Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Hinh hoc 642014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.41 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 20 Tiết 15. Ngày soạn:. /. /2014 - Ngày dạy:. /. /2014. Chương II - GÓC §1. NỬA MẶT PHẲNG I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. - HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. 2) Kỹ năng: - Nhận biết nửa mặt phẳng. - Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. 3) Thái độ: Học sinh cần tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài để nắm vững kiến thức. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, khi vẽ. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: SGK, soan giáo án, thước thẳng, phaán maøu, giấy A4. 2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì, giấy A4. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng. 12’. Hoạt động 2: Nửa mặt phẳng bờ a - Chú ý theo dõi. - Giới thiệu: Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường, mặt nước lặng sóng … là hình aûnh cuûa maët phaúng. - Mặt phẳng không giới hạn về - Mặt phẳng có giới hạn moïi phía khoâng? - Cho VD - Haõy cho VD veà hình ảnh mặt phẳng trong thực teá. - Đường thẳng a trên mặt phaúng cuûa baûng chia maët phaúng thaønh hai phaàn rieâng biệt, mỗi phần được coi là một nửa mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?. 1. Nửa mặt phẳng bờ a:. a. ( III ). 2. 3 4. 5’. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - 1 Hs lên bảng trình bày. - Nêu câu hỏi kiểm tra: Vẽ HS còn lại cùng làm, chú ý theo đường thẳng a. - Có nhận xét gì về đường dõi và nhận xét. thẳng a trên bảng? Yêu cầu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Nêu khaùi nieäm: - 2 HS nhaéc laïi khaùi nieäm - Hãy chỉ rõ từng nửa mặt phaúng trong hình ? - GV giới thiệu về hai nửa mặt phẳng đối nhau nhö SGK trang 72. - Giới thiệu cách đặt tên - 1 HS lên bảng thực hiện, cả nửa mặt phẳng như SGK lớp theo dõi. trang 72. - Cho HS laøm ?1 SGK - HS laøm ?1. trang 72. 1 HS trả lời: Gọi HS trả lời. a. Nửa mặt phẳng bờ a chứa ñieåm N Nửa mặt phẳng bờ a chứa ñieåm P b. Đoạn thằng MN không cắt đường thẳng a. Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a. Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá.. Ghi bảng. Hình gồm đường thẳng a vaø moät phaàn maët phaúng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. .N .M (I). a. (II). .P. Hoạt động 3: Tia nằm giữa hai tia - Yeâu caàu hoïc sinh veõ: - HS vẽ hình vào vở + Ba tia Ox, Oy, Oz - 1 HS leân baûng veõ hình chung goác. + Laáy 2 ñieåm M vaø N sao Hình 3a: Đoạn thẳng MN cắt cho M thuoäc tia Ox, N tia Oz. thuoäc tia Oy. + Vẽ đoạn thẳng MN. Quan saùt hình xem tia Ox có cắt đoạn thẳng MN khoâng? - Vaäy khi naøo tia Oz naèm giữa hai tia Ox và Oy? Khaúng ñònh - Cả lớp làm ?2 - Yeâu caàu HS laøm ?2 HS trả lời trang 73. a. Hình 3b tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy vì đoạn thẳng MN caét tia Oz taïi O. b. Hình 3c tia Oz khoâng naèm giữa hai tia Ox và Oy. Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá.. 2. Tia nằm giữa hai tia: x M z. O. y. N. a) M. N. b ). z x O. y. x M O. y N. c). z. 2. 3 4. 16’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 3: Củng cố 11’. 1’. - Yeâu caàu laøm bài tập 2. - HS thực hành gấp giấy và traû Yêu cầu nhận xét. lời: Đánh giá. Nhận xét. - Yeâu caàu laøm bài tập 3. - HS ñieàn: Yêu cầu nhận xét. a. nửa mặt phẳng đối nhau Đánh giá. b. đoạn thẳng AB - Yeâu caàu laøm bài tập 5. - HS laøm baøi 5 Goïi 1 HS leân baûng veõ 1 HS leân baûng veõ hình hình Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 5:. - Hoïc kyõ lyù thuyeát. - Laøm baøi 4 SGK trang 73. - Soạn bài 2: Góc. ========//======== Ngày soạn:. Tuần 21 Tiết 16. / /2014 - Ngày dạy:. /. /2014. Chương II - GÓC §2. GÓC I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hoïc sinh hieåu goùc laø gì? Goùc beït laø gì? Hieåu veå ñieåm naèm trong goùc. 2) Kỹ năng: - Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc. - Nhaän bieát ñieåm naèm trong goùc. 3) Thái độ: Học sinh cần tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài để nắm vững kiến thức. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, khi vẽ. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: SGK, soan giáo án, thước thẳng, phaán maøu, giấy A4. 2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì, giấy A4. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Neâu caâu hoûi kieåm tra: HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Vẽ đường thẳng aa’, lấy ñieåm O thuoäc aa’. Chæ roõ. HS1: trả lời Veõ hình. 2. 3 4. 7’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TG. Hoạt động của giáo viên hai nửa mặt phẳng chung bờ aa’ HS2: Thế nào là nửa mặt phẳng đối nhau? Veõ hai tia Ox, Oy. Trên hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia có ñaëc ñieåm gì? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. HS2: trả lời Veõ hình Tia Ox vaø Oy chung goác. Nhận xét. Hoạt động 2: Khái niệm góc. - Giới thiệu: Hai tia chung gốc ở hình HS2 vừa vẽ tạo thaønh moät goùc? Vaäy goùc laø gì? - Giới thiệu về đỉnh, cạnh, cách đọc góc, kí hiệu góc nhö SGK trang 74. - Neâu löu yù: Ñænh goùc vieát ở giữa. - Gọi HS lên vẽ góc, đọc teân, ñænh, caïnh, kyù hieäu. - Baøi 7 SGK trang 75. Treo baûng phuï baøi 7: Goïi HS leân ñieàn. Hình a. - Trả lời.. 1. Goùc:. - Xem SGK. Goùc laø hình goàm hai tia chung goác.. - 1 HS leân veõ - Cả lớp làm bài 7. - 1 HS leân ñieàn:. Teân goùc (Caùch vieát thoâng thường) Goùc yCz,goùczCy, goùc C. Teân ñænh C. b. Goùc TMP, goùc PMT, goùc M Goùc MTP, goùc PTM , goùcT Goùc MPT, goùc IPM, goùc P. M T P. c. Goùc xPy,goùc yPx, goùc P Goùc ySz,goùc zys, goùc S. P S. - Haõy quan saùt hình sau: - Em haõy cho bieát hình naøy có những góc nào? Nếu có chæ roõ. - Goùc aOa’ coù ñaëc ñieåm. Baøi tập 7:. Teân caïnh Teân goùc (Caùch vieát kyù hieäu) ˆ ˆ Cx, Cy yCz , zCy, Cˆ ˆ , PMT ˆ , Mˆ MP, MT TMP TP, TM ˆ , PTM ˆ , Tˆ MTP PM, PT ˆ , TPM ˆ , Pˆ MPT Px, Py Sy, Sz. ˆ , yPx ˆ , Pˆ xPy ˆ , zSy ˆ , Sˆ ySz. - có đó là góc aOa’ 2. 3 4. 12’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. gì? Goùc aOa’ goïi laø goùc beït? - Có hai tia Oa và Oa’ đối nhau. Vaäy goùc beït laø goùc nhö theá naøo? Hoạt động 3: Góc bẹt 6’. - Yeâu caàu hoïc sinh veõ: 2. Goùc beït: Goùc beït laø goùc coù hai - Goùc beït laø goùc coù ñaëc - 1 HS trả lời cạnh là hai tia đối nhau ñieåm gì? - Haõy veõ moät goùc beït , ñaët - Veõ hình teân. - HS coù theå ñöa ra goùc ño hai - Haõy tìm hình aûnh goùc kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ. bẹt trong thực tế? Hoạt động 3: Vẽ góc, điểm nằm trong góc. 10’. - Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào? - GV veõ hình: GV giới thiệu cách đọc tên moät hình coù nhieàu goùc nhö SGK trang 74 GV veõ hình 5 leân baûng - Cho goùc xOy, laáy ñieåm M (hình veõ). Ta noùi ñieåm M naèm trong goùc xOy. Veõ tia OM. Haõy nhaän xeùt veà ba tia Ox, Oy, OM? - Vaäy ñieåm M naèm trong goùc xOy khi naøo?. 1’. 3. Veõ goùc: SGK trang 74. - Hs vẽ hình vào vở. - HS veõ hình. 4. Ñieåm naèm trong goùc: Khi Ox và Oy không đối nhau, ñieåm M naèm trong - Tia OM nằm giữa hai tia Ox góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. vaø Oy. Hoạt động 3: Củng cố Bài tập 6: - Yeâu caàu laøm bài tập 6. - Cả lớp làm bài 6 Gọi HS đứng tại chổ đọc. a. goùc xOy, ñænh, caïnh. b. S, Sr vaø St c. Goùc coù hai caïnh laø hai tia đối nhau Bài tập 8: - Yeâu caàu laøm bài tập 8. - Hs đọc và lên bảng viết kí - Hoûi theâm: haõy tìm goùc hieäu:    BAC , CAD beït trong hình? - Goùc BAD laø goùc beït , BAD Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Hoïc kyõ lyù thuyeát. - Hoïc baøi theo SGK 2. 3 4. 9’. - Veõ hai tia chung goác Ox , Oy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. - laøm baøi 9, 10 SGK trang 75 - Tiết sau mang thước đo độ có ghi độ theo hai chiều ========//======== Ngày soạn:. Tuần 22 Tiết 17. /. /2014 - Ngày dạy:. / /2014. §3. SỐ ĐO GÓC I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Hoïc sinh coâng nhaän moãi goùc coù moät soá ño xaùc ñònh, soá ño cuûa goùc beït laø 180 0. - Hoïc sinh bieát ñònh nghóa goùc vuoâng, goùc nhoïn, goùc tù. 2) Kỹ năng: - Biết đo góc bằng thước đo góc. - Bieát so saùnh hai goùc. 3) Thái độ: Học sinh cần tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài để nắm vững kiến thức. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, khi vẽ. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: SGK, soan giáo án, thước. 2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 6’. - Neâu caâu hoûi kieåm tra: HS: Veõ moät goùc vaø ñaët teân, chæ roõ ñænh, caïnh cuûa goùc. Veõ moät tia Om naèm giữa 2 cạnh của góc. Hình vừa vẽ có mấy góc? Viết tên các góc đó? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Trên hình bạn vừa vẽ ta thaáy coù 3 goùc, laøm theá nào để biết chúng có bằng nhau hay khoâng? Muoán traû lời câu hỏi này chúng ta phải dựa vào đại lượng “Soá ño goùc“ maø baøi hoâm nay seõ hoïc.. HS: trả lời Veõ hình. Nhận xét.. Hoạt động 2: Đo góc - Ggiới thiệu: Để xác định. 1. Ño goùc: 2. 3 4. 10’.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. soá ño goùc xOy ta caàn moät dụng cụ gọi là thước đo goùc. - Ggiới thiệu về thước đo goùc nhö SGK trang 76. - GV cho Hs veõ moät goùc - Hs thao taùc ño goùc theo GV xOy leân baûng (Ño hình 10a SGK trang 76) - Gv vừa thao tác trên hình vừa hướng dẫn cho học sinh caùch ño - Goïi 1 HS neâu laïi caùch ño - Neâu laïi caùch ño - Giới thiệu ký hiệu Vd : Soá ño goùc xOy laø 1050 Nhaän xeùt: 0 ˆ Moãi goùc coù moät soá ño, kyù hieäu laø xOy 105 Soá ño cuûa goùc beït laø - cả lớp làm ?1 - Cho HS laøm ?1 SGK 1800. trang 77 Số đo của mỗi góc lớn - Hs cả lớp đo hình trong sách GV treo hình 11 vaø 12 leân hôn 00 vaø nhoû hôn 1800. baûng - 1 HS leân baûng ño - Goïi 1 HS leân baûng ño Keát quaû: + Độ mở của kéo là 600 + Độ mở của compa là 55,50 - Đọc chú ý. - Gv neâu chuù yù SGK trang 77 - HS vẽ hình vào vở. -Haõy veõ goùc beït , xaùc ñònh số đo của góc bẹt đó - 1 HS leân baûng. - Sau khi ño, moãi goùc coù - Neâu nhaän xeùt. maáy soá ño, soá ño cuûa goùc beït laø baøo nhieâu? - Giới thiệu các đơn vị đo : độ và phút 10 = 60’ ; 1’ = 60” Hoạt động 3: So sánh hai góc - Yeâu caàu hoïc sinh veõ: - Giới thiệu hình 14 vaø hình 15 leân baûng. - Cho HS ño hình trong SGK, 2 HS leân baûng ño.. - Hãy so sánh các góc ở hình 14 vaø caùc goùc cuûa. 2. So saùnh hai goùc: - Hs ño hình SGK - 2 HS leân baûng ño keát quaû: 0 ˆ 350 , uIv=35 ˆ xOy 0 ˆ 1400 , pIq=35 ˆ sOt - So saùnh 2. 3 4. 10’.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh ˆ  uIv ˆ > pIq ˆ ; sOt ˆ xOy. Ghi bảng. hình 15. - Vậy để so sánh hai góc - Để so sánh hai góc ta so sánh ta căn cứ vào đâu? soá ño cuûa chuùng. - Vaäy hai goùc baèng nhau - Trả lời. khi naøo? - Trong hai goùc khoâng - Trả lời. baèng nhau, goùc naøo laø goùc lớn hơn? - Cho HS laøm ?2 SGk - Cả lớp làm ?2. trang 78. - HS ño hình trong SGK. Giới thiệu hình 16 leân - 1 HS leân baûng ño. 0 baûng. ˆ 180 , IAC=45 ˆ BAI ˆ  IAC ˆ  BAI Hoạt động 3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù 8’. 3. Goùc vuoâng, goùc nhoïn, goùc tuø: + Goùc coù soá ño 900 laø goùc vuoâng. Soá ño cuûa goùc vuoâng kyù hieäu laø 1v. + Goùc nhoû hoân goùc vuoâng laø goùc nhoïn. + Góc lớn hơn góc nhọn nhöng nhoû hôn goùc beït laø goùc tuø.. - Cuõng hình 16, yeâu caàu - HS ño ˆ 900 ; AIB ˆ 1350 HS ño theâm goùc ACB, goùc ACB AIB. - Giới thiệu góc ACB là goùc vuoâng, goùc BAI laø goùc nhoïn, goùc AIB laø goùc tuø. - Trả lời. - Vaäy theá naøo laø goùc vuoâng, goùc nhoïn, goùc tuø? - Yêu cầu Hs xem hình 17 - Xem hình 17 SGK Hoạt động 3: Củng cố. 10’. - Yeâu caàu laøm bài tập 11.. Bài tập 11: - Đọc số đo các góc 0 0 0 ˆ ˆ ˆ xOy 50 ; xOz 100 ; xOt 130 Bài tập 12: - HS ño caùc goùc. - Yeâu caàu laøm bài tập 12. Hướng dẫn HS cách ghi teân caùc goùc chính xaùc Nhận xét. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Học sinh nắm vững cách đo góc. - Phân biệt được góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Laøm baøi 13,14,15 SGK trang 79 – 80.. Tuần 23 Tiết 18. ======//====== Ngày soạn:. /. /2014 - Ngày dạy:. / /2014. 2. 3 4. 1’.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>    §4. KHI NAØO xOy  yOz xOz. I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:    - Hoïc sinh nhaän bieát vaø hieåu khi naøo thì xOy  yOz xOz . - Học sinh nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai goùc buø nhau, hai goùc keà buø. 2) Kỹ năng: Củng cố, rèn kỷ năng sử dụng thước đo góc, kỷ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. 3) Thái độ: Học sinh cần tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài để nắm vững kiến thức. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, khi vẽ. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: SGK, soan giáo án, bài giảng điệnt tử, thước, phaán maøu. 3) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 6’. - Neâu caâu hoûi kieåm tra: Veõ goùc xOz. Veõ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Dùng thước đo góc xác ñònh soá ño caùc goùc trong hình. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá.. HS: trả lời Veõ hình Ño caùc goùc trong hình. Nhận xét.. Hoạt động 2: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? 17’ - Qua keát quaû ño cuûa baïn - Hs thao taùc ño goùc theo GV 1. Khi naøo thì toång soá ño em coù nhaän xeùt gì? (Ño hình 10a SGK trang 76). hai goùc xOy vaø yOz baèng Neâu laïi caùch ño. soá ño goùc xOz? - Cho HS làm ?1 SGK - cả lớp làm ?1 ?1 trang 80. - Giới thiệu hình 23. - Cả lớp đo hình trong sách - Nhaän xeùt :   - Qua kết quả đo được em - Trả lời xOy  yOz xOz hãy trả lời câu hỏi trên? Hình a: Khaúng ñònh neáu ˆ ...., yOz ˆ ..., xOz .... xOy ˆ  yOz ˆ  xOz ˆ xOy thì tia Oy Hình b : ˆ ...., yOz ˆ ..., xOz .... nằm giữa hai tia Ox và Oz. xOy Keát luaän :   xOy  yOz xOz - Vẽ hình vào vở - Baøi 18 SGK trang 82 - Baøi tập 18: Giới thiệu hình 25. 3 4. 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TG. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. - Aùp duïng nhaän xeùt tình soá ño goùc BOC. Vì tia OB nằm giữa hai Gợi ý: Xác định tia nào 1 HS trả lời miệng nằm giữa. vì tia OA naèm giuõa hai tia OB tia OA vaø OC neân AOB  BOC  - Ghi leân baûng vaø OC neân ta coù AOC ˆ  AOC ˆ BOC ˆ BOA Nhaän xeùt: 0 0 ˆ Nếu tia Oy nằm giữa hai  45  32 BOC tia Ox vaø Oz thì ˆ 770  BOC   xOy  yOz xOz - Neáu trong ba tia chung - Ta coù ba goùc trong hình Ngược lại, nếu gốc có một tia nằm giữa   xOy  yOz xOz thì tia hai tia, ta coù maáy goùc? Chæ caà n ño hai goù c ta coù theå Oy nằm giữa hai tia Ox - Chæ caàn ño maáy goùc thì ta bieá t đượ c soá ño ba goù c . vaø Oz biết được số đo ba góc?. 14’. Hoạt động 3: Các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù - Yêu cầu tự đọc các khái - HS tự đọc SGk. 2. Hai goùc keà nhau, phuï niệm ở mục 2 SGK trang nhau, buø nhau, keà buø: 81 trong thời gian 3 phút. - Hoạt động nhoùm Sau đó đưa câu hỏi cho các nhoùm: Nhoùm 1 Nhoùm 1: Theá naøo laø hai goùc keà nhau? Veõ hình minh hoïa. Chæ roõ hai goùc Nhoùm 2 keà buø trong hình Nhoùm 2: Theá naøo laø hai goùc phuï nhau? Tìm soá ño góc phụ với góc 450, 500? Nhoùm 3 Nhoùm 3: Theá naøo laø hai goùc buø nhau? Cho ˆA 1050 , B 750 Nhoùm 4 . Hai goùc A và B có bù nhau không? HS thảo luận sau đó cử đại Nhoùm 4: Theá naøo laø hai dieän trình baøy goùc keà buø? Hai goùc keà buø Nhận xét. coù soá ño laø bao nhieâu ? Veõ hình minh hoïa? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. Hoạt động 4: Củng cố - Yeâu caàu laøm bài tập 21 - Hs ño caùc goùc trong hình SGK trang 82 - Các góc phụ nhau ở hình 28b Veõ hình 28 leân baûng laø:. Bài tập 21:  , bOd  , aOc  , cOd  aOb 3. 3 4. 7’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TG. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu nhận xét. Nhận xét. Đánh giá. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. 1’. - Học bài kết hợp SGK. - Laøm baøi 19, 20, 22 SGK trang 82. ========//======== Ngày soạn:. Tuần 24 Tiết 19. Ghi bảng. /. /2014 - Ngày dạy:. / /2014. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1) Kiến thức:    - Hoïc sinh nhaän bieát vaø hieåu khi naøo thì xOy + yOz = xOz . - Học sinh nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai goùc buø nhau, hai goùc keà buø. 2) Kỹ năng: Củng cố, rèn kỷ năng sử dụng thước đo góc, kỷ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. 3) Thái độ: Học sinh cần tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài để nắm vững kiến thức. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, khi vẽ. Nghiêm túc làm bài. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: SGK, soan giáo án, thước. 2) Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút. - Neâu caâu hoûi kieåm tra:  1. Khi naøo thì xOy + yOz  = xOz ? 2. Theá naøo laø hai goùc keà nhau; laø hai goùc phuï nhau; laø hai goùc buø nhau; laø hai goùc keà buø? 3. Cho hình vẽ. Góc xOy và góc zOy có quan hệ gì? Tính góc yOz?. Yêu cầu nhận xét.. 1. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia    Ox vaø Oz thì xOy + yOz = xOz   Ngược lại, nếu xOy + yOz =  xOz O thì tia Oy nằm giữa hai tia 3. Góc xOy và góc zOy Ox vaø Oz là hai góc kề bù. (Tia Oy 2. Hai góc kề nhau là 2 góc có chung 1 cạnh và 2 cạnh còn lại nằm giữa hai tia OX và Oz nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối đối nhau).    nhau có bờ chứa cạnh chung. => xOy + yOz = xOz Hai góc phụ nhau là hai góc có = 1800. 0 tổng số đo bằng 90 .   => yOz = 1800 - xOy Hai góc bù nhau là hai góc có = 1800 – 1200. tổng số đo bằng 1800. = 600. Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. Nhận xét. 3. 3 4. 15’.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TG. 7’. Hoạt động của giáo viên Đánh giá.. Hoạt động của học sinh. Ghi bảng. Hoạt động 2: Luyện tập - Tìm hiểu kỷ đề bài. Bài tập 20: - Yeâu caàu laøm bài tập 20 Cho biết: tia OI nằm giữa hai tia SGK trang 82. 1 Dựa vào hình 27 SGK cho   biết điều gì? OA và OB; AOB = 600, BOI = 4 AOB . Hoạt động theo nhóm, trình bày  Làm thế nào để tính BOI , bảng nhóm. 1 AOI   ? Ta có: BOI = 4 AOB Yêu cầu hoạt động theo 1 nhóm để thực hiện trong 5’. = 4 600 = 150. Lại có: tia OI nằm giữa hai tia OA và OB nên: AOI BOI   + = AOB AOI AOB BOI  = = 600- 150 Nhận xét chéo. Yêu cầu nhận xét. = 450. Đánh giá. Bài tập 22: - Hs ño caùc goùc trong hình. - Yeâu caàu laøm bài tập 22 Hoạt động theo nhóm, trình bày SGK trang 82. bảng nhóm. Yêu cầu hoạt động theo nhóm để thực hiện trong 6’.   a. Đo các góc ở hình 29, a. xOy = 1480; yOz = 320; 30.  0  0  b. Viết tên các góc bù xOz = 180 . aAb = 132 ; bAc =    nhau. 280; cAd = 200; aAc = 1600; bAd = 480.      b. xOy , yOz ; aAb , bAd ; aAc Yêu cầu nhận xét. Đánh giá..  , cAd . Nhận xét chéo. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. - Học bài kết hợp SGK. - Soạn bài 5: “Vẽ góc cho biết số đo”.. 3. 3 4. 1’.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×