Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

don thuc dong dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập: Cho đơn thức: 3x2yz a/ Em hãy cho biết phần biến, phần hệ số và bậc của đơn thức trên. b/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. c/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.. a/ - phần biến : x2yz. Giải:. - Phần hệ số: 3 - Bậc của đơn thức trên là: 4 b/ 2 x2yz ; -3 x2yz ; x2yz c/ xyz; 3x2y; 2xy2z.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TiẾT 55 a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:. b. Ví dụ:. Quan sát các đơn thức: -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz Em có nhận xét gì về phần biến và phần hệ số ? Các đơn thức -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz có : + Hệ số khác 0 + Cùng phần biến. 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.. Cho ví dụ về đơn thức đồng dạng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức: + Có hệ số khác 0 + Có cùng phần biến. ?2 Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em?. b. Ví dụ: 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.. Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiẾT 55 a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức: + Có hệ số khác 0 + Có cùng phần biến b. Ví dụ: 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:. 5 2 1 x y; xy2;  x2y; -2 xy2; x2y; 3 2 2 2 1 2 xy ;  x y; xy 5 4 Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: xy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiẾT 55 a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức: + Có hệ số khác 0 + Có cùng phần biến b. Ví dụ: 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. a. Ví dụ 1: 3x2y + x2y = (3+1)x2y = 4x2y b. Ví dụ 2: 4xy2 – 9xy2 = (4 - 9)xy2 = - 5xy2 Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?. ?3. Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 ; -7xy3. xy3 +5xy3 +(-7xy3 ) = (1+5-7)xy3 = - xy3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiẾT 55 Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1 : 1 5  3 5 xy x y + x5 y 2 4. 3 1 5  xy x5y + x5y 2 4 3 1 =(  + 1)x5y 2 4 =. 3 x 5y 4. Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức trên ta được :. 3 5 3 .1 .(-1)  4 4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5yxy2 có đồng dạng với nhau hay không?. ?. Có Vì: yxy2 = xy3 3y2xy = 3xy3 -5yxy2 = -5xy3 nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hai Haiđơn đơnthức thứcđồng đồngdạng dạnglà là hai haiđơn đơnthức thứccó cóhệ hệsố sốkhác khác00 và vàcó cócùng cùngphần phầnbiến biến Để Đểcộng cộng(hay (haytrừ) trừ)các cácđơn đơn thức thứcđồng đồngdạng, dạng, ta tacộng cộng (hay (haytrừ) trừ)các cáchệ hệsố sốvới vớinhau nhau và vàgiữ giữnguyên nguyênphần phầnbiến. biến.. •Làm các bài tập từ 18-23 trang 36 SGK •Làm bài tập 21, 22, 23 trang 12, 13 SBT •Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chúc quý thầy cô sức khỏe Chúc các em chăm ngoan, học giỏi..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×