Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

de kiem tra chuong 2 hoa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.42 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT– MÔN HÓA HỌC 11CB HỌ VÀ TÊN……………………………LỚP…… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3đ). Câu 1: Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất: A. (NH2)2CO. B. NH4Cl. C. (NH4)2SO4. D.NH4NO3. Câu 2: Trong phương trình phản ứng P + Cl2  PCl5. P đóng vai trò A. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. B. Chất oxi hóa. C. Không xác định. D. Chất khử. Câu 3: Dung dịch axit photphoric phân li ra các ion ( không kể H+ và OH- của nước) A. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-. B. H+, HPO42-, PO43-. C. H+, PO43- ,. D. H+, H2PO4-, PO43-. Câu 4: Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % chất nào? A. P2O5. C. PO43-. B. H3PO4. D. P. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ A. Không khí B. NH3 vào O2 C. Zn vào HNO3 D. NH4NO2 Câu 6: HNO3 không thể hiện tính oxi hoá mạnh với chất nào sau đây? A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. Fe2O3 D. FeO Câu 7: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 A. Fe2O3, Cu, Pb, P B. H2S, C, BaSO4, ZnO C. Au, Mg, FeS2, CO2 D. CaCO3, Al, Na2SO4, Fe(OH)2 Câu 8: Cho các chất FeO, Fe2O3, Fe(NO3)2, CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO3 giải phóng khí NO là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 9: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính: A. NaNO3, H2SO4 đặc B. N2 và H2 C. NaNO3, N2, H2 và HCl D. AgNO3 và HCl Câu 10: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là: A. Fe(NO3)2, NO và H2O B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O C. Fe(NO3)2, N2 D. Fe(NO3)3 và H2O Câu 11: Để phân biệt 3 lọ NaCl, Na3PO4, NaNO3 người ta dùng A. Quỳ tím B. BaCl2 C. AgNO3 D. Phênoltalêin Câu 12: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là: A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa C. Môi trường D. Chất khử II. PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm). 1. Bằng phản ứng hóa học, hãy nhận biết các dung dịch sau: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2CO3, NaNO3 (1,5 điểm ) 2. Bằng phản ứng hóa học chứng minh ( 1,5 điểm ) a. N2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. b. Khi đốt khí NH3 trong bình khí Clo thì thấy có khói trắng bay ra. 3. Hòan thành chuỗi phản ứng sau: NH3  NO  NO2  HNO3 NO2 (1 điểm) 4. Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). (3điểm). a. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Tính khối lượng muối thu được.. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×