Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tham khao dap an 18 cau hoi tu luan thi GVG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.1 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TỰ LUẬN</b>


<b>PHẦN I</b>


<b>Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GDĐT Về chương trình giáo dục phổ thông</b>


 <b>Câu 1 : Theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GDĐT Về chương trình giáo dục phổ thông, phần những </b>
vấn đề chung đã xác định” Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học,
<i><b>hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt được”</b></i>


Thầy ( cô) hiểu như thế nào về vấn đề trên ?


 <b>Trả lời : Theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GDĐT Về chương trình giáo dục phổ thơng, phần những</b>
vấn đề chung đã xác định” Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt
<i>động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt được”</i>


Vấn đề trên, theo tôi hiểu :


- <b>Chúng ta đều biết, “Mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn</b>
và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để HS tiếp tục học Trung học cơ sở.”


- <b>Và “Nội dung giáo dục tiểu học” đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ</b>
năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát,
múa, âm nhạc, mĩ thuật.”


 <b>Vì vậy, “Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động giáo</b>
<b>dục mà học sinh cần phải và có thể đạt được.” sau khi học hết cấp tiểu học, để các em có thể tiếp tục học lên Trung</b>
<b>học cơ sở.</b>


 <b>Chuẩn KTKN được ban hành kèm theo công văn số 9832/BGD&ĐT ngày 01 tháng 9 năm 2006 của Bộ trưởng</b>
BGD&ĐT.



 <b>Chuẩn KTKN là mức sàng thấp nhất yêu cầu đối với học sinh trung bình, yếu cần phải đạt được. Do đó, muốn có được</b>
HS khá, giỏi thì ta khơng chỉ dạy theo chuẩn KTKN, mà phải có nội dung thích hợp dành riêng cho đối tượng HS khá,
giỏi.


- <b>Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của mơn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho</b>
cả cấp học. Yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học.


- <b> Chuẩn KTKN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học và hoạt động giáo dục</b>
nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của chương trình tiểu học; bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục ở
tiểu học.


 <b>Câu 2 : Thầy (cơ) hãy trình bày mục tiêu, ngun tắc tích hợp nội dung giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng</b>
dạy các mơn học.


Cho một ví dụ cụ thể.


 <b>Trả lời : Mục tiêu, nguyên tắc tích hợp nội dung giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy các mơn học:</b>
 <b>Mục tiêu : </b>


- Bước đầu giúp HS biết và hiểu những phẩm chất ĐĐ tốt đẹp của chủ tịch HCM, từ đó các em biết u q, kính trọng và biết
ơn công lao to lớn của chủ tịch HCM


- GD ý thức quan tâm tới việc học tập và làm theo tấm gương ĐĐ HCM; làm cho việc học tập và làm theo tấm gương ĐĐHCM
dần dần trở thành thói quen và nếp sống của HS.


- Bước đầu phát triển kĩ năng thực hành trong học tập và làm theo tấm gương ĐĐ HCM.
- Góp phần GD HS trở thành người công dân tốt, biết sống và làm theo tấm gương ĐĐ HCM.
 <b>Nguyên tắc :</b>


- Nội dung tích hợp GD tấm gương ĐĐ HCM phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học, GD của nhà trường.



- Mục tiêu tích hợp GD tấm gương ĐĐ HCM ở cấp TH phải phù hợp với mục tiêu GD của cấp TH nói riêng, góp phần thực
hiện mục tiêu của GD phổ thơng nói chung.


- Việc GD tấm gương ĐĐ HCM phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HSTH, được triển khai theo hướng tích hợp
vào các mơn học và các hoạt động GD chính khóa, ngoại khóa; phù hợp với đặc trưng của từng mơn học và hoạt động GD,
không làm thay đổi mục tiêu và nội dung của môn học, bài học; đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng, tránh gây nặng nề; góp phần
vào việc tạo nên sự gắn bó giữa nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống.


 <b>Ví dụ : Bài Thư Trung thu (Lớp 2 trang 9 – TV2/2)</b>


- <b>Chủ đề: Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu nhi và của thiếu nhi đối với Bác. Những lời dạy của Bác với thiếu nhi</b>
về học tập, rèn luyện đạo đức.


- <b>Mức độ tích hợp: bộ phận</b>


- <b>Nội dung tích hợp: Giúp HS hiểu được sự yêu thương đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu nhi đối với Bác Hồ.</b>
Nhớ lời khuyên của Bác, kính yêu Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho một ví dụ cụ thể.
 <b>Trả lời :</b>


Tự chủ chương trình dạy học là việc làm mà giáo viên tiểu học được tự điều chỉnh nội dung dạy học, chương trình dạy học cho
phù hợp đối tượng học sinh, trên cơ sở bảo đảm chuẩn kiến thức kỹ năng theo qui định, đổi mới cách soạn giáo án để mỗi giáo viên
dạy theo từng nhóm đối tượng học sinh trong lớp mình phụ trách, vì sự tiến bộ của mỗi học sinh, khơng máy móc, rập khng, hình
thức.


Ví dụ :


<b>PHẦN II</b>



<b>Quyết định số 14/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/5/2007 của Bộ GDĐT Về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.</b>
 <b>Câu 1 : Hãy nêu mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.</b>


 <b>Trả lời : Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học :</b>


<i><b>1.</b></i> Làm cơ sở để xây dựng, đổi mới nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng GV tiểu học ở các khoa, trường cao đẳng, đại học sư
phạm.( 0,75đ)


<i><b>2.</b></i> Giúp GVTH tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo
đức, trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp vụ.( 0,75đ)


<i><b>3.</b></i> Làm cơ sở để đánh giá GVTH hành năm theo Quy chế đánh giá xếp loại GV mầm non và GV phổ thông công lập ban hành kèm
theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ nội vụ, phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng
và bồi dưỡng đội ngũ GVTH. (0,75đ)


<i><b>4.</b></i> Làm cơ sở đề xuất chế độ, chính sách đối với GVTH được đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp nhưng chưa đáp ứng điều kiện
về văn bằng của ngạch ở mức cao hơn.(0,75đ)


 <b>Câu 2 : Qui trình đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học được thực hiện như thế nào?</b>
 <b>Trả lời : Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại GVTH. Cụ thể như sau :</b>


- Căn cứ vào nội dung từng tiêu chí, yêu cầu của Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo các tiêu chuẩn quy định tại Điều 8,
Điều 9. ( 1 điểm )


- Tổ chuyên môn và đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến và ghi kết quả đánh giá vào phiếu đánh giá, xếp loại của GV.
<i><b>( 1 điểm )</b></i>


- Hiệu trưởng thực hiện đánh giá, xếp loại. ( 1 điểm )



+ Xem xét kết quả tự đánh giá, xếp loại của GV và những ý kiến đóng góp của tổ chun mơn; khi cần thiết có thể tham khảo
thơng tin phản hồi từ học sinh, cha mẹ học sinh và cộng đồng về giáo viên đó;


+ Thơng qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, các tổ trưởng hoặc khối trưởng chun mơn để
đánh giá, xếp loại;


+ Ghi nhận xét, kết quả đánh giá, xếp loại từng lĩnh vực và kết quả đánh giá, xếp loại chung vào phiếu đánh giá, xếp loại của GV;
+ Công khai kết quả đánh giá GV trước tập thể nhà trường.


 <b>Câu 3 : Xử lý tình huống sư phạm: “Học sinh khơng chú ý nghe giảng”</b>


- Thầy giáo im lặng, không đồng tình, đặt câu hỏi lại và chỉ định một em khác phát biểu ( 1 điểm )


- Em học sinh được chỉ dịnh đó có chú ý theo dõi bài giảng và trả lời đúng. ( 1 điểm)


- Khen HS trả lời đúng, nhắc khéo HS không chú ý trong giờ học. ( 1 điểm)


“ Em .... đã phát biểu đúng bài do chăm chú nghe giảng. Còn em... đã khơng trả lời đúng vì em khơng chú ý trong giờ học.”( 1 điểm )
<b>PHẦN IV</b>


<b>Thông tư số 36/2009/TT-BGD&ĐT ngày 04/12/2009 của Bộ GDĐT Qui định kiểm tra, công nhận phổ cập GDTH và PCGDTH</b>
<b>đúng độ tuổi</b>


 <b>Câu 1 : Thầy ( cơ) hãy phân tích 3 mức độ chuẩn của Phổ cập GDTH đúng độ tuổi.</b>
 <b>Trả lời : </b>


Kết quả PCGDTH được công nhận theo 3 mức độ đạt chuẩn sau: PCGDTH; Phổ cập GDTH ĐĐT mức độ 1; Phổ cập
<i><b>GDTH ĐĐT mức độ 2. </b></i>


<b>I.</b> <b>Tiêu chuẩn PCGDTH :</b>


<i><b>1. Đối với cá nhân :</b></i>


Trẻ em được công nhận đạt chuẩn PCGDTH phải hồn thành chương trình TH trước độ tuổi 15 tuổi.
<i><b>2. Đối với đơn vị cơ sở:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đối với miền núi vùng khó khăn phải có 70% trở lên số trẻ em trong độ tuổi 14 tuổi hoàn thành CTTH.
<i><b>3. Đối với đơn vị cấp huyện, cấp tỉnh:</b></i>


- Đơn vị cấp huyện, cấp tỉnh được cơng nhận đạt chuẩn về PCGDTH phải có <b>90% trở lên số đơn vị cơ sở được công nhận đạt</b>
chuẩn PCGDTH;


- Đối với miền núi, vùng khó khăn phải có 80% trở lên số đơn vị cơ sở được công nhận đạt chuẩn PCGDTH.
<b>II.</b> <b>Tiêu chuẩn Phổ cập GDTH ĐĐT mức độ 1:</b>


<b>1. Đối với cá nhân: </b>


Trẻ em được công nhận đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức 1 phải hoàn thành CTTH ở độ tuổi 11 tuổi.
<b>2. Đối với đơn vị cơ sở : Phải đạt những điều kiện sau:</b>


<b>a. Học sinh:</b>


- Huy động được 95% trở lên số trẻ em ở độ tuổi 6 tuổi vào lớp 1;


- Có 80% trở lên số trẻ em ở độ tuổi 11 tuổi hoàn thành CTTH, số trẻ em ở độ tuổi 11 tuổi còn lại đang học các lớp TH.
<b>b. Giáo viên:</b>


- Đảm bảo số lượng GV để dạy đủ các mơn học theo chương trình GD phổ thơng cấp TH;


- Đạt tỉ lệ 1.20 giáo viên/lớp trở lên đối với trường TH tổ chức dạy học 5 buổi/tuần, 1.30 giáo viên/lớp trở lên đối với trường TH
có tổ chức dạy học trên 5 buổi/tuần.



- Có 80% trở lên số GV đạt trình độ chuẩn đào tạo, trong đó có 20% trở lên đạt trình độ trên chuẩn.
<b>c.</b> <b>Cơ sở vật chất:</b>


- Có mạng lưới trường, lớp phù hợp tạo điều kiện cho trẻ em đi học thuận lợi;


- Có số phòng học đạt tỉ lệ 0.5 phòng/lớp trở lên. Phòng học an tồn; có bảng, đủ bàn ghế cho HS, GV; đủ ánh sáng, thoáng mát
về mùa hè, ấm về mùa đơng; có điều kiện tối thiểu dành cho HS khuyết tật học tập thuận lợi;


- Trường học có thư viện, phòng y tế học đường, phòng thiết bị giáo dục; phịng truyền thống và hoạt động Đội; có sân chơi, sân
tập an toàn được sử dụng thường xuyên;


- Trường học xanh, sạch đẹp; an tồn; có nguồn nước sạch; có hệ thống thốt nước; có khu vệ sinh dành riêng cho nam, nữ, HS,
GV đảm bảo sạch sẽ, sử dụng thuận tiện.


<b>3. Đối với đơn vị cấp huyện, cấp tỉnh :</b>


Phải có 90% trở lên số đơn vị cơ sở được công nhận đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức độ 1, số đơn vị còn lại phải đạt
<i><b>PCGDTH.</b></i>


<b>III.</b> <b>Tiêu chuẩn PCGDTH ĐĐT mức độ 2:</b>
<b>1. Đối với cá nhân :</b>


Trẻ em được công nhận đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức 2 phải hoàn thành CTTH ở độ tuổi 11 tuổi.
<b>2. Đối với đơn vị cơ sở : Phải đạt những điều kiện sau:</b>


<i><b>a. Học sinh: </b></i>


- Huy động được 98% trở lên số trẻ em ở độ tuổi 6 tuổi vào lớp 1;



- Có 90% trở lên số trẻ em ở độ tuổi 11 tuổi hoàn thành CTTH, số trẻ em ở độ tuổi 11 tuổi cịn lại đang học các lớp TH;
- Có 50% trở lên số HS học 9 – 10 buổi/tuần.


<i><b>b. Giáo viên:</b></i>


- Đạt tỉ lệ 1.2 giáo viên/lớp trở lên đối với trường TH tổ chức dạy học 5 buổi/tuần, 1.35 giáo viên/lớp trở lên đối với trường TH
tổ chức 50% trở lên số HS học 9 – 10 buổi/tuần;


- Có 100% số GV đạt trình độ chuẩn đào tạo, trong đó có 50% trở lên đạt trình độ trên chuẩn đào tạo;
- Có đủ GV chun trách dạy các mơn: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Tin học, Ngoại ngữ.


<i><b>c.</b></i> <i><b>Cơ sở vật chất:</b></i>


- Có mạng lưới trường, lớp phù hợp, tạo điều kiện cho trẻ em đi học thuận lợi;


- Có số phịng học đạt tỉ lệ 0.8 phịng/lớp trở lên. Phịng học an tồn; có bảng, đủ bàn ghế đúng quy cách cho HS, GV; đủ ánh
sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đơng; có tủ đựng hồ sơ, thiết bị dạy học; có điều kiện tối thiểu dành cho HS khuyết tật
học tập thuận lợi;


- Trường học có văn phịng; thư viện; phịng GV; phịng hiệu trưởng; phịng phó hiệu trưởng; phịng thiết bị giáo dục; phòng GD
nghệ thuật; phòng truyền thống và hoạt động đội; phòng y tế học đường; phòng hổ trợ HS khuyết tật; phịng thường trực, bảo
vệ.Các phịng có đủ các phương tiện, thiết bị cần thiết để phục vụ hoạt động dạy học và GD trong nhà trường.


- Trường học có sân chơi, sân tập với tổng diện tích chiếm 30% trở lên diện tích mặt bằng của trường; có đồ chơi, thiết bị vận
động cho HS, đảm bảo điều kiện cho HS vui chơi và tập luyện an toàn.


- Đối với các trường tổ chức bán trú cho HS phải có chỗ ăn, chỗ nghỉ đảm bảo các yêu cầu vệ sinh, sức khỏe cho HS;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khơng có hàng qn, nhà ở trong khu vực trường.
<b>3. Đối với đơn vị cấp huyện, cấp tỉnh :</b>



<b>a)</b> Đơn vị cấp huyện được công nhận đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức độ 2 phải có 90% trở lên số đơn vị cơ sở được công
nhận đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức 2; số đơn vị cơ sở còn lại phải đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức 1;


<b>b)</b> Đơn vị cấp tỉnh được công nhận đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức độ 2 phải đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức 1 và có 100%
đơn vị cấp huyện được công nhận đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức 2.


 <b>Câu 2 : Năm học vừa qua, thầy cơ được phân cơng cơng việc gì trong việc thực hiện Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở</b>
địa phương? Thầy ( cô) đã thực hiện được việc gì, việc gì chưa làm được ?


 <b>Trả lời : </b>
 <i><b>Việc làm được :</b></i>


- Thực hiện giảng dạy, giáo dục học sinh theo khối lớp được phân công.


- Huy động học sinh 6 tuổi vào lớp 1 đạt chỉ tiêu 100%, thu vét các học sinh 7, 8 tuổi vào lớp 1 đạt chỉ tiêu của ngành đề ra.
- Phối hợp tốt với gia đình học sinh và địa phương trong cơng tác duy trì sĩ số học sinh, khơng để HS bỏ nghỉ học giữa chừng.
- Tham gia công tác điều tra trình độ VH trong địa bàn phường, cập nhật hồ sơ điều tra.


- Thực hiện sổ phổ cập, cập nhật số phổ cập của học sinh vào Hồ sơ sổ sách theo qui định.


- Giảng dạy học sinh có chất lượng để các em được lên lớp học đúng độ tuổi, không để học sinh bị lưu ban.
- Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT của địa phương.


 <i><b>Việc chưa làm được :</b></i>


- Vận động học sinh đã bỏ học chưa hiệu quả.


- Việc cập nhật số phổ cập cho các em học sinh vào đầu năm học cịn sai sót.



 <b>Câu 3 : Trách nhiệm thực hiện PCGDTH ĐĐT là của ai? Là giáo viên, thầy ( cơ) cần làm những gì để góp phần thực hiện cơng </b>
tác PCGDTH ĐĐT có hiệu quả.


 <b>Trả lời : Trách nhiệm thực hiện PCGDTH ĐĐT là của tất cả mọi người.</b>


<b>PHẦN V</b>


<b> Thông tư số 41/2010/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2010 của Bộ GDĐT Về Điều lệ trường Tiểu học</b>


 <b>Câu 1 : Thầy( cô) hãy nêu cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường tiểu học công lập được qui định</b>
trong Điều lệ trường tiểu học.


 <b>Trả lời : </b>


<i><b>1. Cơ cấu tổ chức Hội đồng trường tiểu học công lập :</b></i>


- <b>Hội đồng trường gồm : đại diện tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng, đại diện cơng đồn,</b>
đại diện Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội, đại diện các tổ chun mơn, đại diện tổ văn phịng.
<i><b>( 0,75đ)</b></i>


- Hội đồng trường có chủ tịch, thư ký và các thành viên khác. Số lượng thành viên của Hội đồng trường từ 7 đến 11 người;
<i><b>( 0,5đ)</b></i>


<i><b>2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường tiểu học công lập :</b></i>


<i><b>a)</b></i> Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn và từng năm
học; ( 0,5đ)


<i><b>b)</b></i> Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung qui chế tổ chức và hoạt động của nhà trường để trình cấp có thẩm quyền
phê duyệt; ( 0,5đ)



<i><b>c)</b></i> Quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường ; ( 0,25đ)


<i><b>d)</b></i> Giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện
quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường; ( 0,5đ)


 <b>Câu 2 : Thầy (cô) nêu nhiệm vụ của GV được qui định trong Điều lệ trường tiểu học.</b>
 <b>Trả lời :</b>


<i><b>1.</b></i> Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học: soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá,
xếp loại học sinh; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn;
chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.( 0,75đ)


<i><b>2.</b></i> Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, dnh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh,
thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn
kết, giúp đỡ đồng nghiệp.( 0,5đ)


<i><b>3.</b></i> Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chun mơn nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy.( 0,5đ)
<i><b>4.</b></i> Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương.


<i><b>5.</b></i> Thực hiện nghĩa vụ công dân, các qui định cảu pháp luật và của ngành, các quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiemj vụ do
Hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục. ( 0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <b>Câu 3 : Thầy ( cơ) hãy trình bày những cơng việc mà thầy ( cô) thường thực hiện trong những lần họp tổ chun mơn, đề xuất</b>
một chương trình họp tổ chuyên môn mà thầy (cô) cho là thành công.


 <b>Trả lời : </b>


<b>PHẦN VI</b>



<b>Thông tư số 14/2011/TT-BGD&ĐT ngày 08/4/2011 của Bộ GDĐT Quy định về Chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học.</b>
 <b>Câu 1 : Thầy cơ hãy trình bày Qui trình đánh giá hiệu trưởng theo TT số 14/2011/TT- BGD&ĐT ngày 08/4/2011 của</b>


BGD&ĐT.


Để công tác đánh giá hiệu trưởng được thực hiện tốt hơn trong thời gian tới, thầy cơ có những đề xuất và kiến nghị gì ?
 <b>Trả lời : Qui trình đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng theo TT số 14/2011 :</b>


a) Đại diện của tổ chức cơ sở Đảng hoặc Ban Chấp hành Cơng đồn nhà trường chủ trì thực hiện các bước sau:


- Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại theo mẫu phiếu (Phụ lục I) và báo cáo kết quả trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên
nhà trường;


- Cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường đóng góp ý kiến và tham gia đánh giá hiệu trưởng theo mẫu phiếu (Phụ lục
II);


- Các phó hiệu trưởng, đại diện tổ chức cơ sở Đảng, Ban Chấp hành Cơng đồn và Ban Chấp hành Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh của trường, với sự chứng kiến của hiệu trưởng, tổng hợp các ý kiến đóng góp và kết quả tham gia đánh giá hiệu
trưởng của cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường; phân tích các ý kiến đánh giá đó và có nhận xét, góp ý cho hiệu
trưởng theo mẫu phiếu (Phụ lục III).


b) Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng chủ trì thực hiện các bước sau đây:


- Tham khảo kết quả tự đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng, kết quả đánh giá của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà
trường và các nguồn thơng tin xác thực khác, chính thức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo mẫu phiếu (Phụ lục IV);


- Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại tới hiệu trưởng, tới tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường và lưu kết quả
trong hồ sơ cán bộ.


 <i><b>Những đề xuất và kiến nghị để công tác đánh giá hiệu trưởng được thực hiện tốt hơn trong thời gian tới:</b></i>



 <b>Câu 2 : Theo thầy cô, việc đánh giá hiệu trưởng nên tổ chức vào thời điểm nào? Thầy cơ sẽ làm gì để góp phần nâng cao chất</b>
lượng công tác đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học?


 <b>Trả lời : Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng được thực hiện hằng năm vào cuối năm học. </b>
Để góp phần nâng cao chất lượng công tác đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học, theo tôi cần phải:
 <b>Câu 3 : Thầy ( cơ) có suy nghĩ gì về tính cơng khai, tính dân chủ trong việc đánh giá hiệu trưởng ?</b>
 <b>Trả lời : </b>


Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 công khai quy định chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học gồm có 4 tiêu chuẩn
với 18 tiêu chí cụ thể, xác định các yêu cầu mà hiệu trưởng cần phải có về:


- Phẩm chất chính tri, đạo đức nghề nghiệp;
- Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm;
- Năng lực quản lí trường tiểu học;


- Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội.


<i>* Để hiệu trưởng tự đánh giá về bản thân mình và từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện nhằm nâng cao năng lực</i>
lãnh đạo, quản lí nhà trường


<i>* Để cơ quan quản lí giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng</i>
và đề xuất thực hiện chế độ chính sách


<i>* Để cơ sở đào tạo bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo bồi dưỡng nhằm nâng cao</i>
năng lực lãnh đạo quản lí


<i>* Để giáo viên, nhân viên có những hiểu biết tối thiểu về chức trách nhiệm vụ của hiệu trưởng trong vai trò lãnh đạo quản lí mà đồng</i>
<i>cảm hợp tác khi được phân cơng giao việc</i>



<b>Việc công khai được thực hiện trên các tiêu chí đánh giá, định lượng bằng điểm số và xếp loại theo điểm chuẩn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Việc cơng khai cịn được thể hiện qua việc thông báo kết quả đánh giá hiệu trưởng tới hiệu trưởng và tập thể cán bộ giáo</b>
viên, nhân viên nhà trường


Việc quy định thành phần đánh giá hiệu trưởng gồm: Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng, đại diện tổ chức cơ sở đảng, Ban
Chấp hành Cơng đồn, Ban Chấp hành Đồn Thanh niên CS HCM, Tổng phụ trách Đội TN TP HCM; cán bộ, giáo viên, nhân viên
cơ hữu của trường tham gia đánh giá hiệu trưởng cuối mỗi năm học là thể hiện <b>tính dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường,</b>
ngăn ngừa tệ quan liêu cửa quyền của người lãnh đạo đơn vị.


<b>Tính dân chủ được thể hiện ở chỗ giao trách nhiệm cho Đại diện tổ chức cơ sở đảng hoặc BCH Cơng đồn nhà trường chủ</b>
trì thực hiện Quy trình đánh giá hiệu trưởng


</div>

<!--links-->

×