Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

hieu ung nha kinh Bai 3 Mot so van de mang tinh toan cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>H. iệ n. tư ợn. g. g. ì?. ??.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH.  Khái niệm . nguyên nhân & hậu quả  Một số biện pháp giải quyết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Hiệu ứng nhà kính là gì?. - Chúng ta hãy tưởng tượng một cách đơn giản như sau: các khí nhà kính chứa trong bầu khí quyển như thể là một tấm kính dày bao bọc Trái Đất, lúc này dựa theo nguyên lý hiệu ứng nhà kính, thì khi bức xạ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất sẽ bị các khí nhà kính giữ lại, kết quả là làm cho toàn bộ khí quyển nóng dần lên và theo đó Trái Đất cũng nóng dần lên.. Hiện tượng các tia bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài rồi được một số khí trong bầu khí quyển hấp thụ để thông qua đó làm cho khí quyển nóng lên, được gọi là hiệu ứng nhà kính" Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kinh trồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ấm lên toàn cầu la hiện tượng nhiệt độ trung binh của không khí và các đại dương tren Trái Đất tăng lên theo các quan sát qua biểu đồ trong cac thập kỷ gần đây. Trong thế kỉ 20, nhiệt độ 2 trung binh của không khi gần mặt đất đa tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F). Khí nhà kính - Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. - Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC Thành phần của các khí nhà kính trong khí quyển.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Các loại hiệu ứng nhà kính a) Hiệu ứng nhà kính khí quyển Là hiệu ứng nhà kính tự nhiên, có tác động tích cực đến Trái Đất cụ thể nhờ có hiệu ứng nhà kính khí quyển mà nhiệt độ Trái Đất được sưởi nóng lên 380C, đồng nghĩa với việc trên thực tế, nếu không có hiệu ứng nhà kính khí quyển, nhiệt độ trung bình trên Trái Đấ sẽ là 150C. . b) Hiệu ứng nhà kính nhân loại Là hiệu ứng nhà kính do những hoạt động của con người gây nên, cụ thể là từ chính những hoạt động thường ngày như sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, đốt cháy nhiên liệu…dẫn đến hàm lượng các khí nhà kính tăng lên, từ đó, khí quyển ấm lên dần gâynên những ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ sự sống trên Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH LÀ GÌ ? . Trước hết, chính những hoạt động hằng ngày của chúng ta là nguyên nhân chính làm cho trái đất nóng lên, hãy nhìn vào tốc độ chóng mặt của quá trình đô thị hoá và sự gia tăng dân số. Các loại phương tiện giao thông, các nhà máy sản xuất, các khu công nghiệp, các đống phế thải... “nhả” ra một lượng khí CO2 khổng lồ vào bầu khí quyển. Những cánh rừng lẽ ra là nơi hấp thu lại bị chặt phá đến trơ chọi, CO2 càng ngày đầy. Đồng thời, từ những hoạt động đó, hàm lượng các khí nhà kính trong khí quyển được tăng lên.. . I.Hơi nước. . Hơi nước chiếm thành phần chủ yếu và rất quan trọng trong các khí nhà kính. - Ở một hàm lượng thích hợp, tức là khi mà hàm lượng các khí nhà kính cân bằng với tự nhiên, hơi nước sẽ góp phần cân bằng nhiệt độ cho Trái Đất bằng việc phản xạ ánh mặt trời (một ảnh hưởng có lợi), và việc bắt giữ tia cực tím(ảnh hưởng nhiệt). - Khi lượng khí nhà kính trong khí quyển tăng, nhiệt độ tăng, các yếu tố khí hậu sẽ thay đổi theo, bao gồm cả lượng hơi nước trong khí quyển. Trong khi đó, hoạt động của con người lại không thêm trực tiếp một lượng hơi nước đáng kể vào khí quyển. Lúc mà hơi nước tự do là một khí nhà kính, sự nóng lên toàn cầu sẽ tăng lên khi hơi nước tăng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các khí gây hiệu ứng nhà kính 8. Oxit Nitơ(N2O): 1. Cacbon đioxit(CO2): 2. CH2FCF3 (Tetrafluoroethane). 7. Đioxit Sunfua (SO2):. 6.Cacbon monoxit (CO):. 5. Ôzôn (O3):. 3. Clorofluorocacbon (CFC):. 4. Metan(CH4):.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Khí CO2 (carbon dioxit). nhiều nhất.. - Là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính - Do quá trình hô hấp của con người, động thực vật tạo ra. - Do hoạt động của núi lửa, cháy rừng, các nhà máy, các khu công nghiệp. - Khi nồng độ CO2 trong khí quyển tăng lên gấp đôi thì nhiệt độ trái đất tăng lên khoảng 300C..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Metan(CH4): mỗi phân tử metan bắt giữ năng lượng nhiệt gấp 21 lần phân tử CO2. +Nguyên nhân: - Sự khai thác, vận chuyển các loại khí đốt, than đá và dầu mỏ. - Sự phân hủy các chất hữu cơ trong các bãi rác thải rắn. - Quá trình bài tiết của các con vật nuôi, các loại gia súc, gia cầm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV. Oxit Nitơ(N2O): mỗi phân tử N2O bắt giữ năng lượng nhiệt gấp 270 lần phân tử CO2.. +Nguyên nhân: - Khí thải từ ôtô, xe máy(chủ yếu là oxitcacbon, hidrocacbua, oxitnitơ). - Quá trình đốt cháy các chất thải rắn và nhiên liệu. - Quá trình sản xuất nông nghiệp và các hoạt động công nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> V. CH2FCF3(Tetrafluoroethane) : chất khí gây hiệu ứng nhà kính cực mạnh, gấp 1000 + Ứng dụng: lần CO2. - Dùng cho các hệ thống điều hòa không khí - Thay thế cho CFC dùng cho hệ thống làm lạnh của tủ lạnh. + Từ năm 2001-2004, nồng độ HFC134a trong không khí đã tăng gấp hai lần.. trong xe hơi và nhà ở..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khi CFC : • La loại khi nhan tạo được tạo ra trong qua trinh lam lạnh. • CFC la loại khi thứ 2 gay ra ảnh hưởng nhiều nhất tới hiệu ứng nha kinh sau CO2 • CFC pha vỡ va lam thủng tầng ozon2. Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 => NO2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hậu quả của hiệu ứng nhà kính:  Nhiệt độ của Trái Đất tăng gây rất nhiều hậu quả nghiêm trọng: Băng tan. Lũ lụt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sa mạc mở rộng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lượng mưa => tăng,rừng cây giảm. Đất xói mòn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cháy rừng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thời tiết bất thường.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Những ảnh hưởng nghiêm trọng khác:  Hê sinh thái biến đổi rất nhiều.  Các đới khí hậu có xu hướng thay đổi.  Mùa đông càng ẩm, mùa hạ càng khô.  Nhiều loại bệnh mới xuất hiện, sức khỏe của con người suy giảm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Bệnh cúm A/H1N1 hiện đang xảy ra  Bệnh cúm A/H5N1: xảy ra từ tháng 12/2003 đến tháng 9/2008.  Bệnh sốt xuất huyết.  Bệnh thương hàn.  Bệnh tả xảy ra vào năm 2004-2005-2008.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bệnh sốt rét. Bệnh viêm não do virus.. Bệnh tiêu chảy. Bệnh viêm đường hô hấp cấp tính.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -. Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc,các đới khí hậu có xu hướng thay đổi Nhiều vùng đất bị sa mạc hóa Hạn hán kéo dài, cháy rừng diễn ra thường xuyên hơn. Nhiều bệnh tật mới xuất hiện, sức khỏe con người suy giảm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BIỆN PHÁP HẠN CHẾ CÁC KHÍ NHÀ KÍNH.  . . Hệ sinh thái.. . Năng lượng.. Môi trường sống.. Phương tiện giao thông.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1. Các biện pháp giảm lượng khí nhà kính thải ra Bê tông xanh Ý thức con người. Tiết kiệm năng lượng. Biện pháp. Tái sử dụng rác. Giảm khí thải cn. Hạn chế tăng dân số.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1.1 Sản xuất bê tông xanh. Ưu điểm lớn nhất của bê tông xanh là giảm lượng khí nhà kính khoảng 90% so với bê tông thông thường.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1.2. Tiết kiệm năng lượng. Năng lượng thủy triều. Sân vận động sd năng lượng mặt trời. Sử dụng sức gió. Sản xuất ethanol thay xăng dầu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1.3. Giảm khí thải công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1.4. Hạn chế tăng dân số.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết kiệm điện.  Hãy dùng đèn huỳnh quang Compact (CFL) thay bóng đèn sợi đốt. CFL có cường độ sáng gấp 10 lần trong khi chỉ tiêu thụ 2/3 điện năng, và giảm bớt 70% sức nóng so với bóng đèn tròn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giữ cân bằng môi trường sinh thái .  Tạo môi trường sống cho các loài động, thực vật như thành lập các vườn Quốc Gia, các tổ chức bảo vệ thiên nhiên,…  Bảo vệ các loài động, thực vật quý hiếm.  Tái tạo rừng cây, phủ xanh đồi trọc.  Tuyên truyền,vận động mọi người trồng cây xanh, bảo vệ thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Sử dụng các dạng năng lượng sạch:. Sử dụng nguồn năng lượng XâySử dựng nhà máynăng thủy điện dụng nguồn lượng mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tạo môi trường sống sạch sẽ  Tái sử dụng những thứ có thể dùng lại..  Phân loại, thu gom các loại rác thải để tái chế..  Có ý thức trong việc bảo vệ và giữ gìn môi trường sống xanh, sạch, đẹp..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Phương tiện giao thông. Sử dụng các loại phương tiện giao thông có lượng khí thải ra môi trường ít, các loại phương tiện sử dụng năng lượng sạch hoặc xe đạp,… Ngoài ra, chúng ta có thể dùng các loại phương tiện công cộng như xe buýt, tàu điện ngầm,….

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trồng và bảo vệ rừng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Mái nhà trắng.  Nếu màu trắng thay thế màu tối trên những mái nhà, vỉa hè, đường xá của 100 thành phố lớn nhất thế giới, lượng khí gây hiệu ứng nhà kính có thể giảm tới 44 tỷ tấn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thanks!. Hãy cứu lấy Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×