Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần:1 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 1 Ngày dạy: /9/2006
Bài 1
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Vò thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kó năng tự nhận thức , kó năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các bài hát về chủ đề Trường em.
- Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên.
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1’
1’
10’
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của
HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
MT : HS thấy được vò thế mới của HS lớp 5,
thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh,ảnh trong
SGK/3,4 và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em nghó gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?
+Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS
lớp 5?
- KL: GV rút ra kết luận.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo
nhóm trong 4 phút.
- Đại diện các nhóm
lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
8’
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
MT: Giúp HS xác đònh được những nhiệm vụ của HS
lớp 5.
Cách tiến hành :
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
KL: GV rút ra kết luận.
- 1 HS
- HS thảo luận theo
nhóm rồi trình bày.
9’
d. Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK)
MT: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và
có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS
lớp 5.
1
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Cách tiến hành :
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- 1 HS
- HS suy nghó, đối chiếu những việc làm của mình từ
trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5sau
đó thảo luận nhóm đôi.
KL: GV rút ra kết luận.
- HS thảo luận nhóm và
trình bày trước lớp.
8’
3’
e. Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên.
MT: Củng cố lại nội dung bài học.
Cách tiến hành :
- Gv cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để
phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên
quan đến chủ đề bài học.
- GV nhận xét và kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học
này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về
HS lớp 5 gương mẫu.
- HS tham gia trò chơi .
- 2 HS đọc ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần: 2 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 2 Ngày dạy: 11/9/2006
Bài 1
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Vò thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kó năng tự nhận thức , kó năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các bài hát về chủ đề Trường em.
- Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên.
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
1’
12’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối
lớp khác trong trường?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 về kế hoạch
phấn đấu
MT : - Rèn luyện cho HS kó năng đặt mục
tiêu.
- Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn
lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
Cách tiến hành :
-
Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình
trong nhóm nhỏ.
- Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
- GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
KL: GV nhận xét chung và kết luận.
- 1 HS trả lời.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc theo
nhóm trong 4 phút.
- HS cả lớp trao đổi,
nhận xét.
10’
c. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS
lớp 5 gương mẫu.
MT : HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm
gương tốt.
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu
(trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm qua báo, đài)
.
- Vài HS kể.
- HS thảo luận theo nhóm
và trình bày.
3
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
- GV cho HS thảo luận về những điều có thể học
tập từ các tấm gương đó.
- GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm gương
khác.
KL: GV rút ra kết luận.
10’
4’
d. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh
vẽ về chủ đề Trường em.
MT: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối
với trường lớp
Cách tiến hành :
- GV gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả
lớp.
- GV gọi HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường
em.
KL: GV nhận xét và kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài học sau.
- 5 HS
- 3 HS
- 2 HS
* Rút kinh nghiệm giáo án.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần: 3: MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 3 Ngày dạy: …./…/2007
Bài 2
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kó năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho
người khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận
lỗi và sửa lỗi.
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ.
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
12’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS trình bày kế hoạch phấn đấu của mình
trong năm học này trước lớp.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.
MT : HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của
Đức; biết phân tích ,đưa ra quyết đúng.
Cách tiến hành :
- GV cho HS đọc thầm và suy nghó về câu chuyện.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo 3 câu hỏi trong SGK.
KL: GV nhận xét chung và kết luận.
- 1 HS .
- HS nhắc lại đề.
- 2HS đọc to truyện
- HS thảo luận 4 phút.
10’
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
MT : HS xác đònh được những việc làm nào là biểu hiện
của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm
Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu của bài tập 1.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
KL: GV rút ra kết luận.
- 2 HS nhắc lại .
- HS thảo luận nhóm
10’
d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
MT: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không
tán thành những ý kiến không đúng.
5
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Cách tiến hành :
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 .
- GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành
hoặc phản đối ý kiến đó.
- GV rút ra kết luận.
- HS bày tỏ thái độ bằng
cách giơ thẻ màu
- HS giải thích
4’
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò trò chơi đóng vai theo bài tập 3, SGK.
- 2 HS
* Rút kinh nghiệm giáo án.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần: 4 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 4 Ngày dạy: …/…/ 2006
Bài 2
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kó năng ra quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi
cho người khác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm
nhận lỗi và sửa lỗi.
III.Hoạt động dạy – học chủ yếu :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
16’
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài tập 1.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3,SGK).
MT : HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp
trong mỗi tình huống.
Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm xử lí 1 tình huống trong bài tập 3.
- Đại diện các nhóm lên trình bày dưới hình thức đóng
vai
KL: GV nhận xét và kết luận.
- 1 HS .
- HS nhắc lại đề.
- HS thảo luận 4 phút.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
15’
c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
MT: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm
của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học.
Cách tiến hành :
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ)
chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách
nhiệm:
• Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
• Bây giờ nghó lại em thấy thế nào ?
- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học.
- HS trao đổi với bạn bên
cạnh về câu chuyện của
mình.
- 4 HS trình bày.
- 4 HS rút ra bài học.
7
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
KL: GV rút ra kết luận.
4’
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài học sau.
- 2 HS
* Rút kinh nghiệm giáo án.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
8
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần: 5 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 5 Ngày dạy: 2/10/2006
Bài 3
CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng
nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có
thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác đònh được những thuận lợi , khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt
khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những
người có ích cho gia đình, cho xã hội.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở đòa phương càng tốt)
như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,. . . .
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
12’
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu ghi nhớ của bài trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương
vượt khó Trần Bảo Đồng.
MT : HS biết được hoàn cảnh và những
biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
Cách tiến hành :
- HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng và thảo
luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 (trong SGK).
KL: GV nhận xét và kết luận.
- 1 HS .
- HS nhắc lại đề.
- HS thảo luận 5 phút và
trình bày.
10’
c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống
MT: HS chọn được cách giải quyết tích cực
nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các
tình huống.
Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao cho mỗi
nhóm thảo luận một tình huống (như SGV).
- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày.
9
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
- GV rút ra kết luận.
10’
d. Hoạt động 3: Làm bài tập 1- 2, SGK
MT : HS phân biệt được những biểu hiện
của ý chí
3’
vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung
bài học.
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS trao đổi từng cặp rồi giơ thẻ
màu trong từng trường hợp ở bài tập 1.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 theo cách trên.
- GV khen những em biết đánh giá đúng và kết
luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những
gương HS “Có chí thì nên” trên sách, báo ở lớp,
trường, đòa phương.
- HS giơ thẻ màu để thể
hiện sự đánh giá của mình.
- HS làm bài tập 2.
- 2 HS.
* Rút kinh nghiệm giáo án.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
10
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần: 6 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 6 Ngày dạy: 9/10/2006
Bài 3
CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách.
Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy,
thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác đònh được những thuận lợi , khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt
khó khăn của bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những
người có ích cho gia đình, cho xã hội.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở đòa phương càng tốt)
như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,. . . .
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
1’
16’
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài tập 1.
- Em học tập được những gì từ tấm gương Trần Bảo
Đồng?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
MT : Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu
biểu để kể cho lớp cùng nghe.
Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành các nhóm 4 để thảo luận về
những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm lên trình bày → GV ghi bảng
(mẫu SGV).
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở
ngay trong lớp mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó.
- GV nhận xét.
- 1 HS .
- 1 HS.
- HS nhắc lại đề.
- HS thảo luận 4 phút .
- HS lập kế hoạch.
15’
c. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân (bài tập 4, SGK)
MT: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được
những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và
đề ra được cách vượt qua khó khăn.
Cách tiến hành :
11
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo
mẫu ở SGK.
- HS làm vào nháp.
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn
trình bày trước lớp.
KL: GV rút ra kết luận.
- Cả lớp thảo luận tìm
cách giúp đỡ các bạn.
4’
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài học sau.
- 2 HS
* Rút kinh nghiệm giáo án.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
12
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần: 7 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết: 7 Ngày dạy: 16/10/2006
Bài 4
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng .
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương .
- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
1’
13’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ bài “Có chí thì nên”.
- GV kiểm tra bảng Kế hoạch vượt qua những khó
khăn của HS.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.
MT : Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết
ơn tổ tiên.
Cách tiến hành :
- GV mời HS đọc truyện Thăm mộ.
- Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi 1,2,3 SGK/14.
KL: GV kết luận.
- 2 HS .
- 3 HS.
- HS nhắc lại đề.
- 2 HS
- HS trả lời .
9’
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
MT: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ
lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành :
- HS làm bài tập cá nhân rồi trao đổi bài làm với bạn bên
cạnh.
- GV mời HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải
thích lí do.
KL: GV rút ra kết luận.
- HS làm vào nháp.
- Cả lớp trao đổi, nhận
xét, bổ sung .
9’
d. Hoạt động 3: Tự liên hệ.
MT: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu
với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
13
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
- GV mời một số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng
biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và
nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn.
- HS làm việc cá
nhân sau đó trao đổi
trong nhóm nhỏ.
- 4 HS
4’
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài học sau.
- 2 HS
* Rút kinh nghiệm giáo án.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
14
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần: 8 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết: 8 Ngày dạy: 23/10/2006
Bài 4
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng .
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương .
- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
1’
12’
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài tập 1.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương (BT4, SGK) .
Mục tiêu :
Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn.
Cách tiến hành :
- Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh,
thông tin mà các em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương .
- Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau:
+ Em nghó gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào
ngày mồng 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì?
KL: GV kết luận về ý nghóa của Ngày Giỗ Tổ Hùng
Vương .
- 1 HS .
- HS nhắc lại đề.
- HS thảo luận 4 phút
- Đại diện các nhóm
lên trình bày.
12’
c. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ (bài tập 2,SGK).
MT: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy
các truyền thống đó.
Cách tiến hành :
- GV mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp
- 3 HS
15
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
của gia đình, dòng họ mình.
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm:
+ Em có tự hào về các truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt
đẹp đó?
KL: GV rút ra kết luận.
- HS trả lời.
7’
4’
d. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện,
đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK).
MT: Giúp HS củng cố bài học.
Cách tiến hành :
- GV cho 4 tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề
trên.
- GV khen các em đã chuẩn bò tốt phần sưu tầm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài học sau.
- Cả lớp trao đổi, nhận
xét.
- 2 HS.
* Rút kinh nghiệm giáo án.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
16
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần: 9 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 9 Ngày dạy: 30/10/2006
Bài 5
TÌNH BẠN (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
1’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ của bài Nhớ ơn tổ tiên.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
MT : HS biết được ý nghóa của tình bạn và quyền
được kết giao bạn bè của trẻ em.
Cách tiến hành :
- Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng không có
bạn bè?
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? Em biết
điều đó từ đâu?
- Gọi HS nêu kết quả trả lời.
KL: GV kết luận .
- 2 HS .
- HS nhắc lại đề.
- Cả lớp hát.
- HS thảo luận .
12’
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn.
MT: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp
đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Cách tiến hành :
- GV kể chuyện Đôi bạn 2 lần (kết hợp tranh minh hoạ).
- GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi ở trang 17,
- 4 HS lên đóng vai
theo nội dung
truyện.
- HS thảo luận theo
17
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
SGK.
KL: GV rút ra kết luận.
nhóm 4 trong 3 phút.
10’
6’
3’
d. Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK.
MT: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình
huống có liên quan đến bạn bè.
Cách tiến hành:
- HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân).
- GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi
tình huống và giải thích lí do.
- GV nhận xét và kết luận.
e. Hoạt động 4: Củng cố.
MT: Giúp HS biết được biểu hiện của tình bạn đẹp.
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn
đẹp.
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
- GV kết luận và yêu cầu:
+HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường
mà em biết.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài học sau.
- Làm xong, HS trao
đổi với bạn bên cạnh
- Cả lớp nhận xét ,
bổ sung.
- HS liên hệ.
- 2 HS.
* Rút kinh nghiệm giáo án.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
18
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần: 10 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 10 Ngày dạy: 06/11/2006
Bài 5 : TÌNH BẠN (tiết 2 )
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
1’
15’
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài tập 2.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 1, SGK. )
MT : HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn
mình làm điều sai.
Cách tiến hành :
- GV chia nhóm4, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
và đóng vai các tình huống của bài tập.
- Sau khi đóng vai xong, GV cho HS thảo luận:
• Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều
sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không?
• Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm
điều sai trái? Em có giận , có trách bạn không?
• Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai
của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa
phù hợp)? Vì sao?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc.
KL: GV kết luận.
- 2 HS .
- HS nhắc lại đề.
- Các nhóm thảo
luận và lên đóng vai.
- HS thảo luận cả
lớp.
9’
c. Hoạt động 2: Tự liên hệ (bài tập 4, SGK)
MT: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS tự liên hệ.
- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- GV rút ra kết luận.
- HS làm việc cá
nhân.
- HS trao đổi với bạn
ngồi bên cạnh.
19
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
7’
4’
d. Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục
ngữ về chủ đề Tình bạn (bài tập 3, SGK)
MT: Củng cố bài.
Cách tiến hành :
- GV để HS tự xung phong theo sự chuẩn bò trước của
các em ở nhà. GV giới thiệu thêm cho HS một số câu
chuyện ,bài thơ, bài hát,. . . về chủ đề trên.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài học sau.
- 4 tổ, mỗi tổ cử 2
HS lên trình bày.
- 2HS.
* Rút kinh nghiệm giáo án.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
20
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần: 11 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 11 Ngày dạy:
13/11/2006
Bài 6 : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều
cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ , nhường nhòn người già,
em nhỏ.
- Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không đồng tình với những hành
vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
1’
15’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi: Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp?
- Nêu ghi nhớ của bài Tình bạn.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm
mưa.
MT : HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ
và ý nghóa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
Cách tiến hành :
- GV kể chuyện Sau đêm mưa 2 lần (có tranh minh
họa).
- GV yêu cầu HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK :
KL: GV kết luận.
- 1 HS .
- 1 HS.
- HS nhắc lại đề.
- HS đóng vai theo nội
dung truyện.
- HS thảo luận 4 phút
rồi trình bày.
21
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
15’
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
MT: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình
cảm kính già, yêu trẻ.
Cách tiến hành :
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1.
- GV mời một số HS trình bày ý kiến.
- GV rút ra kết luận.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nhận xét, bổ sung
4’
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài học sau.
- 2 HS
* Rút kinh nghiệm giáo án.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
22
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
Tuần: 12 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 12 Ngày dạy:
20/11/2006
Bài 6 : KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều
cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ , nhường nhòn người già,
em nhỏ.
- Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; không đồng tình với những hành
vi, việc làm không đúng đối với người già và em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
4’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ bài Kính già, yêu trẻ.
- HS làm lại bài tập 1.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
- 1 HS .
- 1 HS.
- HS nhắc lại đề.
23
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
16’
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 2, SGK).
MT : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong
các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phân công mỗi nhóm xử
lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và
chuẩn bò đóng vai.
- GV kết luận.
- 3 nhóm đại diện
lên thể hiện.
- Các nhóm khác
thảo luận, nhận xét.
6’
c. Hoạt động 2: Làm bài tập 3- 4, SGK.
MT: HS biết được những tổ chức và những ngày
giành cho người già, em nhỏ.
Cách tiến hành :
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3- 4.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV rút ra kết luận.
- HS làm việc theo
nhóm 4 trong 3 phút.
9’
d. Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già,
yêu trẻ” của đòa phương, của dân tộc ta.
4’
MT: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, em nhỏ.
Cách tiến hành :
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các phong tục, tập
quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân
tộc Việt Nam.
- GV kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài học sau.
- Từng nhóm thảo
luận rồi mời đại diện
lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ
sung ý kiến.
- 2 HS
* Rút kinh nghiệm giáo án.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
24
Trường Tiểu học Phương Sơn Giáo viên: Nguyễn Thò Hồng Én
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 13 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 13 Ngày dạy: 27/11/2006
Bài 7 : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ .
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
25