Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bai 2 Thuc hien phap luat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.44 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Welcome to class GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> XIN CHÀO CÁC BẠN 12A1!!!!!. HIỆN TẠI BẠN ĐANG THẮC MẮC. hái niệm vi phạm pháp luật là g. n đã đủ tuổi chịu trách nhiệm phá. Làm như thế nào để thực hiện pháp luật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương 1 PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT. BÀI 2 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC. I.- Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật. 1.- Khái niệm thực hiện PL 2.- Các hình thức thực hiện PL II.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí 1.- Vi phạm pháp luật 2.- Trách nhiệm pháp lí 3.- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a.- Vi phạm pháp luật Thứ nhất: Là hành vi trái pháp luật.. Chở 3-đi hàng ngang. Hành vi đó có thể là hành động (ví dụ:đi xe vào đường một chiều). Hành vi đó có thể là Không hành động-không làm những việc phải làm theo quy định của PL (ví dụ:cơ sở kinh doanh không nộp thuế).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a.- Vi phạm pháp luật Thứ hai: Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện Đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của PL; có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình.. Người từ đủ 16 tuổi trở lên có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí hành chính và hình sự.. Không bị bệnh về tâm lí làm mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức về hành vi (bệnh tâm thần, mất trí,…).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a.- Vi phạm pháp luật Thứ ba: Người có hành vi trái pháp luật có lỗi. Lỗi là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra.. Vượt đèn đỏ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a.- Vi phạm pháp luật. * Khái niệm: Vi phạm pháp luật là. , do thực hiện, xâm hại các pháp luật bảo vệ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I.. Quan sát tranh. 1. Đổ phế thải xuống lòng đường. 2. Tụ tập đua xe. 3. Người tâm thần đập phá. 4. Chặt cây không dựng biển báo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ Tự Hàn h vi. Có lỗi hay không có lỗi Có Khôn g. Hậu quả:. Có. 1. X. Tắc cống, ngập nước. 2. X. Thiệt hại về người và của. 3. 4. X. X. Vi phạm pháp luật. X. X. Không. Phá hủy tài sản. X Người khác bị thương. X.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4. Công dân với pháp luật. Đối với công dân. Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật.. Đấu tranh lên án các hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp và pháp luật.. Tuyên truyền vận động mọi người thực hiên tốt hiến pháp và pháp luật.. Đối với học sinh. Có lối sống lành mạnh.. Tránh xa các tệ nạn xã hội. Đấu tranh với các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TÓM TẮT NỘI DUNG Vi phạm Pluật có các dấu hiêu cơ bản sau a. Là hành vi không hợp pháp hành vi trái PL. b. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Hành vi đó có Đạt một độ tuổi thể là hành động nhất định theo (đi xe vào đường quy định vủa PL, một chiều) có thể nhận thức Hành vi đó có và điều khiển thể là không hành được hành vi động (người sử của mình. dụng LĐ để xảy ra tai nạn LĐ. c. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái PL, có thể gây hậuquả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> X. Thank you for your listening..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×