GVHD: LÊ VĂN THU NẬ
SVTH: CÙ TH SENỊ
L p: GDCT 4Bớ
TR NG Đ I H C S PH M TP H CHÍ MINHƯỜ Ạ Ọ Ư Ạ Ồ
KHOA GIÁO D C CHÍNH TRỤ Ị
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?
a
a
Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
b
b
Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc
c
c
Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc
d
d
Tiết 1
1. BÌNH ĐẳNG GIữA CÁC DÂN TộC
Dân tộc là gì?
Dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau
nhưng có hai nghĩa phổ biến nhất đó là:
Dân
tộc
Nghĩa rộng
Nghĩa hẹp
THEO NGHĨA
RộNG:
Dân tộc chỉ cộng đồng người
ổn định hợp thành nhân dân
một nước, có lãnh thổ quốc
gia, có nền kinh tế thống
nhất, có quốc ngữ chung và
có ý thức về sự thống nhất
của mình, gắn bó với nhau
bởi quyền lợi chính trị, kinh
tế, truyền thống văn hóa và
truyền thống đấu tranh trong
quá trình dựng nước và giữ
nước.
THEO NGHĨA HẹP:
Dân tộc chỉ cộng đồng
người có mối liên hệ
chặt chẽ và bền vững,
có chung sinh hoạt
kinh tế, có ngôn ngữ
riêng và những nét
văn hóa đặc thù; xuất
hiện sau bộ lạc, bộ tộc,
kế thừa, phát triển
cao hơn những nhân
tố tộc người ở bộ lạc,
bộ tộc và có văn hóa
riêng và thể hiện
thành ý thức tự giác
tộc người của dân cư
cộng đồng đó.
Các dân tộc trong một quốc gia
Các dân tộc trong một quốc gia
Đều được nhà nước và pháp luật
Đều được nhà nước và pháp luật
trình độ văn hóa
cao, thấp
trình độ văn hóa
cao, thấp
chủng tộc màu
da
chủng tộc màu
da
Bảo vệ
Bảo vệ
Tạo điều
kiện phát
triển
Tạo điều
kiện phát
triển
Không phân biệt Không phân biệt
Tôn trọng
Tôn trọng
đa số hay thiểu số
đa số hay thiểu số
Không phân biệt
A. THế NÀO LÀ BÌNH ĐẳNG GIữA CÁC DÂN
TộC?
A. THế NÀO LÀ BÌNH ĐẳNG GIữA CÁC DÂN
TộC?
Bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ
bản của con người và quyền bình đẳng của công
dân trước pháp luật. Công dân Việt Nam thuộc
bất kỳ dân tộc nào đang sinh sống trên đất nước
Việt Nam đều được hưởng quyền và nghĩa vụ
ngang nhau.