Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an Dao duc lop 5 theo MHTHM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.73 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỚP 5 Bài 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu Học xong bài này, em biết: -Mọi người cần phải yêu quê hương. -Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.. Khởi động - Hát - Chia sẻ mục tiêu A. Hoạt động cơ bản. 1 .Quan sát tranh trang 28 SGK và trả lời -Bức tranh vẽ gì?. 2. Đọc truyện Cây đa làng em,trang 28,29 SGK và trả lời câu hỏi a. Đọc truyện Cây đa làng em. b. Trả lời câu hỏi sau: 1. Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? 2. Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì sao Hà làm như vậy?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Đọc thuộc ghi nhớ Quê hương mỗi người chỉ một, Như là chỉ một mà thôi. Quê hương nếu ai không nhớ, Sẽ không lớn nổi thành người. Đỗ Trung Quân. 4. Theo bạn trường hợp nào dưới đây thể hiện tình yêu quê hương ? a. Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa. b. Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phương . c. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương. d. Quyên góp tiền của để tu bố di tích ,xây dựng các công trình công cộng ở quê. đ. Không thích về thăm quê. e. Tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm.. 5. Bạn tán thành với những ý kiến nào dưới đây? a. Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương. b. Chỉ cần tham gia xây dựng ở nơi mình đang sống. c. Chỉ người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương. d. Cần phải giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của quê hương. B. Hoạt động thực hành.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6. Cùng các bạn trong nhóm thảo luận để xử lí tình huống a (hoặc tình huống b): a. Thôn của Tuấn đang lập tủ sách dùng chung. Tuấn băn khoăn không biết cần làm gì để góp phần xây dựng tủ sách ... Các bạn có thể gợi ý giúp Tuấn nên làm những việc gì? b. Đội thiếu niên quyết định tổng vệ sinh đường làng vào sáng thứ bảy . sáng hôm ấy đang chuẩn bị đi thì hằng chợt nhớ đến một chương trình trên ti vi mà bạn đã đợi cả tuần ... Theo em, bạn Hằng cần làm gì khi đó ? vì sao?. 7. Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương. Gợi ý : - Làm bộ sưu tập thời trang về bảo vệ môi trường - Hát, múa về tình yêu quê hương - Đóng tiểu phẩm - .............. 8. Tìm hiểu về những danh nhân, những phong tục, tập quán tốt đẹp, những danh lam thắng cảnh của quê hương em và giới thiệu cho các bạn cùng biết. Gợi ý : Mỗi nhóm chọn một nội dung để giới thiệu C. Hoạt động ứng dụng Sưu tầm các bài thơ, bài hát tranh ảnh hoặc viết, vẽ về quê hương em..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Cùng người lớn trong nhà thực hiện: Em đề xuất với người thân để được cùng tính tiền: - Em sẽ lựa chọn các tờ tiền trị giá tính theo đơn vị nghìn đồng Việt Nam (tờ 1 trăm nghìn, tờ mười nghìn, 1 nghìn) - Em sắp xếp thành tổng số tiền có cả 3 loại tờ tiền trên. 2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.. Thứ ba ngày tháng 10 năm 2015 TIẾNG VIỆT Bài 5A : TÌNH HỮU NGHỊ .(Tiết 3) I. Mục tiêu Mở rộng vốn từ : Hòa bình II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Khởi động:. -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát bài : EM YÊU HÒA BÌNH khởi động tiết học. - Qua bài hát gợi cho em gợi suy nghĩ gì ? - GV: qua bài hát ta thấy rằng ai cũng yêu hòa bình và mong muốn được hòa bình ,được sống trong tình yêu thương của mọi người. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những từ nói ,viết về hòa bình. *Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học +Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu 1. Chọn dòng thích hợp nêu đúng nghĩa từ hòa bình. Việc 1 : Đọc thông tin các dòng sau: a. Trạng thái bình thản b. Trạng thái không có chiến tranh. c. Trạng thái hiền hòa,yên ả. Việc 2 : Chọn ý nêu đúng nghĩa từ hòa bình. - Thảo luận chọn đúng nghĩa từ hòa bình. -Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. -Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Việc 3 :Ban học tập cho các bạn báo cáo.. 2. Thi tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình Việc 1: Nhóm trưởng nhận bộ thẻ từ . Việc 2 : thư kí nhóm đọc các thẻ từ Việc 3 : Cả nhóm thống nhất tìm các thẻ có chứa từ đồng nghĩa với từ hòa bình - Nhóm nào tìm đúng , đủ và nhanh nhất là nhóm thắng cuộc. - Ban học tập cho các nhóm gắn kết quả trên bảng ,nhận xét và công bố nhóm thắng cuộc . cho một số bạn nêu lại các từ đồng nghĩa với từ hòa bình.. 6. Mỗi em đặt một câu có từ đồng nghĩa với từ hòa bình. 7. Viết đoạn văn (từ 2 đến 3 câu )miêu tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê trong SGK trang 78. Việc 1: Quan sát tranh Việc 2 : Viết đoạn văn.. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm hoạt động 7,hoạt động 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về cách đặt câu câu và nội dung đoạn văn.. -Việc 1: Gọi một số bạn đặt câu -Việc 2 : Gọi một số bạn đọc đoạn văn *Hoạt động kết thúc tiết học:. - Ban học tâp. * Sưu tầm truyện ,tranh (ảnh, nói về cuộc sống thanh bình ,lao động sản xuất của nhân dân ta.. GÓC HỌC TẬP.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5A. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾNG VIỆT. KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LỊCH SỬ. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiếng việt Bài 2A : Tiết 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015 ĐIỀU CHỈNH BÀI HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT 5 Bài : Văn hiến nghìn năm ( Tiết 1) I. Mục tiêu Đọc – hiểu bài Văn hiến nghìn năm II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động:. -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi (TUNG BÓNG) khởi động tiết học. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: +Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu (nếu có). * Hình thành kiến thức: 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. Quan sát bức ảnh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Em và bạn đọc lời giới thiệu về Khuê Văn Các. Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: NT lần lượt mời các bạn trả lời hai câu hỏi: + Bức ảnh chụp cảnh gì? Ở đâu? + Vì sao du khách không thể bỏ nơi này khi đến thăm Hà Nội ? + Mời các bạn nhận xét bổ sung. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. 2. Nghe đọc bài.. - Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi, đọc thầm. 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.. Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa.. Từng cặp ghép từ với lời giải nghĩa phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nhóm trưởng yêu cầu các cặp báo cáo và thống nhất trong nhóm 4. Cùng luyện đọc.. Một bạn đọc - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (đọc hai lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài.). Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc 3 đoạn nối tiếp trong bài nhóm và một bạn đọc cả bài. Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi.. - Từng bạn đọc thầm và trả lời tất cả các các câu hỏi trong mục 5 tài liệu hướng dẫn. - Việc 1: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. -Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi và nội dung bài.. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. *Hoạt động kết thúc tiết học:. - Việc 1: Các em xem ảnh về văn miếu Quốc Tử Giám - Việc 2: Các em viết cảm xúc của mình sau khi học xong bài học - Việc 3: Ban học tập gọi một số bạn lên đọc thư của mình và mời cô chia sẻ.. * Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về Văn Miếu Quốc Tử Giám. Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015 Toán BÀI 3 : Phân số thập phân ( Tiết 1 ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Mục tiêu: Sách hướng dẫn học I. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Trò chơi dẫn vào bài học (3 – 5 phút) Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất và tổ chức cả lớp chơi một trò chơi. Việc 2: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi: + Trò chơi mang lại cho chúng ta điều gì? *Tìm hiểu mục tiêu bài học:. - Em tự đọc mục tiêu bài học. - Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì? 2. Trò chơi ‘Ai nhanh ai đúng Việc 1 :Viết các phân số. Đọc yêu cầu luật chơi theo sách. Thi đua giữa các bạn trong nhóm xem ai viết được nhiều phân số.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhóm trưởng tổng kết trò chơi xem bạn nào thắng b. Tìm tích của mẫu số 3. Tìm hiểu về dụng cụ đo thời gian và cách đo và xem (5-7 phút).. Viết kết quả vào bảng. - Hai bạn kiểm tra kết quả cho nhau 2 Phân số thập phân. Việc 1 : Đọc kĩ nội dung màu xanh trong SGK Việc 2 : Nghe cô giáo hướng dẫn. Việc 1: Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: - Bạn hiểu như thế nào về phân số thập phân Việc 2 ; Từng bạn nêu về hiểu biết của mình . Việc : Thống nhất ý kiến cả nhóm và báo cáo cô giáo. Việc 1:- Mỗi bạn viết một phân số thập phân Tìm một phân số có thể viết thành phân số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh. Báo cáo với cô giáo Việc 1 :. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. Kết thúc bài hướng dẫn, em trao đổi với bạn và cô giáo về những việc đã làm và hỏi cô giáo về những điều em chưa hiểu (5 phút). C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em viết 5 phân số có thể viết thành phân số thập phân vào vở Tiếng Việt ………………………………………………(.2 Tiết) Địa lí ………………………………………………….(tiết 1 ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×