ mở của vần).. Nhóm 3. + nhấp nhô: khi nhô lên, khi hạ xuống + bập bềnh: khi nổi, khi chìm + phập phồng: khi phồng, khi xẹp  tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu của tiếng gốc và mang vần “âp” + Biểu thị một trạng thái vận động liên tục, lúc lên, lúc xuống. Nhóm 4 + mềm mại và mềm: mềm mại mang sắc thái biểu cảm hơn. + đỏ và đo đỏ: đo đỏ mang sắc thái giảm nhẹ hơn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Bài tập 1 (SGK tr 43). Thảo luận nhóm – thời gian: 5 phút a) Các từ láy trong đoạn văn: bần bật, thăm thẳm. nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, chiêm chiếp. b) Xếp các từ láytheo bảng phân loại. Từ láy toàn bộ. Từ láy bộ phận. bần bật, thăm thẳm.. nức nở, tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, chiêm chiếp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Bài tập 2 (SGK tr 43) ( thi xem ai nhanh và đúng hơn) - lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách.. 3. Bài tập 3 (SGK tr 43). (Hoạt động độc lập). Chọn từ thích hợp điền vào chỗ (.....) trong câu.. -. nhẹ nhàng, nhẹ nhõm:. nhẹ nhàng a) Bà mẹ …………. ….. khuyên bảo con. nhẹ nhõm như trút a) Làm xong công việc, nó thở phào ………………… được gánh nặng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4. Bài tập 4 (SGK tr 43). Hoạt động độc lập ? Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ bé, nhỏ nhen, nhỏ nhoi. ĐẶT CÂU: - Bàn tay cô gái nhỏ nhắn thoăn thoắt đưa từng mũi kim qua đường vẽ trên mặt vải. - Bạn đừng chú ý đến những chuyện nhỏ nhặt ấy làm gì.. 5. Bài tập 5 (SGK tr 43). Hoạt động độc lập ? Các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở là từ láy hay từ ghép. -Tất cả các từ này đều là từ ghép, bởi vì mỗi tiếng ở trong từ đều có nghĩa. Chúng chỉ giống từ láy ở việc lặp lại phụ âm đầu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vẽ sơ đồ tư duy TỪ LÁY. Cácloại loạitừ từ láy láy Các. từ láy toàn bộ. Nghĩacủa củatừ từ láy láy Nghĩa. từ láy bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chúc các em có thêm nhiều kiến thức mới khi khám phá “ Tiếng Việt”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×