Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.98 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 01.03.2014 Chương 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC Tiết :47. §1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN CỦA TAM GIÁC TRẢ BÀI KIỂM TRA 15’ I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Học sinh nắm vững vận dụng được nội dung định lý 1.Hiểu được phép chứng minh của định lý 1 . 2.Kỹ năng: Rèn luyện vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các tính chất qua hình vẽ, biết diễn đạt 3.Thái độ : Rèn tư duy, suy luận lôgic và liên hệ thực tế. II .CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên : +Phương tiện dạy học:thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác có các cạnh không bằng nhau . +Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân. 2. Chuẩn bị của học sinh : + Ôn tập các kiến thức:Tổng ba góc của một tam giác,định lý góc ngoài của tam giác. + Dụng cụ: Thước thẳng , êke,thước đo góc, một tam giác bằng bìa cứng . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định tình hình lớp : (1’ )Kiểm tra sỉ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Trả bài kiểm tra) (5’) a)Thống kê kết quả 5.0 Lớp Sốbài 0 -1.9 2.0-3.4 3.5-4.9 5.0-6.4 6.5-7.9 8.0-10.0 7A2 32 2 3 10 11 6 27 7A3 32 1 3 9 11 8 28 Tổng 64 3 6 19 22 14 55 b)Nhận xét: - Ưu điểm: Đa số HS nắm được các định nghĩa, định lý và biết vận dụng vào chứng minh các dạng loại bài tập.HS biết trình bày lời giải bài toán,kỷ năng vẽ hình, tính toán chính xác. - Tồn tại: Một só HS kỷ năng vẽ hình, tính toán,trình bày lời giải còn hạn chế. 3. Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài (1’) Treo bảng phụ có vẽ sẵn tam giác cân . Hỏi: Hai góc đối diện hai cạnh bên của tam giác cân như thế nào? và ngược lại.. Như vậy trong một tam giác đối diện vớí hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và ngược lại. Trường hợp tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào? b) Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 22’ Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn . 1. Góc đối diện với cạnh lớn - Yêu cầu HS : Vẽ tam giác ABC - Cả lớp vẽ hình vào vở hơn. A có AC > AB. - Hãy xác định cạnh đối diện với Định lý: Trong một tam giác, góc A, góc B, góc C và các góc đối góc đối diện với cạnh lớn hơn ( )) C B diện với các cạnh AB, AC, BC? là góc lớn hơn + Góc A đối diện với cạnh BC + Góc B đối diện với cạnh AC + Góc C đối diện với cạnh AB - Yêu cầu HS dự đoán trường hợp AB đối diện với góc C, … nào trong các trường hợp sau C 3) B C 2)B 1) B C 2) B C - Hướng dẫn HS cách gấp hình để - Gấp hình theo hướng dẫn GT ABC : AC>AB.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> thấy rõ hơn về mối quan hệ này. Vì - Ta có AB ' M C Vì AB ' M AB ' M C sao ? là góc ngoài tại đỉnh B’ của MB ' C Do đó: AB ' M > C AB ' M - Mà bằng góc nào của tam - Mà AB ' M = B => B > C giác ABC? - Như vậy : Khi ABC có AC>AB - Trong một tam giác, góc đối thì B > C Vậy trong một tam giác, diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc như thế nào? - Vài HS nhắc lại định lí - Gọi HS đọc Định lí 1 SGK - Vẽ hình lên bảng ,yêu cầu HS nêu GT và KL - Hướng dẫn HS chứng minh + Dựa vào hình ở phần gấp hình Để - Trên AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB. chứng minh B > C trước hết ta cần có thêm yếu tố nào? - Do AC > AB’ nên B’ nằm + Điểm B’ ở vị trí như thế nào so giữa A và C. với điểm A và C ? vì sao? - Kẽ tia phân giác AM của + Sau khi có B’ , tiếp theo ta cần góc BAC. yếu tố nào? + Chứng minh ABM AB ' M ? - Xét ABM và AB ' M. Kl. C B >. Chứng minh Trên AC lấy điểm B’ sao cho AB’=AB Do AC > AB’ nên B’ nằm giữa A và C. Kẽ tia phân giác AM của góc BAC. Xét ABM và AB ' M có: AB = AB’ (cách vẽ) A A 1 2 (AM là tia phân giác ) AM cạnh chung => ABM AB ' M => B AB ' M (1) AB ' M là góc ngoài tại đỉnh B’ MB 'C của => AB ' M > C (2) Từ (1) và (2) suy ra B > C. Ta có:AB = AB’ (cách vẽ) A A 1 2 (AM là tia phân giác) AM cạnh chung Vậy: ABM AB ' M (c.g.c) AB ' M B (1) AB ' M - Mà là góc ngoài tại đỉnh AB ' M Mà là góc ngoài tại B’ của MB ' C nên ? đỉnh B’ của MB ' C AB ' M > C (2) - Từ (1) và (2) suy ra? Từ (1) và (2) suy ra B > C 15’. Hoạt động 2: Củng cố – Luyện Tập Bài 1 SGK : So sánh các góc của ABC , biết AB = 2cm, BC = 4cm,AC = 5cm - Hãy sắp xếp các cạnh theo thứ tự - Ta có : AB < BC < AC A B từ nhỏ đến lớn hay từ lớn đến nhỏ ? C - Ta suy ra điều gì về góc? (theo quan hệ giữa góc và Bài tập 6 SGK : Cho hình vẽ cạnh đối diện) B. // \\. A. C. Bài 1 SGK : Ta có : AB < BC < AC A B C (theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện) Bài tập 6 SGK. D. có BC = DC. Hỏi rằng kết luận nào trong các kết luận sau là đúng? Tại sao? a) A B ; b) A B ; c) A B. 2. Luyện Tập. - Đọc đề bài tập 6.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi HS lần lượt trả lời : + Cạnh đối diện với góc A? + Cạnh đối diện với góc B? + So sánh BC và AC? Vì sao? ? - Gọi HS lên bảng trình bày cách giải. - Gọi HS nhận xét , bổ sung Bài tập 7 SGK - Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình bài tập 7 SGK - Tóm tắt : ABC có : AC > AB, B’ AC sao cho AB’ = AB. - Hướng dẫn - Ta có AC > AB nên B’ nằm giữa A và C .do đó ABC và ABB ' góp nào lớn hơn ? - So sánh ABB ' và AB ' B ?. - So sánh AB ' B và ACB ?. - HS.TBY Trả lời : + Cạnh đối diện với góc A là BC . Cạnh đối diện với góc B là AC + Ta có: BC < AC => A B Kết luận c là đúng : A B - HS. TB lên bảng trình bày cách giải - Vài HS nhận xét , bổ sung. B // \\. D A Vì AC = AD + DC = AD + BC > BC Do đó AC > BC => B A Kết luận c là đúng. - Đọc đề bài vẽ hình vào vở Bài tập 7 SGK A - Ta có AC > AB nên B’ nằm giữa A và C. / \ ABC ABB ' B' Nên > (1) - Xét ABB ' Ta có AB = AB’ B C nên ABB ' cân tại A Vì AC > AB nên B’ nằm giữa A ABB ' AB ' B = (2) và C. do đó ABC > ABB ' (1) ABB ' có AB = AB’ nên - Ta có AB ' B là góc ngoài ABB ' cân tại A của BB ' A tại đỉnh B’ => ABB ' = AB ' B (2) Nên: AB ' B > ACB (3) AB ' B Từ (1) , (2) và (3) ta suy ra : là góc ngoài của ABC ACB BB ' A tại đỉnh B’ > Nên AB ' B > ACB (3) Từ (1) , (2) và (3) ta suy ra : ABC ACB >. 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’ ) + Ra bài tập về nhà: - Làm các bài tập :1, 7, SBT - Xem và làm lại các bài tạp đã giải tại lớp + Chuẩn bị bài mới - Học thuộc định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. - Xem lại cách chứng minh đlý 1 và cách làm bài tập 1 - Đọc trước định lí 2 tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG. Ngày soạn: 01.03.2014. C.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết :48. §1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN CỦA TAM GIÁC (T2) I .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Nắm vững nội dung định lý 2, vận dụng được định lý2 trong những trường hợp cần thiết . 2.Kỹ năng: HS vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các tính chất qua hình vẽ, biết diễn đạt 3.Thái độ : Giáo dục tính tư duy, suy luận lôgic và liên hệ thực tế. II .CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên : + Phương tiện dạy học:Thước thẳng, thước đo góc.bảng phụ vẽ hình bài 5 SGK. + Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân. 2.Chuẩn bị của học sinh : + Ôn tập các kiến thức:Quan hệ góc đối diện với cạnh lớn hơn; định lý góc ngoài. + Dụng cụ: Thước đo góc,thước thẳng có chia khoảng. III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn định tình hình lớp : (1’) - Kiểm tra sỉ số,tác phong HS. - Chuẩn bị kiểm ta bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu hỏi kiểm tra - Nêu nội dung định lí 1 về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác? - Áp dụng: So sánh các góc của ABC , biết AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 7cm. Dự kiến phương án trả lời của học sinh - Định lí 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Điểm 5. - Áp dụng Ta có : AB < BC < AC C A B (Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện). 5. - Gọi HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét , đánh giá , sửa chữa, ghi điểm 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài : (1’) Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Vậy cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh nào ? b) Tiến trình bài dạy Tg 14’. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NÔI DUNG Hoạt động 1: Cạnh đối diện với góc lớn hơn. - Yêu cầu HS làm ?3 - Thực hành vẽ tam giác ABC 2.Cạnh đối diện với góc lớn hơn. Vẽ ABC có B > C cho dự có B > C Định lý: đoán: Trong một tam giác cạnh đối 1) AC = AB diện với góc lớn hơn là cạnh 2) AC > AB lớn hơn 3) AC < AB - Ta có: AC > AB - Em có nhận xét gì về cạnh đối - Cạnh đối diện với góc lớn A diện với góc lớn hơn? hơn là cạnh lớn hơn - Gọi HS đọc định lý 2 - Vài HS nhắc lại đlí 2 - Vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT, GT ABC : B > C ( )) KL KL AC > AB C B - Giới thiệu cho HS cách chứng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> minh định lý 2 bằng phương pháp phản chứng: + Giả sử AC < AB + Giả sử AC = AB =>? - Thông báo: Định lý 2 là định lý đảo của định lý 1 . Do đó ta có thể viết: C ABC : AC > AB B > - Gọi HS nhắc lại: Tam giác tù (tam giác vuông) là tam giác như thế nào? - Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông) góc nào là góc lớn nhất? Cạnh nào là cạnh lớn nhất? Đó chính là nhận xét SGK. 22 ’. - Lắng nghe, suy nghĩ. GT ABC : B > C KL AC > AB. - Ghi nhận xét và phát biểu gộp 2 đlý dưới dạng mệnh đề ‘’khi và chỉ khi’’ - Tam giác tù là tam giác có một góc tù.. Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông. - Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông) góc lớn nhất là góc tù (hoặc góc vuông), cạnh lớn nhất là cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông). Nhận xét : a) ABC : AC > AB B > C b) Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông), cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông) là cạnh lớn nhất. Hoạt động2 :Củngcố Luyện Tập B. N. P M - Tìm góc lớn nhất và cạnh lớn - Góc lớn nhất: A, M . Cạnh nhất của hai tam giác trên? lớn nhất: BC, NP 1. Bài tập 2 SGK So sánh các cạnh của tam giác 0 0 ABC , biết : A 80 , B 45 A. Luyeän Taäp. C. - Gọi HS lên bảng giải., cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. Bài tập 2 SGK) 1800 A B C. . . - HS.TB lên bảng thực hiện 1800 1250 550 + Tính góc C Ta có: A C B => BC > AB + Viết các góc theo thứ tự … > AC ( quan hệ giữa góc và + So sánh các cạnh .- Vài HS nhận xét bổ sung bài cạnh đối diện) làm của bạn Bài tập 4 SGK: Bài tập 4 SGK : Trong một tam giác, đối diện - Trong một tam giác, đối diện Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì? với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ (nhọn, vuông, tù) vì sao? nhất (Đlí) mà góc nhỏ nhất nhất (Đlí) mà góc nhỏ nhất của - Nhấn mạnh : Do tổng ba góc của tam giác chỉ có thể là góc tam giác chỉ có thể là góc nhọn của một tam giác bằng 1800 mà nhọn mỗi tam giác có ít nhất một góc Bài tập 5 SGK : nhọn. Bài tập 5 SGK: - Treo hình 5 SGK lên bảng và - Đọc đề bài và tìm hiểu cho HS đọc đề bài. - Bằng trực quan, hãy cho biết - Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần ai đi xa nhất, ai đi gần nhất? nhất. DBC - Trong so sánh DB và - Xét DBC có góc C là góc.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> DC ; tròng DBA so sánh DB tù nên DB > DC (1). Vì C là và DA - Yêu cầu HS giải thích dựa vào góc tù nên DBC nhọn. Do đó phần nhận xét SGK DBA là góc tù Vậy DBA có DBA là góc tù nên DA > DB (2) Từ (1) và (2) suy ra:DA > DB > DC Vậy Hạnh đi xa nhất Nguyên đi gần nhất.. D. A. B. DBC có góc C là góc tù nên DB > DC (1). Vì C là góc tù nên DBC nhọn. Do đó DBA là góc tù Vậy DBA có DBA là góc tù nên DA > DB (2) Từ (1) và (2) suy ra:DA > DB > DC Vậy Hạnh đi xa nhất Nguyên đi gần nhất.. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’ ) + Ra bài tập về nhà: - Làm các bài tập : 3 SGK Bài 3 , 5 ,6 SBT - Xem và làm lại các bài tạp đã giải tại lớp + Chuẩn bị bài mới - Học thuộc 2 định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. - Xem lại cách chứng minh đlý 1 và cách làm bài tập 1 và 2 sgk - Đọc trước bài “ Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên “ tiết sau học IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:. C.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>