Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.16 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. /. /2017. Tiết : KIỂM MỘT TIẾT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỀ KIỂM TRA - Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học hết các kiến thức Bài tiết; Da; Thần kinh và giác quan. -Thông qua bài kiểm tra đánh giá kêt quả học tập của HS - Phát hiện ra những lệch lạc HS hay mắc phải - Thông qua bài kiểm tra GV điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp. - HS tự đánh giá được kết quả quá trình học tập, từ đó có kế hoạch và biện pháp học tốt hơn. II. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo và chức năng của da, các nguyên tắc và hình thức rèn luyện da. - Nêu được khái niệm về phản xạ, PXKĐK, PXCĐK, lấy được các ví dụ minh họa. - Trình bầy được các tật của mắt nguyên nhân và cách khắc phục. - Trình bầy được về các tật của mắt, nguyên nhân và cách khắc phục. - Rèn luyện kỷ năng làm bài tập, vận dụng chế độ dinh dưỡng. 2. Kĩ năng - HS nâng cao kĩ năng vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi và phân phối thời gian hợp lí. 3. Thái độ- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập, thi cử và ý thức tự lực trong cuộc sống. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Đè kiểm tra theo hình thức tự luận: Nhận biết 50%: Thông hiểu 30%: Vận dụng 20%. V. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ A. Câu 1:(2.5đ) Trình bầy các hình thức và nguyên tắc rèn luyện da? Câu 2:(2.5đ) ) Các tật của mắt? Nguyên nhân và cách khắc phục? Câu 3:(3đ) Phản xạ nào gọi là phản xạ có điều kiện và trung tâm phản xạ có điều kiện nằm ở đâu? Cho ví dụ? Câu 4:(2đ) Một nữ sinh lớp 8 trong một ngày có nhu cầu về năng lượng là 2234 kcal. Biết tỉ lệ thành phần từng loại thức ăn là: Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipít. Hãy tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. ĐỀ B. Câu 1:(2.5đ) Trình bầy đặc điểm cấu tạo và chức năng của da? Câu 2:(2.5đ) ) Các tật của mắt? Nguyên nhân và cách khắc phục? Câu 3:(3đ) Phản xạ nào gọi là phản xạ không điều kiện và trung tâm phản xạ không điều kiện nằm ở đâu? Cho ví dụ? Câu 4:(2đ) Một nữ sinh lớp 8 trong một ngày có nhu cầu về năng lượng là 2234 kcal. Biết tỉ lệ thành phần từng loại thức ăn là: Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipít. Hãy tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TÊN CHỦ ĐỀ. IV. THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ A: NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG 20% 50% HIỂU 30% VẬN VẬN DỤNG CAO 10% DỤNG THẤP 10%. Da. Trình bầy các hình thức và nguyên tắc rèn luyện da?. 25%. 2,5 đ. Các tật của Thần kinh mắt? Nguyên giác quan nhân và cách khắc phục? 25%. 2,5 đ. Phản xạ nào gọi là PXCĐK và trung tâm PXCĐK nằm ở đâu? Cho ví dụ?. Thần kinh giác quan. 30%. 3đ. Một nữ sinh lớp 8 trong một ngày có nhu cầu về năng lượng là 2234 kcal. Biết tỉ lệ thành phần từng loại thức ăn là: Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipít. Hãy tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. TĐC và NL Tỉ lệ 100%. 2đ 5đ. 3đ. 2đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TÊN CHỦ ĐỀ. Da 25%. NHẬN BIẾT 50%. . THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ B: THÔNG HIỂU VẬN DỤNG 20% HIỂU 30% VẬN VẬN DỤNG CAO 10% DỤNG THẤP 10%. Trình bầy cấu tạo và chức năng da? 2,5 đ. Các tật của Thần kinh mắt? Nguyên giác quan nhân và cách khắc phục? 25%. 2,5 đ. Phản xạ nào gọi là PXKĐK và trung tâm PXKĐK nằm ở đâu? Cho ví dụ?. Thần kinh giác quan. 30%. 3đ. Một nữ sinh lớp 8 trong một ngày có nhu cầu về năng lượng là 2234 kcal. Biết tỉ lệ thành phần từng loại thức ăn là: Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipít. Hãy tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. TĐC và NL Tỉ lệ 100%. 2đ 5đ. 3đ. 2đ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> VI: ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM: ĐỀ A. Câu 1:(2.5đ) Trình bầy các hình thức và nguyên tắc rèn luyện da? + Hình thức rèn luyện: - Tắm nắng lúc 8-9 giờ - Tập chạy buổi sáng - Tham gia TDTT buổi chiều - Xoa bóp - Lao động chân tay vừa sức + Nguyên tắc rèn luyện: - Phải rèn luyện từ từ nâng dần mức chịu đựng - Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của mổi người - Cần thường xuyện tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamn D chống bệnh còi xương Câu 2:(2.5đ) ) Các tật của mắt? Nguyên nhân và cách khắc phục? . Cận thị. - Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần - Nguyên nhân: do bẩm sinh cầu mắt dài hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường. - Cách khắc phục: đeo kính cận lõm hai mặt(phân kỳ) hoặc mổ mắt. . Viễn thị. - Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. - Nguyên nhân: do bẩm sinh cầu mắt ngắn hoặc do thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi. - Cách khắc phục: đeo kính lão (hội tụ) hoặc mổ mắt. Câu 3:(3đ) Phản xạ nào gọi là phản xạ có điều kiện và trung tâm phản xạ có điều kiện nằm ở đâu? Cho ví dụ? - Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, phải học tập và rèn luyện mới có. - Trung khu nằm ở vỏ não. - VD: Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại. Câu 4:(2đ) Một nữ sinh lớp 8 trong một ngày có nhu cầu về năng lượng là 2234 kcal. Biết tỉ lệ thành phần từng loại thức ăn là: Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipít. Hãy tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng.. G. G. Theo bài ra Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipit Pr = 5 ; Li = 20 Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn thì khi ô xi hoá hoàn toàn: + 1 gam Gluxit cần 0,83 lít Ôxi và giải phóng 4,3 kcal + 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít Ôxi và giải phóng 4,1 kcal + 1 gam Lipit cần 2,03 lít Ôxi và giải phóng 9,3 kcal Ta có phương trình: G.4,3 + Pr.4,1 + Li.9,3 = 2234 kcal.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> G G × 4,1+ × 9,3=2234 kcal 5 20 4,1 9,3 G.( 4,3 + 5 + 20 ) = 2234 kcal. . G× 4,3+. G. 5,585 = 2234 kcal 2234. G = 5 , 585 =400gam Suy ra: Khối lượng Gluxit là 400 gam Khối lượng Prôtêin là 400 : 5 = 80 gam Khối lượng Lipít là 400 : 20 = 20 gam ĐỀ B. Câu 1:(2.5đ) Trình bầy đặc điểm cấu tạo và chức năng của da? - Da có cấu tạo gồm 3 lớp: + Lớp biểu bì: Tầng sừng và tầng TB sống. + Lớp bì: sợi mô liên kết và các cơ quan. + Lớp mỡ dưới da gồm các tế bào mỡ . - Bảo vệ cơ thể. - Tiếp nhận các kích thích xúc giác. - Bài tiết. - Điều hòa thân nhiệt. - Da và sản phẩm của da tạo lên vẻ đẹp con người. Câu 2:(2.5đ) ) Các tật của mắt? Nguyên nhân và cách khắc phục? . Cận thị. - Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần - Nguyên nhân: do bẩm sinh cầu mắt dài hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường. - Cách khắc phục: đeo kính cận lõm hai mặt(phân kỳ) hoặc mổ mắt. . Viễn thị. - Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. - Nguyên nhân: do bẩm sinh cầu mắt ngắn hoặc do thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi. - Cách khắc phục: đeo kính lão (hội tụ) hoặc mổ mắt. Câu 3:(3đ) Phản xạ nào gọi là phản xạ không điều kiện và trung tâm phản xạ không điều kiện nằm ở đâu? Cho ví dụ? - Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập rèn luyện. - Trung ương: nằm ở truh não và tủy sống VD: Đi dưới trời nắng mặt đỏ gay, mồ hôi vả ra. Phản xạ bú sữa ở trẻ nhỏ Câu 4:(2đ) Một nữ sinh lớp 8 trong một ngày có nhu cầu về năng lượng là 2234 kcal. Biết tỉ lệ thành phần từng loại thức ăn là: Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipít. Hãy tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng. Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng.. G. G. Theo bài ra Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipit Pr = 5 ; Li = 20 Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn thì khi ô xi hoá hoàn toàn: + 1 gam Gluxit cần 0,83 lít Ôxi và giải phóng 4,3 kcal + 1 gam Prôtêin cần 0,97 lít Ôxi và giải phóng 4,1 kcal.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> + 1 gam Lipit cần 2,03 lít Ôxi và giải phóng 9,3 kcal Ta có phương trình: G.4,3 + Pr.4,1 + Li.9,3 = 2234 kcal G G × 4,1+ × 9,3=2234 kcal 5 20 4,1 9,3 G.( 4,3 + 5 + 20 ) = 2234 kcal. . G× 4,3+. G. 5,585 = 2234 kcal 2234. G = 5 , 585 =400gam Suy ra: Khối lượng Gluxit là 400 gam Khối lượng Prôtêin là 400 : 5 = 80 gam Khối lượng Lipít là 400 : 20 = 20 gam VII. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: Hoạt động 1: -GV:- Ổn định tổ chức, nêu yêu cầu của giờ kiểm tra. - Phát đề cho học sinh, nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc. Hoạt động 2: GV: - Giỏm sỏt việc làm bài của học sinh. - Nhắc nhở học sinh làm bài nghiờm tỳc. HS: - Làm bài nghiờm tỳc. Hoạt động 3: Cuối giờ thu bài. GV: Nhận xột giờ kiểm tra. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh về nhà: Chuẩn bị trước bài “Đột biến gen”. VIII: KẾT QUẢ, NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ( KINH NGHIỆM).. Ngày soạn:. / /2017. Tiết : KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỀ KIỂM TRA - Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học hết các kiến thức về thoái hóa giống, ưu thế lai, sinh vật và môi trường, hệ sinh thái. -Thông qua bài kiểm tra đánh giá kêt quả học tập của HS- Phát hiện ra những lệch lạc HS hay m¾c ph¶i - Th«ng qua bµi kiÓm tra GV ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch d¹y häc cho phï hîp. - HS tự đánh giá đợc kết quả quá trình học tập, từ đó có kế hoạch và biện pháp học tốt hơn. II. MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiến thức:- Trình bày đợc khái niệm u thế lai, nguyên nhân, đặc điểm u thế lai. - Trình bầy đợc thoáI hóa giống, nguyên nhân thoáI hóa giống. - Hiểu và lấy đợc các ví dụ về các mối quan hệ khác……. 2. Kĩ năng- HS nâng cao kĩ năng vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi làm các bài tập và ph©n phèi thêi gian hîp lÝ. 3. Thái độ- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập, thi cử và ý thức tự lực trong cuộc sống. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA. -Đề kiểm tra áp dụng hình thức ra tự luận.-Nhận biết 50% :Thơng hiểu 30% :Vận dụng 20% V. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ A Câu 1:(2đ) Ưu thế lai là gì? Các phương pháp tạo ưu thế lai? Câu 2:(2đ) ) Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ gì? Ch ví dụ? Câu 3:(3đ) Thế nào là một hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần nào? Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của các sinh vật sau trong hệ sinh thái: Thực vật, ếch, rắn, châu chấu, gà, dê, đại bàng, hổ, cáo, thỏ, sinh vật phân giải? Câu 4:(3đ) Ở gà, tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với chân thấp, lông nâu trội so với lông trắng. Cho giao phối giữa 2 gà P thuần chủng thu được F1 đều có KG giồng nhau. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được F2 như sau: 25% chân cao, lông nâu : 25% chân thấp, lông nâu : 25% chân cao, lông trắng : 25% chân thấp, lông trắng. a. Giải thích và lập sơ đồ lai phân tích của F1? b. Biện luận và xác định KG, KH của 2 gà P đã mang lai và lập sơ đồ lai. c. Cho F1 lai với gà có KG, KH như thế nào để F2 có 100% gà chân cao, lông nâu? Giải thích và minh họa bằng sơ đồ lai? ĐỀ B Câu 1:(2đ) Hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là gì? Nguyên nhân? Câu 2:(2đ) ) Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ gì? Ch ví dụ? Câu 3:(3đ) Thế nào là một hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần nào? Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của các sinh vật sau trong hệ sinh thái: Thực vật, ếch, rắn, châu chấu, gà, dê, đại bàng, hổ, cáo, thỏ, sinh vật phân giải? Câu 4:(3đ) Ở gà, tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với chân thấp, lông nâu trội so với lông trắng. Cho giao phối giữa 2 gà P thuần chủng thu được F1 đều có KG giồng nhau. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được F2 như sau: 25% chân cao, lông nâu : 25% chân thấp, lông nâu : 25% chân cao, lông trắng : 25% chân thấp, lông trắng. a. Giải thích và lập sơ đồ lai phân tích của F1? b. Biện luận và xác định KG, KH của 2 gà P đã mang lai và lập sơ đồ lai. c. Cho F1 lai với gà có KG, KH như thế nào để F2 có 100% gà chân cao, lông nâu? Giải thích và minh họa bằng sơ đồ lai? IV. THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU. ĐỀ A:. TÊN CHỦ ĐỀ. 2đ. 1đ. NHẬN BIẾT 50%. Ưu thế lai là gì? Các phương pháp tạo ưu thế lai? Thế nào là một hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần nào?. THÔNG HIỂU 20%. VẬN DỤNG THẤP 0%. VẬN DỤNG 30% VẬN DỤNG CAO 30%.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của các sinh vật sau trong hệ sinh thái: Thực vật, ếch, rắn, châu chấu, gà, dê, đại bàng, hổ, cáo, thỏ, sinh vật phân giải?. 2đ. 2đ. Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ gì? Ch ví dụ?. 3đ. Tỉ lệ 100%. TÊN CHỦ ĐỀ. 2đ. 1đ. 50%. 20%. 00%. Ở gà, tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với chân thấp, lông nâu trội so với lông trắng. Cho giao phối giữa 2 gà P thuần chủng thu được F1 đều có KG giồng nhau. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được F2 như sau: 25% chân cao, lông nâu : 25% chân thấp, lông nâu : 25% chân cao, lông trắng : 25% chân thấp, lông trắng. a. Giải thích và lập sơ đồ lai phân tích của F1? b. Biện luận và xác định KG, KH của 2 gà P đã mang lai và lập sơ đồ lai. c. Cho F1 lai với gà có KG, KH như thế nào để F2 có 100% gà chân cao, lông nâu? Giải thích và minh họa bằng sơ đồ lai? 30%. IV. THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ B: NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG 30% 50% 20% VẬN VẬN DỤNG CAO 30% DỤNG THẤP 0% Hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là gì? Nguyên nhân? Thế nào là một hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần nào?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của các sinh vật sau trong hệ sinh thái: Thực vật, ếch, rắn, châu chấu, gà, dê, đại bàng, hổ, cáo, thỏ, sinh vật phân giải?. 2đ. 2đ. Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ gì? Ch ví dụ?. 3đ. Tỉ lệ 100%. 50%. 20%. 00%. Ở gà, tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với chân thấp, lông nâu trội so với lông trắng. Cho giao phối giữa 2 gà P thuần chủng thu được F1 đều có KG giồng nhau. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được F2 như sau: 25% chân cao, lông nâu : 25% chân thấp, lông nâu : 25% chân cao, lông trắng : 25% chân thấp, lông trắng. a. Giải thích và lập sơ đồ lai phân tích của F1? b. Biện luận và xác định KG, KH của 2 gà P đã mang lai và lập sơ đồ lai. c. Cho F1 lai với gà có KG, KH như thế nào để F2 có 100% gà chân cao, lông nâu? Giải thích và minh họa bằng sơ đồ lai? 30%. . VI: HƯỚNG DẪN CHẤM:. ĐỀ A Câu 1:(2đ) Ưu thế lai là gì? Các phương pháp tạo ưu thế lai?. - Ưu thế lai là hiện tượng con lai F 1 biểu hiện sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, cho năng suất cao hơn trung bình giữa bố và mẹ. - VD: Cà chua hồng VN x cà chua Ba Lan; gà Đông Cảo x gà Ri; Vịt x ngan,… . Cây trồng: - Lai khác dòng: tạo hai dòng TTP rồi cho lai với nhau. - Thành tựu: + Ngô: F1 có năng suất tăng 25 – 30% + Lúa: F1 có năng suất tăng 20– 40%.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Lai khác thứ: Vừa tạo ưu thế lai vừa tạo giống mới. . Vật nuôi: - Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp bố mẹ thuần chủng thuộc hai dòng khác nhau rồi dùng F1 làm sản phẩm. - Thành tựu: + Lợn: ỉ Móng Cái x Đại bạch Câu 2:(2đ) ) Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ gì? Ch ví dụ?. - Quan hệ hỗ trợ: Là quan hệ có lợi hoặc không có hại cho sinh vật. + Cộng sinh: Sự hợp tác giữa hai loài trong đó cả hai cùng có lợi. + Hội sinh: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó chỉ có 1 loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại. - Quan hệ đối địch: Là quan hệ mà ít nhất một bên sinh vật có hại hoặc cả hai đều bị hại + Cạnh tranh: Là quan hệ giữa những loài có lối sống gần giống nhau. + Kí sinh, nửa kí sinh: SV sống nhờ trên những sinh vật khác và lấy thức ăn từ chất dinh dưỡng của sinh vật đó. + Sinh vật ăn sinh vật khác: ĐV ăn thịt con mồi, ĐV ăn TV, TV bắt sâu bọ,... Câu 3:(3đ) Thế nào là một hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần nào? Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của các sinh vật sau trong hệ sinh thái: Thực vật, ếch, rắn, châu chấu, gà, dê, đại bàng, hổ, cáo, thỏ, sinh vật phân giải?. - Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. - Thành phần của một hệ sinh thái: + Thành phần vô sinh: Đất, nước,... + Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. + Vẻ đúng lưới thức ăn được 1đ. Câu 4:(3đ) Ở gà, tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với chân thấp, lông nâu trội so với lông trắng. Cho giao phối giữa 2 gà P thuần chủng thu được F1 đều có KG giồng nhau. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được F2 như sau: 25% chân cao, lông nâu : 25% chân thấp, lông nâu : 25% chân cao, lông trắng : 25% chân thấp, lông trắng. a. Giải thích và lập sơ đồ lai phân tích của F1? b. Biện luận và xác định KG, KH của 2 gà P đã mang lai và lập sơ đồ lai. c. Cho F1 lai với gà có KG, KH như thế nào để F2 có 100% gà chân cao, lông nâu? Giải thích và minh họa bằng sơ đồ lai? + Quy ước: + Gọi A là gen quy định tính trạng chân cao. + Gọi a là gen quy định tính trạng chân thấp. + Gọi B là gen quy định tính trạng lông nâu. + Gọi b là gen quy định tính trạng lông trắng a. + Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2: 25% chân cao, lông nâu : 25% chân thấp, lông nâu : 25% chân cao, lông trắng : 25% chân thấp, lông trắng = 1:1:1:1 đây là kết qur của phép lai phân tích. Gà chân cao, lông nâu F1 có KG: AaBb SĐL: P chân cao, lông nâu X chân thấp, lông trắng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> AaBb aabb G AB, Ab, aB, ab ab FB: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb 1chân cao, lông nâu : 1 chân thấp, lông nâu : 1 chân cao, lông trắng : 1 chân thấp, lông trắng b. Để gà F1 chân cao lông nâu dị hợp 2 cặp gen thì P: AABB X aabb; Aabb X aaBB SĐL1: Pt/c: chân cao lông nâu X chân thấp lông trắng AABB aabb G AB ab F1 100% AaBb( chân cao lông nâu) SDDL2: : Pt/c: chân cao lông trắng X chân thấp lông nâu AAbb aaBB G Ab aB F1 100% AaBb( chân cao lông nâu) c. Do F1 dị hợp 2 cặp gen, vì thế phải lai với gà co kiểu gen đồng hợp trội thì ở F2 mới có 100% gà chân cao, lông nâu? SĐL: P( F1) chân cao lông nâu X chân cao lông nâu AaBb AABB G AB, Ab, aB, ab AB F2 1AABB : 1AABb : 1AaBB : 1AaBb ( 100% chân cao lông nâu) ĐỀ B Câu 1:(2đ) Hiện tượng thoái hóa giống ở cây giao phấn là gì? Nguyên nhân?. . Thoái hóa giống do TTP bắt buộc - ở cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ ở các đời con cháu xuất hiện các biểu hiện sức sống kém dần, sinh trưởng, phát triển chậm và một số đặc điểm có hại khác gọi là hiện tượng thoái hóa. - Việc tự thụ phấn bắt buộc nhằm tạo nên dòng thuần để sử dụng trong các phương pháp lai phục vụ chọn giống. Nguyên nhân: + Qua các thế hệ TTP hoặc GPG, tỷ lệ dị hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần, trong đó các tính trạng xấu có cơ hội biểu hiện ở trạng thái đồng hợp tử lặn gây ra hiện tượng thoái hóa giống. Câu 2:(2đ) ) Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ gì? Ch ví dụ?. - Quan hệ hỗ trợ: Là quan hệ có lợi hoặc không có hại cho sinh vật. + Cộng sinh: Sự hợp tác giữa hai loài trong đó cả hai cùng có lợi. + Hội sinh: Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó chỉ có 1 loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại. - Quan hệ đối địch: Là quan hệ mà ít nhất một bên sinh vật có hại hoặc cả hai đều bị hại + Cạnh tranh: Là quan hệ giữa những loài có lối sống gần giống nhau. + Kí sinh, nửa kí sinh: SV sống nhờ trên những sinh vật khác và lấy thức ăn từ chất dinh dưỡng của sinh vật đó. + Sinh vật ăn sinh vật khác: ĐV ăn thịt con mồi, ĐV ăn TV, TV bắt sâu bọ,....
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 3:(3đ) Thế nào là một hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần nào? Vẽ sơ đồ lưới thức ăn của các sinh vật sau trong hệ sinh thái: Thực vật, ếch, rắn, châu chấu, gà, dê, đại bàng, hổ, cáo, thỏ, sinh vật phân giải?. - Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. - Thành phần của một hệ sinh thái: + Thành phần vô sinh: Đất, nước,... + Thành phần hữu sinh: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. + Vẻ đúng lưới thức ăn được 1đ. Câu 4:(3đ) Ở gà, tính trạng chân cao trội hoàn toàn so với chân thấp, lông nâu trội so với lông trắng. Cho giao phối giữa 2 gà P thuần chủng thu được F1 đều có KG giồng nhau. Tiếp tục cho F1 lai phân tích thu được F2 như sau: 25% chân cao, lông nâu : 25% chân thấp, lông nâu : 25% chân cao, lông trắng : 25% chân thấp, lông trắng. a. Giải thích và lập sơ đồ lai phân tích của F1? b. Biện luận và xác định KG, KH của 2 gà P đã mang lai và lập sơ đồ lai. c. Cho F1 lai với gà có KG, KH như thế nào để F2 có 100% gà chân cao, lông nâu? Giải thích và minh họa bằng sơ đồ lai? + Quy ước: + Gọi A là gen quy định tính trạng chân cao. + Gọi a là gen quy định tính trạng chân thấp. + Gọi B là gen quy định tính trạng lông nâu. + Gọi b là gen quy định tính trạng lông trắng a. + Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2: 25% chân cao, lông nâu : 25% chân thấp, lông nâu : 25% chân cao, lông trắng : 25% chân thấp, lông trắng = 1:1:1:1 đây là kết qur của phép lai phân tích. Gà chân cao, lông nâu F1 có KG: AaBb SĐL: P chân cao, lông nâu X chân thấp, lông trắng AaBb aabb G AB, Ab, aB, ab ab FB: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb 1chân cao, lông nâu : 1 chân thấp, lông nâu : 1 chân cao, lông trắng : 1 chân thấp, lông trắng b. Để gà F1 chân cao lông nâu dị hợp 2 cặp gen thì P: AABB X aabb; Aabb X aaBB SĐL1: Pt/c: chân cao lông nâu X chân thấp lông trắng AABB aabb G AB ab F1 100% AaBb( chân cao lông nâu) SDDL2: : Pt/c: chân cao lông trắng X chân thấp lông nâu AAbb aaBB G Ab aB F1 100% AaBb( chân cao lông nâu) c. Do F1 dị hợp 2 cặp gen, vì thế phải lai với gà co kiểu gen đồng hợp trội thì ở F2 mới có 100% gà chân cao, lông nâu? SĐL: P( F1) chân cao lông nâu X chân cao lông nâu AaBb AABB G AB, Ab, aB, ab AB F2 1AABB : 1AABb : 1AaBB : 1AaBb ( 100% chân cao lông nâu) VII. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: Hoạt động 1: -GV:- Ổn định tổ chức, nêu yêu cầu của giờ kiểm tra..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Phát đề cho học sinh, nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc. Hoạt động 2: GV: - Giám sát việc làm bài của học sinh. - Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc. HS: - Làm bài nghiêm túc. Hoạt động 3: Cuối giờ thu bài. GV: Nhận xét giờ kiểm tra. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh về nhà: Chuẩn bị trước bài “Đột biến gen”. VIII: KẾT QUẢ, NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ( KINH NGHIỆM). ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .................................................................................. Ngày soạn: / /2017 Tiết KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỀ KIỂM TRA - Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học hết các kiến thức hoa, quả, hạt, thụ phấn, rể, dương xỉ , quyết. -Thông qua bài kiểm tra đánh giá kêt quả học tập của HS - Phát hiện ra những lệch lạc HS hay mắc phải - Thông qua bài kiểm tra GV điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp. - HS tự đánh giá được kết quả quá trình học tập, từ đó có kế hoạch và biện pháp học tốt hơn. II. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo và chức năng của hoa, quả, hạt, giải thích được hien tượng thực tế - phân biệt hoa tự thụ phần và hoa giao phấn, so sánh rêu và dương xỉ.. 2. Kĩ năng - HS nâng cao kĩ năng vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi và phân phối thời gian hợp lí. 3. Thái độ- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập, thi cử và ý thức tự lực trong cuộc sống. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đè kiểm tra theo hình thức tự luận: Nhận biết 50%: Thông hiểu 30%: Vận dụng 20%. V. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ A. Câu 1: Hãy phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn? (3đ) Câu 2: Trình bày đặc điểm thích nghi và cách phát tán của quả và hạt? Mỗi cách phát tán cho 4 ví dụ ? (3đ) Câu 3: Rêu và dương xĩ khác nhau như thế nào? Rút ra nhận xét về sự tiến hóa? (2đ) Câu 4: Trong sinh sản sinh dưỡng không có sự tham gia của loại tế bào nào? (1đ) Câu 5: (2 điểm)Mẹ Na dặn "Chiều chủ nhật con có nghỉ thì đi trồng đỗ với mẹ cho kịp thời vụ" .Na thắc mắc tại sao phải trồng đúng thời vụ. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích cho bạn Na hiểu. (1đ) ĐỀ B. Câu 1: Hãy phân biệt hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? (3đ) Câu 2: Trình bày đặc điểm thích nghi và cách phát tán của quả và hạt? Mỗi cách phát tán cho 4 ví dụ ? (3đ) Câu 3: Rêu và dương xĩ khác nhau như thế nào? Rút ra nhận xét về sự tiến hóa? (2đ) Câu 4: Trong sinh sản sinh dưỡng không có sự tham gia của loại tế bào nào? (1đ) Câu 5: (2 điểm)Mẹ Na dặn "Chiều chủ nhật con có nghỉ thì đi trồng đỗ với mẹ cho kịp thời vụ" .Na thắc mắc tại sao phải trồng đúng thời vụ. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích cho bạn Na hiểu. (1đ). IV. THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU. ĐỀ A:. TÊN CHỦ ĐỀ. Hoa 30% = 3đ Quả, hạt,Phát tán 30% = 3 đ Rêu, dương xỉ. NHẬN BIẾT 50%. Hãy phân biệt hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ 3%=3đ Trình bày đặc điểm thích nghi và cách phát tán của quả và hạt? 20%= 2đ. THễNG HIỂU 30%. VẬN DỤNG 20% VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO 10% 10%. Mỗi cách phát tán cho 4 ví dụ ? 10%= 1đ Rêu và dương xĩ khác nhau như thế nào? Rút ra nhận xét về sự tiến hóa?. Trong sinh sản sinh dưỡng không có sự tham gia của loại tế bào nào? (1đ). Mẹ Na dặn "Chiều chủ nhật con có nghỉ thì đi trồng đỗ với mẹ cho kịp thời vụ" .Na thắc mắc tại sao phải trồng đúng thời vụ. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 40% = 4 đ Tổng số điểm 10 đ Tỉ lệ 100%. 20%=2 đ Tổng số câu 5 5đ 50%. cho bạn Na hiểu. 10%=1đ. 10%=1đ. 3đ. 1đ. 1đ. 30%. 10%. 10%. . THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ B: TÊN CHỦ ĐỀ. Hoa 30% = 3đ Quả, hạt,Phát tán 30% = 3 đ. NHẬN BIẾT 50%. Hãy phân biệt hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? 3%=3đ Trình bày đặc điểm thích nghi và cách phát tán của quả và hạt? 20%= 2đ. 40% = 4 đ. VẬN DỤNG 20% VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO 10% 10%. Mỗi cách phát tán cho 4 ví dụ ? 10%= 1đ. Rêu và dương xĩ khác nhau như thế nào? Rút ra nhận xét về sự tiến hóa?. Rêu, dương xỉ. Tổng số điểm 10 đ Tỉ lệ 100%. THễNG HIỂU 30%. 20%=2 đ Tổng số câu 5. 10%=1đ. Mẹ Na dặn "Chiều chủ nhật con có nghỉ thì đi trồng đỗ với mẹ cho kịp thời vụ" .Na thắc mắc tại sao phải trồng đúng thời vụ. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích cho bạn Na hiểu. 10%=1đ. Trong sinh sản sinh dưỡng không có sự tham gia của loại tế bào nào? (1đ). 5đ. 3đ. 1đ. 1đ. 50%. 30%. 10%. 10%. VI: HƯỚNG DẪN CHẤM: Đề A. Câu 1: Nêu khái niệm hoa tự thụ phấn(0,5đ) Nêu khái niệm hoa giao phấn(0.5đ) Nêu đặc điểm hoa tư thụ phấn (1đ) Nêu đặc điểm hoa tư thụ phấn(1đ) Câu 2. Mỗi các phát tán trình bài đặc điểm thích nghi và cho ví dụ(1đ/3 cách) Câu 3.Nêu đúng đủ cho 2 đ.Sai 1 ý trừ 0.3đ ĐĐ so sánh Rễ Thân. Rêu Sợi nhỏ, có khả năng hút nước Nhỏ, không phân nhánh Nhỏ, mỏng. Lá Mạch dẫn. Chưa có. Quyết Rễ thật Hình trụ, nằm ngang - Lá già: cuống dài, phiến xẻ thùy - Lá non: đầu cuộn tròn, có lông trắng Chính thức. Câu 4:Trong sinh sản sinh dưỡng không có sự tham gia của loại tế bào sinh dục(1đ).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 5: Tận dụng thời tiết khí hậu, tránh vòng đời sâu bệnh...........(1đ) VI: HƯỚNG DẪN CHẤM: ĐỀ B. Câu 1: Phân biệt được (2đ) Lấy 02 VD trở lên (1đ) Câu 2. Mỗi các phát tán trình bài đặc điểm thích nghi và cho ví dụ(1đ/3 cách) Câu 3.Nêu đúng đủ cho 2 đ.Sai 1 ý trừ 0.3đ ĐĐ so sánh Rễ Thân. Rêu Sợi nhỏ, có khả năng hút nước Nhỏ, không phân nhánh Nhỏ, mỏng. Lá Mạch dẫn. Chưa có. Quyết Rễ thật Hình trụ, nằm ngang - Lá già: cuống dài, phiến xẻ thùy - Lá non: đầu cuộn tròn, có lông trắng Chính thức. Câu 4:Trong sinh sản sinh dưỡng không có sự tham gia của loại tế bào sinh dục(1đ) Câu 5: Tận dụng thời tiết khí hậu, tránh vòng đời sâu bệnh...........(1đ) VII. TIẾN TRÌNHKIỂM TRA: Hoạt động 1: -GV:- Ổn định tổ chức, nêu yêu cầu của giờ kiểm tra. - Phát đề cho học sinh, nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc. Hoạt động 2: GV: - Giỏm sỏt việc làm bài của học sinh. - Nhắc nhở học sinh làm bài nghiờm tỳc. HS: - Làm bài nghiờm tỳc. Hoạt động 3: Cuối giờ thu bài. GV: Nhận xột giờ kiểm tra. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh về nhà: Chuẩn bị trước bài “Đột biến gen”. VIII: KẾT QUẢ, NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ( KINH NGHIỆM). Ngày soạn: / /2017 Tiết : KIỂM MỘT TIẾT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỀ KIỂM TRA - Kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học hết các kiến thức Lưỡng cư, bò sát, chim , thú -Thông qua bài kiểm tra đánh giá kêt quả học tập của HS - Phát hiện ra những lệch lạc HS hay mắc phải - Thông qua bài kiểm tra GV điều chỉnh kế hoạch dạy học cho phù hợp. - HS tự đánh giá được kết quả quá trình học tập, từ đó có kế hoạch và biện pháp học tốt hơn. II. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống. - Nêu đặc điểm chung của lớp chim. Bò sát. - Trình bầy được đặc điểm chung và vai trò của thú. - Vận dụng kiến thức hô hấp ở chim giải thích hiện tượng thực tế 2. Kĩ năng - HS nâng cao kĩ năng vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi và phân phối thời gian hợp lí. 3. Thái độ- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập, thi cử và ý thức tự lực trong cuộc sống..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. HÌNH THỨC KIỂM TRA. - Đè kiểm tra theo hình thức tự luận: Nhận biết 50%: Thông hiểu 25%: Vận dụng 25%. V. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ A. Câu 1:(2.5đ) Trình bầy đặc điểm đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống? Câu 2:(2.5đ) ) Trình bầy đặc điểm chung của lớp bò sát Câu 3:(2.5đ) Trình bầy đặc điểm chung và nêu vai trò của lớp thú? Câu 4:(1.5đ) So với hiện tượng đẻ trứng, hiện tượng thai sinh ở thú có những ưu điểm gì? Câu 5(1đ) Gà trống thường gáy sau khi đập cánh hay trước khi đập cánh? Vì sao? ĐỀ B. Câu 1:(2.5đ) Trình bầy đặc điểm đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống? Câu 2:(2.5đ) ) Trình bầy đặc điểm chung của lớp chim? Câu 3:(2.5đ) Trình bầy đặc điểm chung và nêu vai trò của lớp thú? Câu 4:(1.5đ) So với hiện tượng đẻ trứng, hiện tượng thai sinh ở thú có những ưu điểm gì? Câu 5(1đ) Gà trống thường gáy sau khi đập cánh hay trước khi đập cánh? Vì sao?. TÊN CHỦ ĐỀ. 2.5đ. 2.5đ. 2.5đ 1.5đ. IV. THIẾT KẾ MA TRẬN HAI CHIỀU ĐỀ A: NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG 25% 50% HIỂU 25% VẬN VẬN DỤNG CAO 10% DỤNG THẤP 10%. Trình bầy đặc điểm đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống? Trình bầy đặc điểm chung của lớp chim Trình bầy đặc điểm chung và nêu vai trò của lớp thú? So với hiện tượng đẻ trứng, hiện tượng thai sinh ở thú có.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> những ưu điểm gì? Gà trống thường gáy sau khi đập cánh hay trước khi đập cánh? Vì sao?. 1đ Tỉ lệ 100%. 5đ. TÊN CHỦ ĐỀ. NHẬN BIẾT 50%. 2.5đ. 2.5đ. 2.5đ. 1.5đ. 2.5 đ. ĐỀ B: THÔNG HIỂU HIỂU 25% VẬN DỤNG THẤP 10%. 2.5 đ. VẬN DỤNG 25% VẬN DỤNG CAO 10%. Trình bầy đặc điểm đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống? Trình bầy đặc điểm chung của lớp bò sát Trình bầy đặc điểm chung và nêu vai trò của lớp thú? So với hiện tượng đẻ trứng, hiện tượng thai sinh ở thú có những ưu điểm gì?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gà trống thường gáy sau khi đập cánh hay trước khi đập cánh? Vì sao?. 1đ Tỉ lệ 100%. 5đ. 2.5 đ. 2.5 đ. VI: ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM: ĐỀ A. Câu 1:(2.5đ) Trình bầy đặc điểm đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống? Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. Câu 2:(2.5đ) ) Trình bầy đặc điểm chung của lớp bò sát - Da khô, có vảy sừng - Cổ dài - Màng nhĩ nằm, trong hốc tai - Chi yếu có vuốt sắc - Hô hấp bằng phổi - Hệ tuần hoàn : tim có 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, có vách hụt ở tâm thất nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha - Là động vật biến nhiệt - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng cómài dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng Câu 3:(2.5đ) Trình bầy đặc điểm chung và nêu vai trò của lớp thú? Vai trò của thú - Cung cấp nguồn dược liệu quí - Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ - Làm vật thí nghiệm - Cung cấp nguồn thực phẩm - Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp - Có ích cho nông nghiệp . Đặc điểm chung của thú - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể - Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn - Bộ não phát triển - Là động vật hằng nhiệt Câu 4:(1.5đ) So với hiện tượng đẻ trứng, hiện tượng thai sinh ở thú có những ưu điểm gì? ĐẺ TRỨNG: trứng sinh ra có thể gặp môi trường không thuận lợi, hoặc bị động vật khác ăn --> khả năng sống sót thấp. (những loài đẻ trứng thường đẻ rất nhiều trứng). Phôi thai phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - ĐẺ TRỨNG THAI (NOÃN THAI SINH): thực chất là đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong cơ thể mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài, vì vậy trứng được bảo vệ tốt hơn. Phôi thai vẫn phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng. - ĐẺ CON (THAI SINH): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít). Câu 5(1đ) Gà trống thường gáy sau khi đập cánh hay trước khi đập cánh? Vì sao? Gà trống thường gáy sau khi đập cánh. Vì khi đập cánh không khí đi vào túi khi nhiếu hơn, nên khi gáy không khí đi a cũng sẻ nhiều làm cho thanh quản phát âm to và trong hơn. ĐỀ B ĐỀ A. Câu 1:(2.5đ) Trình bầy đặc điểm đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống? Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. Câu 2:(2.5đ) ) Trình bầy đặc điểm chung của lớp chim - Mình có lông vũ - Chi trước biến đổi thành cánh - Có mỏ sừng - Phổi có mạng ống khí, có túi khí - Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Trứng có vỏ đá vôi, giầu noãn hoàng - Là động vật hằng nhiệt Câu 3:(2.5đ) Trình bầy đặc điểm chung và nêu vai trò của lớp thú? Vai trò của thú - Cung cấp nguồn dược liệu quí - Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ - Làm vật thí nghiệm - Cung cấp nguồn thực phẩm - Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp - Có ích cho nông nghiệp . Đặc điểm chung của thú - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ - Có bộ lông mao bao phủ cơ thể - Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn - Bộ não phát triển - Là động vật hằng nhiệt Câu 4:(1.5đ) So với hiện tượng đẻ trứng, hiện tượng thai sinh ở thú có những ưu điểm gì?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> ĐẺ TRỨNG: trứng sinh ra có thể gặp môi trường không thuận lợi, hoặc bị động vật khác ăn --> khả năng sống sót thấp. (những loài đẻ trứng thường đẻ rất nhiều trứng). Phôi thai phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng. - ĐẺ TRỨNG THAI (NOÃN THAI SINH): thực chất là đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong cơ thể mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài, vì vậy trứng được bảo vệ tốt hơn. Phôi thai vẫn phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng. - ĐẺ CON (THAI SINH): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít). Câu 5(1đ) Gà trống thường gáy sau khi đập cánh hay trước khi đập cánh? Vì sao? Gà trống thường gáy sau khi đập cánh. Vì khi đập cánh không khí đi vào túi khi nhiếu hơn, nên khi gáy không khí đi a cũng sẻ nhiều làm cho thanh quản phát âm to và trong hơn. VII. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: Hoạt động 1: -GV:- Ổn định tổ chức, nêu yêu cầu của giờ kiểm tra. - Phát đề cho học sinh, nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc. Hoạt động 2: GV: - Giỏm sỏt việc làm bài của học sinh. - Nhắc nhở học sinh làm bài nghiờm tỳc. HS: - Làm bài nghiờm tỳc. Hoạt động 3: Cuối giờ thu bài. GV: Nhận xột giờ kiểm tra. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh về nhà: Chuẩn bị trước bài “Đột biến gen”. VIII: KẾT QUẢ, NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ( KINH NGHIỆM)..
<span class='text_page_counter'>(22)</span>