Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de on tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.97 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ ÔN TẬP SỐ 16. Bài 1: Rút gọn biểu thức: a) b). A 5 a  4b.  5a . B 5a 64ab3 . 2. .a  5a.  4b . 2.  2 32 a. 3. 12a 3b3  2ab 9ab  5b 81a 3b. Bài 2: a) Tìm giá trị của a và b để hệ phương trình. 3ax   b  1 y 93  bx  4ay  3. có nghiệm là ( x; y ) = ( 1; -5) 3a  1 x  2by 56 b) Tìm các giá trị của a; b để hai đường thẳng ( d1) : . 1 ax   3b  2  y 3 và (d2) : 2 cắt nhau tại 1 điểm M ( 2; -5). Bài 3: Một Ô tô du lịch đi từ A đến B, sau 17 phút một Ô tô tải đì từ B về A. Sau khi xe tải đi được 28 phút thì hai xe gặp nhau. Biết vận tốc của xe du lịch hơn vận tốc của xe tải là 20 km/h và quãng đường AB dài 88 km. Tính vận tốc của mỗi xe. Bài 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn sao cho AM < MB. Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua AB và S là giao điểm của hai tia BM, M’A. Gọi P là chân đường vuông góc từ S đến AB. a) Chứng minh 4 điểm A, M, S, P cùng thuộc một đường tròn. b) Gọi S’ là giao điểm của MA và SP. Chứng minh rằng ∆ PS’M cân. c) Chứng minh PM là tiếp tuyến của đường tròn HƯỚNG DẪN GIẢI. NỘI DUNG. BÀI 1. a). a) Ta có:. A 5 a  4b.  5a . 2. .a  5a.  4b . 2.  2 32 a. = 5 a  20ab  20ab  6 a  a b). 3 3 3 3 b) Ta có: B 5a 64ab  3. 12a b  2ab 9ab  5b 81a b. 5a.  8b . 2. ab .  4ab . 2. .ab  2ab 32.ab  5b. 40ab ab  4ab ab  6ab ab  4a5b ab.  9a . 2. .ab.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  40ab  4ab  6ab  45ab  ab  3ab ab. 2. a). 3ax   b  1 y 93  bx  4ay  3 a) Vì hệ phương trình  có nghiệm là ( x; y ) = ( 1; -5). ta có hpt. 3a.1   b  1 .   5  93  b.1  4a.   5   3 . 3a  5.   3  20a  88   b  3  20a . . 103a 103  b  3  20a. . 3a  5b  5 93 3a  5b 88   b  20a  3    20a  b  3. 3a  15  100a 88  b  3  20a. a 1 a 1   b  3  20.1  b 17. Vậy với a =1 và b =17. 3ax   b  1 y 93  bx  4ay  3 thì hệ phương trình  có nghiệm là (x; y ) =(1; -5). b) b) Để hai đường thẳng (d1) :.  3a  1 x  2by 56. 1 ax   3b  2  y 3 và (d2) : 2.  3a  1 .2  2b.   5  56  1  a.2   3b  2  .   5  3 cắt nhau tại điểm M ( 2; -5) ta có hệ phương trình  2. . 6a  2  10b 56  a  15b  10 3. . 6.  13  15b   2  10b 56  a 13  15b. . 78  90b  2  10b 56  a 13  15b. .  100b  20  a 13  15b. . 1  b  5  a 13  15. 1  5. . 1  b  5   a 13  3. 1  b  5   a 10. Vậy với a = 10 và. b. 1 5 thì 2 đường thẳng ( d1) :  3a  1 x  2by 56 và. 1 ax   3b  2  y 3 (d2): 2 cắt nhau tại điểm M ( 2; -5). .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. - Gọi vận tốc xe du lịch là x (km/h); Vận tốc xe tải là y (km/h) (Điều kiện: x >y > 0). - Theo bài ra vận tốc xe du lịch lớn hơn vận tốc xe tải là 20 km/h nên ta có phương trình: x - y. = 20 (1). 3 .x - Quãng đường xe du lịch đi được trong 45 phút là: 4 (km) 7 .y - Quãng đường xe tải đi được trong 28 phút là: 15 (km). Theo bài ra quãng đường AB dài 88km nên ta có phương trình: 3 7 .x  .y = 88 4 15 (2). Từ (1) và(2) ta có hệ phương trình:  x - y = 20   x - y = 20  x = 80 3 7    4 .x  15 .y = 88   45 x  28y = 5280 . . .   y = 60 (thoả mãn). Vậy vận tốc xe du lịch là 80 (km/h); Vận tốc xe tải là 60 (km/h) 4. Hình vẽ. a). Ta có SP ^ AB (gt) => ÐSPA = 900 ; ÐAMB = 900 ( nội tiếp chắn nửa đường tròn ) => ÐAMS = 900 . Như vậy P và M cùng nhìn AS dưới một góc bằng 900 nên cùng nằm trên đường tròn đường kính AS. Vậy bốn điểm A, M, S, P cùng nằm trên một đường tròn.. b). Vì M’đối xứng M qua AB mà M nằm trên đường tròn nên M’ cũng nằm trên đường tròn => hai cung AM và AM’ có số đo bằng nhau => ÐAMM’ = ÐAM’M ( Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau) (1) Cũng vì M’đối xứng M qua AB nên MM’ ^ AB tại H => MM’// SS’ ( cùng vuông góc với AB).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> => ÐAMM’ = ÐAS’S; ÐAM’M = ÐASS’ (vì so le trong) (2). => Từ (1) và (2) => ÐAS’S = ÐASS’. Theo trên bốn điểm A, M, S, P cùng nằm trên một đ/ tròn => ÐASP=ÐAMP (nội tiếp cùng chắn AP ) => ÐAS’P = ÐAMP => tam giác PMS’ cân tại P. c). Tam giác SPB vuông tại P; tam giác SMS’ vuông tại M => ÐB1 = ÐS’1 (cùng phụ với ÐS). (3) Tam giác PMS’ cân tại P => ÐS’1 = ÐM1 (4) Tam giác OBM cân tại O ( vì có OM = OB =R) => ÐB1 = ÐM3 (5). Từ (3), (4) và (5) => ÐM1 = ÐM3 => ÐM1 + ÐM2 = ÐM3 + ÐM2 mà ÐM3 + ÐM2 = ÐAMB = 900 nên suy ra ÐM1 + ÐM2 = ÐPMO = 900 => PM ^ OM tại M => PM là tiếp tuyến của đường tròn tại M. Đáp án 10: Bài 1: Rút gọn biểu thức: a) b). A 5 a  4b.  5a . B 5a 64ab3 . 2. .a  5a.  4b . 2.  2 32 a. 3. 12a 3b3  2ab 9ab  5b 81a 3b. Giải:. Bài 2:. a) Tìm giá trị của a và b để hệ phương trình. 3ax   b  1 y 93  bx  4ay  3. có nghiệm là ( x; y ) = ( 1; -5) 3a  1 x  2by 56 b) Tìm các giá trị của a; b để hai đường thẳng ( d1) : . 1 ax   3b  2  y 3 và (d2) : 2 cắt nhau tại 1 điểm M ( 2; -5). Giải:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3: Một Ô tô du lịch đi từ A đến B, sau 17 phút một Ô tô tải đì từ B về A. Sau khi xe tải đi được 28 phút thì hai xe gặp nhau. Biết vận tốc của xe du lịch hơn vận tốc của xe tải là 20 km/h và quãng đường AB dài 88 km. Tính vận tốc của mỗi xe.. Giải :. Bài 4: Cho đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn sao cho AM < MB. Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua AB và S là giao điểm của hai tia BM, M’A. Gọi P là chân đường vuông góc từ S đến AB. 1. Chứng minh 4 điểm A, M, S, P cùng thuộc một đường tròn. 2.Gọi S’ là giao điểm của MA và SP. Chứng minh rằng ∆ PS’M cân. 3.Chứng minh PM là tiếp tuyến của đường tròn. Lời giải:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×