Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 13- Bài 5 QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO (Tiếp).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo. Ngày rằm, mùng một, ngày lễ, ngày tết …bố mẹ em thường thắp hương trên bàn thờ tổ tiên, bố mẹ em làm như vậy để làm gì ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lễ hội Đền Hùng- Phú Thọ. Táo quân chầu trời. Tín ngưỡng là niềm tin tuyệt đối không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những vị thần.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Em hãy kể ra một số hoạt động của những người theo đạo Phật và đạo Thiên chúa ?. Chủ tịch nước Trần Đại Quang dự đại lễ Phật đản ngày 21/5/2016. Đại lễ Phật đản 21/05/2016 tại chùa Hoằng Pháp tại Tân Hiệp- Hóc Môn- TPHCM.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Những hình thức tổ chức hoạt động trên Những hình thức tổ chức hoạt động trên được gọi là gì ? được gọi là tôn giáo..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Theo em Tôn giáo là gì ?. Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ. chức, với những quan niệm giáo lí và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mê tín dị đoan. XEM BÓI.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thảo luận nhóm ( thời gian 3 phút ) Nhóm 1: ở nước ta hiện nay có những tôn giáo cơ bản nào? Thế nào là quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ? Nhóm 2: So sánh sự giống và khác nhau của ba khái niệm: tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan? Nhóm 3: Quyền bình đẳng tôn giáo bao gồm mấy nội dung? đó là những nội dung nào ? Nhóm 4: Em hãy kể tên một số hoạt động tôn giáo mà không được nhà nước ta thừa nhận? Tại sao nhà nước ta lại không thừa nhận sự tồn tại hoạt động của các tổ chức này?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm 1: Ở nước ta hiện nay có những tôn giáo cơ bản nào ? Thế nào là quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?. - Các tôn giáo cơ bản ở Việt Nam : Đạo Phật Đạo Thiên Chúa Đạo Tin Lành Đạo Hồi Đạo Cao Đài Đạo Hòa Hảo. Các Tôn giáo được nhà nước công nhận và bảo vệ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO. 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a) Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động trong khuôn khổ pháp luật đều bình đẳng trước pháp luật những nơi thờ tự tín ngưỡng,tôn giáo được pháp luật bảo hộ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhóm 2: So sánh sự giống và khác nhau của ba khái niệm: tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan?. Nội Dung Giống nhau. Khác nhau. Tín ngưỡng Tôn giáo Mê tín dị đoan Đều thể hiện lòng tin vào một lực lượng thần bí. - Lòng tin phù Hình thức thể Tin một cách hợp với lẽ tự hiện niềm tin mù quáng, thái nhiên. được qui định cụ quá, mang tính - Mang tính tự thể bằng những tiêu cực, gây nguyện, tự do nghi lễ riêng, có hậu quả xấu hệ thống, có tổ cá nhân. chức.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. Nhóm 3: Quyền bình đẳng tôn giáo bao gồm mấy nội dung? đó là những nội dung nào ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.. Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.. Cử tri là nữ tu thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân tại, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng ngày 22/5/2016. Các nhà sư, đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.. Nhà thờ tại Tân Quang- Bắc Quang- Hà giang. Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhóm 4 : Em hãy kể tên một số hoạt động tôn giáo mà không được nhà nước ta thừa nhận? Tại sao nhà nước ta lại không thừa nhận sự tồn tại hoạt động của các tổ chức này?. Các đạo: Vàng Chứ xuất hiện ở đồng bào dân tộc phía Bắc; đạo Tin lành Đề-ga ở vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên bị coi là tà đạo, tà giáo, lôi kéo người dân hiền lành, chất phác, cả tin...gây rối, chống đối chính quyền, đòi “tự trị” gây chia rẽ dân tộc, phá hoại sự ổn định của đất nước..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đánh dấu X vào ý kiến đúng Nội dung. Tôn giáo. Lòng tin của con người vào chúa trời, thượng đế Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo cao đài Lễ xưng tội của Thiên chúa giáo. Tín Hoạt ngưỡng động tôn giáo. Cơ sở tôn giáo. X X X. Nhà thờ, chúa, thánh đường... X. Học viện Phật giáo. X.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a. Khái niệm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc Thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam Tạo thành sức mạnh tổng hợp của dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Là học sinh em cần làm gì để góp phần thực hiện bình đẳng giữa các tôn giáo.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Bài tập Chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây. Câu 1. Hiện tượng nào sau đây được coi là tín ngưỡng ? Học sinh trước khi đi thi hoặc làm bài kiểm tra thì A. đi lễ chùa để cầu mong đạt kết quả cao. B. không ăn trứng, chuối, xôi lạc, xôi đỗ đen trước khi thi. C. ra cổng sợ gặp phụ nữ. D. nhờ bố, anh trai ra đón trước cổng. Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được xem là hoạt động tôn giáo ? A. Thờ cúng tổ tiên, ông, bà. B. Thờ cúng ông Táo. C. Đại lễ cầu siêu. D. Tảo mộ. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng tôn giáo A. Các tôn giáo hợp pháp được nhà nước bảo hộ. B. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo quy định của pháp luật. C. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo ý muốn của mình. D. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 4. Đạo Tin lành Đề ga ở Tây Nguyên bị Nhà nước nghiêm cấm hoạt động vì A. là tôn giáo nhỏ, ít tín đồ B. những người đứng đầu đã lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống phá Nhà nước. C. là tôn giáo của người dân tộc thiểu số D. là tôn giáo được thành lập do một bộ phận giáo dân rời khỏi đạo Tin lành. Bài tập ( SGK/ Tr 53) Anh Nguyễn Văn T yêu chị Trần Thị H. Hai người quyết định kết hôn, nhưng bố chị H không đồng ý, vì anh T và chị H không cùng đạo. Cho biết ý kiến của em về việc này?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bµi 6 tiÕt 1: 1. Nội dung các quyền tự do cơ bản của công dân - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm - Quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. - Quyền tự do ngôn luận. - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể..
<span class='text_page_counter'>(24)</span>