Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tuan 27 On tap Giua Hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 1:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> x KẾT THÚC. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Đọc đoạn 1-2 bài “Ông tổ nghề thêu” 2.Trả lời câu hỏi sau: Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?. TRỞ VỀ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Đọc đoạn 5 bài “Ông tổ nghề thêu” 2.Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng Trần Quốc Khái có công gì với nhân dân quê ông? dạy dân biết nghề thêu và nghề làm lọng dạy dân biết nghề làm chè lam giúp dân xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHẦN THƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Đọc đoạn 1 bài “Người trí thức yêu nước” 2.Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng Bác sĩ Đặng Văn Ngữ từ Nhật về nước làm gì ? Tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp Thăm gia đình Nghiên cứu khoa học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.Đọc đoạn 2 bài “Người trí thức yêu nước” 2.Trả lời câu hỏi sau: Bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã có những đóng góp gì cho hai cuộc kháng chiến?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1.Đọc đoạn 2 bài “Người trí thức yêu nước” 2.Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, bác sĩ Đặng Văn Ngữ đã chế tạo ra thuốc gì cho đồng bào và chiến sĩ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> PHẦN THƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Đọc đoạn 1,2 bài “Nhà bác học và bà cụ” 2.Trả lời câu hỏi sau: Vì sao bà cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Đọc đoạn 3 bài “Nhà bác học và bà cụ” 2.Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng Vì sao Ê- đi- xơn nảy ra ý định làm chiếc xe chạy bằng điện? Vì đã sáng chế ra được đèn điện Muốn giúp bà cụ đi lại thuận tiện Để thử tài và khả năng của mình.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.Đọc đoạn 4 bài “Nhà bác học và bà cụ” 2.Trả lời câu hỏi sau: Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHẦN THƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Đọc đoạn 1 bài “Chiếc máy bơm” 2.Trả lời câu hỏi sau: Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Đọc đoạn 2 bài “Chiếc máy bơm” 2.Trả lời câu hỏi sau Hãy tả lại chiếc máy bơm của Ác-si-mét?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PHẦN THƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động 2:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> EM THƯƠNG Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng. Nguyễn Ngọc Ký. Những hình ảnh nhân hóa trong bài thơ là: - LànTìm gió mồnhững côi, không tìm thấy bạnnhân vào ngồi hình ảnh hóa trong cây trong bài thơ? - Sợi nắng đông gầy, run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> EM THƯƠNG Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng. Nguyễn Ngọc Ký. a) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ ngữ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ngữ ấy?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> EM THƯƠNG Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng. Nguyễn Ngọc Ký Sự vật được Từ chỉ đặc điểm Từ chỉ hoạt động nhân hóa của con người của con người Làn gió Sợi nắng. mồ côi gầy. Tìm, ngồi Run run,ngã.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> EM THƯƠNG Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng. Nguyễn Ngọc Ký b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật ở cột A: A B Làn gió Sợi nắng. giống một người bạn ngồi trong vườn cây giống một người gầy yếu giống một bạn nhỏ mồ côi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> EM THƯƠNG Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng. Nguyễn Ngọc Ký. giảcảm bài thơ thôngcho cảm với C)Tác Tình của rất tácyêu giả thương, bài thơ dành những những đứanhư trẻ mồ cô đơn; những người người này thế côi, nào? ốm yếu, không nơi nương tựa..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> DẶN DÒ: - Xem lại bài - Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa kỳ tiết 3.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CHUÙC CAÙC EM CHAÊM NGOAN, HOÏC GIOÛI.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×