Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.44 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP. Dạy tốt. Học tốt.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIEÄNG 1.Thế nào là biên độ dao động ? Độ to của âm được đo baèng ñôn vò naøo? Kí hieäu.(4 điểm) 2. Khi gảy mạnh dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao? (4 điểm) 3.Âm đã truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua những môi trường nào?(2 điểm).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN 1. Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động. - Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben. Kí hiệu laø dB. 2. Khi gảy mạnh dây đàn tiếng đàn sẽ to. Vì khi gảy mạnh, dây đàn lệch nhiều, biên độ dao động lớn, âm phát ra to 3. HS trả lời.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe ? Tại sao ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: * Thí nghiệm : SGK. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:. Các bước tiến hành thí nghiệm ?. B1: Đặt hai trống cách nhau khoảng - 15cm Quan sát: -10cm Hai cái trống và 1 dùi trống -Hai cầu bấcra haiquả quả vừavớichạm -B2: Có Treo hiện tượng gì cầu xảy quả Giá nghiệm sát vào mặt trống cầu treo-giữa gần thí trống 2? mạnh vàođộtrống -B3: SoGõ sánh biên dao 1động của hai quả cầu đó? Để tiến hành thí nghiệm ta cần những dụng cụ thí nghiệm nào ?. 1. 2 Hình 13.1.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. 2.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:. C2 C1 So biên độgìdao Có sánh hiện tượng xảyđộng ra với của đó rút kết quả hai cầuquả bấccầu treobấc. gầnTừ trống 2 ? ra Hiện luận vềđó độchứng to của tỏ âmđiều trong khi lan tượng gì ? truyền. C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2. C2: Biên độ dao động của quả cầu 1 lớn hơn biên độ dao động của quả cầu 2. Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm và ngược lại.. 1. 2 Hình 13.1.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:. Âm Theo truyền em bạn đếnCtai cóbạn nghe C thấy qua môi trường tiếng gõ nào hay ? không ?. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn:. Tiến hành như sau : -Bạn A gõ nhẹ bút lên bàn sao cho bạn B đứng ở cuối bàn không nghe thấy. -Bạn C áp tai xuống mặt bàn Hình 13.2.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí: Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn:. Lắng cótruyền âm phát hay Theo nghe em âm đếnratai ta không ? môi trường nào ? qua những. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:. -Đặt đồng hồ có chuông đang reo vào một cốc và bịt kín miệng cốc lại -Treo cốc lơ lửng vào bình nước Hình 13.3.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tai Thuỷ tinh Nước. Âm truyền đến tai ta qua môi trường lỏng, rắn, khí..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Quan sát thí nghiệm Đặt 1 chuông điện trong 1 bình thuỷ tinh kín, cho chuông kêu ta vẫn nghe thấy tiếng chuông reo. Hút dần không khí trong bình ra, ta thấy: + Không khí trong bình càng ít, tiếng chuông nghe được càng nhỏ. + Khi trong bình hết không khí ta không nghe thấy tiếng chuông reo.. Hình 13.4.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm. K. 1.Sự truyền âm trong chất khí 2.Sự truyền âm trong chất rắn 3.Sự truyền âm trong chất lỏng 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?. Quan sát thí nghiệm. + Nếu lại cho không khí vào bình thủy tinh, ta lại nghe thấy tiếng chuông.. Hình 13.4. g n hô. í h k.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí: Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn: Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng: Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?. Theo em, kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: SGK. -Âm có thể truyền qua môi trường như rắn, lỏng, khí nhưng không thể truyền qua môi trường chân không -Ở vị trí càng xa (gần)nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ (to). ?. Qua 4 thí nghiệm trên, rút ra kết. luận gì?. ?. Ở vị trí càng xa (gần)nguồn âm thì âm sẽ nghe như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM. I. Môi trường truyền âm: 1. Thí nghiệm: 2. Kết Luận: 3. Vận tốc truyền âm:. * Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200C. Không khí. Nước. Thép. 340 m/s. 1500 m/s. 6100 m/s. HãyHãy so sánh vậnvận tốctốc truyền âmâm trong môikhông trường chất rắn,vàlỏng và C6: so sánh truyền trong khí, nước thép? khí? Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong nước, vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Thí nghiệm: SGK 2. Kết Luận:. -Âm có thể truyền qua môi trường như rắn, lỏng, khí nhưng không thể truyền qua môi trường chân không -Ở vị trí càng xa (gần) nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ (to) 3. Vận tốc truyền âm:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: 1. Thí nghiệm: SGK 2. Kết Luận:. -Âm có thể truyền qua môi trường như rắn, lỏng, khí nhưng không thể truyền qua môi trường chân không -Ở vị trí càng xa (gần) nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ (to) 3. Vận tốc truyền âm: - Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: II. Vận dụng:. C7. Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?. C7 : Âm thanh xung quanh truyền đến tai nhờ môi trường không khí. C8:Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.. C8. Nêu thí dụ âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: II. Vận dụng:. C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe?. Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 14 Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: II. Vận dụng:. C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao? Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân không bên ngoài bộ áo, mũ giáp bảo vệ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài Tập Âm không thể truyền qua môi trường nào sau đây ? A. Tầng khí quyển bao quanh Trái đất. B. Tường bê tông. C. Nước biển. D. Khoảng chân không. Sai Đú Sai Đú nngg roàiiii roà roà roà.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sự truyền âm có đặc tính nào ? A. Sai Sai Đú roàninigg Đú roà Truyền được trong tất cả các môi trườngroàkể cả i roài môi trường chân không. B. Truyền trong môi trường chất khí là nhanh nhất. C. Truyền trong môi trường chân không là nhanh nhất. D. Tất cả các đặc tính trên đều sai.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Khi truyeàn trong chaát khí, trong 0,4s aâm truyền được quãng đường dài 136m. Tính vaän toác truyeàn aâm chaát khí naøy. Giải Toùm taét Vaän toác truyeàn aâm trong chaát t = 0,4s khí laø: S v= t S = 136m 136/0,4 = 340m/s v=? ÑS: 340m/s.
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP *Đối với bài học ở tiết này: -Học bài. Đọc “ có thể em chưa biết”. -Hoàn chỉnh các câu C1,->C10 /SGK vào vở bài soạn - Làm BT:13.1->13.7/SBT- 31,32. -Âm có thể truyền qua được những mội trường nào? -Âm không thể truyền qua được những mội trường nào? - Tìm hiểu một số ứng dụng môi trường truyền âm.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Chuẩn bị bài : “ Phản Xạ Âm – Tiếng Vang”. + Thế nào là âm phản xạ? Tiếng vang? + Em đã từng nghe tiếng vang ở đâu? Vì sao? + Vật như thế nào là vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? + Đọc trước bài và trả lời câu hỏi C1 ->C8 /SGK-40,41,42 vào vở bài soạn..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span>