Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tài liệu Tiểu luận môn Khoa học môi trường pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.45 KB, 26 trang )

Đại học khoa học tự nhiên
Khoa môi trường
TIỂU LUẬN ĐỘC HỌC,MT VÀ SKCN
Chủ đề:Điểm nóng môi trường”sân bay ASho-ALưới”
Nhóm2 - K52Khoa học môi trường
Mục lục
I.Tổng quan về A So-A Lưới
II.Nguyên nhân trở thành điểm nóng dioxin:
1.Lịch sử
2. Độc chất dioxin(C12H4O2Cl4)
III. Tác động đến môi trường và sinh vật
1.Tác động đến môi trường
2.Tác động đến động vật
IV.Các biện pháp giảm thiểu
I.Tổng quan về A So-A Lưới

A Lưới nằm ở phía Tây Nam của tỉnh
Thừa Thiên-Huế

Đây là một thung lũng khá rộng

Chủ yếu là canh tác nông nghiệp như
trồng lúa,sắn,nuôi gia cầm,dệt .

Nguồn nước bị ô nhiễm nặng
I.Tổng quan về A So-A Lưới
Xã Đông Sơn:

Dân số: 1.192 người


Tổng diện tích: 2.563,00 ha

Nghề nghiệp chủ yếu là trồng lúa
khô, sắn, bắp… trên nương rẫy,
kinh tế khu vực không phát triển
II.Nguyên nhân trở thành điểm nóng
dioxin
1.Lịch sử:

Sân bay A So được đế quốc
Mỹ xây dựng từ những năm
1960

Từ 1961-1971 Mỹ tiến hành
Chiến dịch Ranch Hand
II.Nguyên nhân trở thành điểm nóng
dioxin
Trong suốt chiến dịch quân đội Mỹ đã rải xuống
A Lưới (Thừa Thiên - Huế) là 432.812 lít (chứa
11kg dioxin)

nồng độ dioxin trong đất gấp gần 3 lần mức
tiêu chuẩn nhiễm độc nặng, cần phải tẩy độc
của Canada

tại sân bay A-sho nồng độ là trên 70 ga
lông/km2.
II.Nguyên nhân trở thành điểm nóng
dioxin
Độc chất

dioxin(C12H4O2Cl4)

Là các hợp chất thơm
polychlorinhoà tan trong chất
béo.

Bền với nhiệt, axit mạnh ,bazơ
mạnh,các chất oxihoa mạnh.

không bị vi khuẩn làm thối rữa
nên thời gian tồn lưu lâu.
II.Nguyên nhân trở thành điểm nóng
dioxin

Có 75 đồng phân PCDDs
và 135 đồng phân PCDF và
các PCB, là các chất
tương tự dioxine . Trong
210 hợp chấtcó 17hợp
chất là độc.
III. Tác động đến môi trường và sinh vật

1.Tác động đến
môi trường:

Cây cối vẫn không thể
mọc lên được, hầu hết đều
bị chết cháy vì chất độc.

Nguồn nước nhiễm độc

dioxin nặng nề.
III. Tác động đến môi trường và sinh vật

Trong sắn và lúa , hai loại
lương thực chủ yếu của
huyện không bị nhiễm
dioxin


Rừng nội địa bị phá vỡ
cấu trúc, chức năng bị đảo
lộn,làm cho tài nguyên lâm
sản bị cạn kiệt
III. Tác động đến môi trường và sinh vật
2.Tác động đến động vật:

Động vật:

Có khả năng gây nên một số ảnh hưởng
đến giới tính, tuổi tác,, kể cả gây ra ung
thư, tổn hại đến hệ thống miễn nhiễm
ở chuột.

Số lượng trâu bò, gia cầm chết dần
khoảng 30 con/năm chủ yếu do dioxin.
III. Tác động đến môi trường và sinh vật

Người:Xâm nhập vào cơ thế xuyên
qua da ,phổi hoặc qua miệng.


Gắn với phụ thể(hấp thụ) và đi vào
trong TB

Gây rối loạn quá trình sao chép ADN.

Liên kết với estrongen(TB nội tiết)
gây rối loạn chức năng sinh sản,làm
tăng kn ung thư buồng trứng,tử
cung,…
III. Tác động đến môi trường và sinh vật

Những ảnh hưởng
ở người:

chỉ cần 1g đioxin cũng đủ
giết 8 triệu người.

Gây ra các loại ung
thư,một số bệnh nguy
hiểm khác như bệnh rám
da, bệnh đái tháo
đường,
III. Tác động đến môi trường và sinh vật
Liều lượng Tác hại
0,3.10^-3mg/g Kích thích da,chóng mặt, đau
đầu,buồn nôn
1microg/g Ngộ độc cấp tính nếu đưa vào cơ
thể
1mg/g Tử vong nếu đưa vào cơ thể
1ppt Tác động đến thai nghén

5ppt Có thể gây ung thư,quái thai
50-70ppb Có thể chết người
III. Tác động đến môi trường và sinh vật

Với 3 triệu trứng nhiễm độc :

Nhiễm độc cấp tính

Nhiễm độc bán cấp

Nhiễm độc mãn tính

Thời gian bán phân huỷ
của nó trong cơ thể người
là khoảng 10 năm
III. Tác động đến môi trường và sinh vật
Xã Đông Sơn:

400/1600 trường hợp bị
nghi nhiễm CĐDC. 260
trường hợp dị tật bẩm
sinh.

Bản Chai, xã Ðông Sơn,
huyện A Lưới có đến 10/43
người bị nhiễm
III. Tác động đến môi trường và sinh vật

Nồng độ DIOXIN trong
máu người dân ở A So

cao gấp 15 lần so với
bình thường.

Thống kê của Trạm Y
tế xã Đông Sơn đến
ngày 30-2-2009


III. Tác động đến môi trường và sinh vật
Huyện A Lưới:
“Qua phân loại lần đầu,
huyện này có đến gần
5.000/40000 người nhiễm
nặng chất độc da cam”.
Trong năm 1968, cả vùng A
Lưới toàn bộ phụ nữ mang
thai đều bị hư thai
Số người nhiễm dioxin ở A
Lưới (Thừa Thiên-Huế)
bằng dân số hai xã gộp lại.
III. Tác động đến môi trường và sinh vật
IV.Các biện pháp giảm thiểu

Cách ly vùng bị
nhiễm nặng:

Khoanh vùng bằng cách đào
hào,căng dây thép

Trồng cây bồ kết khoanh

vùng sân bay ASho
IV.Các biện pháp giảm thiểu

Xử lý chất dioxin bằng
cỏ Vetiver

Phương pháp chôn
lấp
IV.Các biện pháp giảm thiểu

Nghiên cứu dùng nấm
men tái tổ hợp
(recombinant yeast S.
cerevisiae) và vi khuẩn
E.coli tái tổ hợp.

Giúp đỡ người dân trong
cuộc sống như xoá đói
giảm nghèo,trợ cấp khó
khăn
IV.Các biện pháp giảm thiểu

Chương trình thanh lọc độc tố dành cho các nạn nhân
Chermobyl

Xây dựng kế hoạch giúp người dân A Lưới hạn chế nhiễm
dioxin đến mức tối thiểu.

Tăng cường tuyên truyền,giáo dục,tăng hiểu biết cho
người dân


- Yêu cầu Mỹ phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra.
Kết luận

×