Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Bai 1 Tu cham soc ren luyen than the

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.56 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: TIẾT 19:. Ngaøy daïy: Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Hiểu được các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước củaLiên hợp quốc. - Hiểu ý nghĩa của Quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. 2. Kó naêng - HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - HS biết tự bảo vệ quyền của mình. 3. Thái độ - HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. - Biết ơn những người đã chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ Tranh aûnh. Luaät baûo veä, chaêm soùc treû em... III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Kiểm tra dụng cụ, sách vở của HS. 3. Bài mới: Trước thực tế của xã hội loài người (một số người đã lợi dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công bằng với trẻ em...). Năm 1989, Liên hợp quốc đã ban hành công ước về quyền trẻ em. Vậy nội dung công ước đó như thế nào? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYEÀN TREÛ EM. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Truyện đọc Hoạt động 1: Cá nhân GV: Gọi HS đọc truyện "Tết ở làng trẻ em SOS Hà Noäi". GV: Ñaët caùc caâu hoûi: Câu 1: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như Câu 1: Tết ở làng trẻ em SOS diễn ra: - Nhà nào cũng đỏ lửa luộc bánh chưng suốt đêm. theá naøo? - Tổ chức tết đầy đủ nghi lễ. - Saém quaàn aùo, giaøy deùp cho caùc em. - Keïo baùnh, haït döa, thòt gioø… - Quây quần bên ti vi đón năm mới. - Phá cỗ đêm giao thừa, hát hò vui vẻ,… Caâu 2: Em coù nhaän xeùt gì veà cuoäc soáng cuûa treû em Caâu 2: Treû em moà coâi trong laøng treû SOS Haø Noäi sống hạnh phúc. Mùa Xuân thật sự đã về trên ở làng SOS Hà Nội? GV: Trẻ em ở làng trẻ SOS là những trẻ em mồ côi những mái ngói đỏ tươi, trong những gia đình ấm cha mẹ, không còn ai nuôi dưỡng. Nhưng tưởng các áp, đầy ắp tiếng cười của mẹ và các con. em sẽ bất hạnh nhưng các em lại được sống rất hạnh phúc. Đó chính là quyền của trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước bảo vệ, chăm sóc. GV giới thiệu điều 20: Trẻ em tạm thời hay vĩnh viễn bị tước mất môi trường gia đình của mình ... có quyền được hưởng sự bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt của Nhà nước. Câu 3: Suy nghĩ và cảm xúc của em khi đọc Câu 3: Tết ở làng trẻ em SOS rất vui, các em thật haïnh phuùc. Nhöng em vaãn caûm thaáy thieáu vaéng truyeän? tình yêu thương của người cha, người mẹ đẻ ra HS: Trả lời cá nhân caùc em vaø em caøng thöông caùc em hôn. GV: Nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Giới thiệu khái quát về công ước Liên hợp quoác: Treû em laø töông lai cuûa moãi daân toäc vaø cuûa toàn nhân loại. Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em ra đời năm 1989 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Công ước Liên hợp quốc là luật quốc tế về Quyền trẻ em. Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ hai thế giới tham gia Công ước. Năm 1991, Việt Nam ban hành Luật bảo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em. 2. Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 2: Nhóm/Cá nhân GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. a. Nhóm quyền sống còn: quyền được nuôi Nhoùm 1: Nhoùm quyeàn soáng coøn ? dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ… b. Nhoùm quyeàn baûo veä: quyeàn khoâng bò phaân bieät Nhoùm 2: Nhoùm quyeàn baûo veä ? đối xử, không bị bóc lột và xâm hại. c. Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, Nhoùm 3: Nhoùm quyeàn phaùt trieån ? vui chôi giaûi trí,… d. Nhóm quyền tham gia: quyền được bày tỏ ý Nhoùm 4: Nhoùm quyeàn tham gia ? kieán, nguyeän voïng cuûa mình... HS: Các nhóm thảo luận. Các nhóm cử đại diện trình bày. Cả lớp bổ sung, GV: Nhaän xeùt 4. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập. - chuẩn bị câu hỏi: ? Công ước về QTE có vai trò như thế nào đối với bản thân em? Lấy VD? ? Theo em cần làm gì để quyền này được đi vào cuộc sống có hiệu quả và đúng ý nghĩa? ? Tìm và nêu cách xử lý nói về quyền này trong CS? Ngày soạn: TIẾT 20:. Ngaøy daïy: Bài 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Hiểu được các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước củaLiên hợp quốc. - Hiểu ý nghĩa của Quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. 2. Kó naêng - HS biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - HS biết tự bảo vệ quyền của mình. 3. Thái độ - HS thấy tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. - Biết ơn những người đã chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ Tranh aûnh. Luaät baûo veä, chaêm soùc treû em... III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Hãy nêu các nhóm quyền vàmột số quyền trong các nhóm quyền của trẻ em theo công ước Liên hợp quoác. 3. Bài mới: Tiết trước, các em đã tìm hiểu truyện đọc “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội” và các nhóm quyền cơ bản của trẻ em, các em đã biết: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội đã diễn ra như thế nào? Mỗi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhóm quyền cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của mỗi trẻ em? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghóa cuûa quyeàn vaø boån phaän cuûa treû em. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT đ. Ý nghĩa của công ước Liên hợp quốc về quyền Hoạt động 1: Cá nhân/Nhóm GV: Yù nghĩa của công ước Liên hợp quốc về trẻ em quyeàn treû em ? - Đối với trẻ em: được sống hạnh phúc, được yêu HS: Suy nghĩ trả lời GV: Cho HS thảo luận nhóm theo tình huống sau: thương, chăm sóc, dạy dỗ, do đó được phát triển Bà Lan ở Nam Định vì ghen tuông với người vợ đầy đủ. trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập - Đối với thế giới: Trẻ em là chủ nhân của thế giới những người con riêng của chồng và không cho tương lai, trẻ em được phát triển đầy đủ sẽ xây con đi học. Thấy vậy, Hội phụ nữ địa phương đã dựng nên một thế giới tương lai tốt đẹp, văn minh, đến can thiệp nhiều lần nhưng bà Lan vẫn không tiến bộ. thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà Lan ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này. Haõy nhaän xeùt haønh vi cuûa Baø Lan? Em seõ laøm gì nếu được chứng kiến sự việc đó? Việc làm của Hội phụ nữ địa phương có gì đáng quý? Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với công ước về quyền trẻ em như thế nào? HS: Baø Lan vi phaïm quyeàn treû em. Caàn leân aùn, can thiệp kịp thời với những hành vi vi phạm quyền trẻ em. Hội phụ nữ đã làm đúng, từ chỗ khuyên bảo, không được đã kiểm điểm. Nhà nước rất quan tâm đảm bảo quyền trẻ em. Nhà nước trừng phạt nghiêm khắc những hành vi vi phạm quyeàn treû em. GV: Giới thiệu một số điều trong công ước Liên hợp quốc. e. Boån phaän cuûa treû em Hoạt động 2: Cá nhân - Biết bảo vệ quyền của mình trong mọi trường GV: Boån phaän cuûa treû em ? hợp, tình huống. HS: Trả lời GV: Cho HS một kịch bản để tự đóng vai và giải - Biết thực hiện tốt bổn phận của mình: làm theo sự chæ daãn cuûa cha meï, thaày coâ giaùo, chaêm hoïc, chaêm quyeát tình huoáng. làm giúp đỡ cha mẹ việc nhà, tham gia các hoạt HS: Phân vai để thực hiện Tình huống: Trên đường An đi học về, thấy một động của nhà trường,… bà bán hàng nước cầm gậy vừa đánh vừa chửi một em nhỏ đánh giầy rất thậm tệ: “Đồ con hoang, mày mà làm đổ cốc nước hàng của bà thì khối tiền mà đền, ra chỗ khác cho bà bán hàng”… GV: Nếu em là người chứng kiến em sẽ ứng xử ra sao? HS: Can ngăn người lớn không đánh đập bạn nhỏ và nhờ cơ quan pháp luật can thiệp. 4. Dặn dò: - Hieán phaùp 1992. - Luaät quoác tòch 1988 (ñieàu 4). - Luaät baûo veä, chaêm soùc, giaùo duïc treû em. ? Tìm hiểu các tình huống trong SGK trong bài 13..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: TIẾT 21:. Ngaøy daïy: Baøi 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Công dân là người dân của nước đó, mang quốc tịch nước đó. - Công dân Việt Nam là người mang quốc tịch Việt Nam. 2. Kó naêng - Phân biệt được công dân nước Việt Nam và công dân nước khác. - Học tập, rèn luyện để trở thành người công dân có ích cho đất nước. - Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân. 3. Thái độ - Tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Mong muốn được góp phần xây dựng Nhà nước và xã hội. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ - Hieán phaùp 1992. - Luaät quoác tòch 1988 (ñieàu 4). - Luaät baûo veä, chaêm soùc, giaùo duïc treû em. III.. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Oån định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Yù nghĩa của công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ? - Boån phaän cuûa treû em ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới Chúng ta luôn tự hào: chúng ta là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy công dân là gì? Những người như thế nào được công nhận là công dân nước cộng hoà XHCN Việt Nam. Để trả lời caâu hoûi naøy, chuùng ta cuøng hoïc baøi hoâm nay. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Hoạt động 1: Cá nhân GV: Theo em, bạn Alia nói đúng hay sai? Vì sao? HS: Trả lời Hoạt động 2: Nhóm/Cá nhân GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm: Những trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam? HS: Thaûo luaän GV: Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam: - Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam coù quyeàn coù quoác tòch Vieät Nam. - Đối với công dân người nước ngoài và người khoâng coù quoác tòch: + Từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo phaùp luaät Vieät Nam + Là người có công lao đóng góp xây dựng và baûo veä toå quoác Vieät Nam + Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con nuôi, bố meï nuoâi) cuûa coâng daân Vieät Nam. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Tình huoáng - A-li-a nói đúng trong trường hợp bố mẹ chọn quoác tòch Vieät Nam cho A-li-a. Vì treû em coù boá mẹ là người Việt Nam thì được mang quốc tịch Việt Nam và là người Việt Nam * Các trường hợp sau đều là công dân Việt Nam: - Treû em khi sinh ra coù caû boá vaø meï laø coâng daân Vieät Nam. - Treû em khi sinh ra coù boá laø coâng daân Vieät Nam, mẹ là người nước ngoài. - Treû em khi sinh ra coù meï laø coâng daân Vieät Nam, bố là người nước ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ laø ai..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đối với trẻ em: + Treû em khi sinh ra coù caû boá vaø meï laø coâng daân Vieät Nam. + Treû em khi sinh ra coù boá laø coâng daân Vieät Nam, mẹ là người nước ngoài. + Treû em khi sinh ra coù meï laø coâng daân Vieät Nam, bố là người nước ngoài. + Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ laø ai. GV ñaët caùc caâu hoûi: - Người nước ngoài đến Việt Nam công tác có - Người nước ngoài đến Việt Nam công tác không được coi là công dân Việt Nam không? phaûi laø coâng daân Vieät Nam. - Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở - Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam có được coi là công dân Việt Nam Việt Nam có được coi là công dân Việt Nam, với khoâng? ñieàu kieän tuaân theo phaùp luaät Vieät Nam. HS trao đổi và trả lời GV: Công dân là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam. Người sinh sống ở Việt Nam có quyền coù quoác tòch Vieät Nam. 4. Dặn dò: - Hieán phaùp 1992. - Luaät quoác tòch 1988 (ñieàu 4). - Luaät baûo veä, chaêm soùc, giaùo duïc treû em. ? Tìm hiểu các tình huống trong SGK trong bài 13. Ngày soạn: Ngaøy daïy: TIẾT 22: Baøi 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Công dân là người dân của nước đó, mang quốc tịch nước đó. - Công dân Việt Nam là người mang quốc tịch Việt Nam. - Mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước. 2. Kó naêng - Phân biệt được công dân nước Việt Nam và công dân nước khác. - Học tập, rèn luyện để trở thành người công dân có ích cho đất nước. - Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân. 3. Thái độ - HS có tình cảm với quê hương, đất nước và tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và ý thức được trách nhiệm của người công dân với tổ quốc. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ - Hieán phaùp 1992. - Luaät quoác tòch 1988 (ñieàu 4). - Luaät baûo veä, chaêm soùc, giaùo duïc treû em. III.. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Những trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới Tiết trước, các em đã tìm hiểu tình huống, các em đã biết: Ban A-li-a là ai, có quan hệ như thế nào với Việt Nam, các trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam ? Để hiểu thế nào là công dân Việt Nam, mối quan hệ giữa công dân và nhà nước ra sao ? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu truyện “Cô gái vàng cuûa theå thao Vieät Nam” vaø noäi dung baøi hoïc. b. Noäi dung baøi hoïc HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Hoạt động 1: Nhóm HS: Đọc truyện “Cô gái vàng của thể thao Việt Nam” GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm: Từ câu chuyeän treân, em coù suy nghó gì veà nghóa vuï hoïc taäp và trách nhiệm của người học sinh, người công dân đối với đất nước ? HS: Thaûo luaän vaø phaùt bieåu yù kieán. Hoạt động 2: Cá nhân GV đặt các câu hỏi để HS trả lời: - Theá naøo laø coâng daân ? - Căn cứ để xác định công dân của một nước ?. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Truyện đọc: - Học sinh phải cố gắng phấn đấu học tập tốt để xây dựng đất nước. - Những tấm gương đạt giải trong các kì thi đã trở thành niềm tự hào, đem lại vinh quang cho đất nước. - Học sinh phải cố gắng học để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. 2. Noäi dung baøi hoïc. - Công dân là dân của một nước. - Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó. - Thế nào là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ - Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. nghóa Vieät Nam ? GV: Ñieàu 49 Hieán phaùp 1992 quy ñònh: Coâng daân là dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó.Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch. Việc công nhận, thay đổi nhập quốc tịch, thôi quốc tịch Việt Nam được thực hiện theo trình tự thủ tục do pháp luật về quốc tịch quy định. - Mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước: - Mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước ? + Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà HS: Trả lời cá nhân nước. - Neâu caùc quyeàn cuûa coâng daân maø em bieát. HS: Các quyền của công dân (Hiến pháp 1992). Ví + Công dân được Nhà nước bảo vệ và bảo đảm dụ: Quyền học tập, quyền nghiên cứu khoa học kĩ thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định thuật, quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ, quyền của pháp luật. tự do đi lại, cư trú. - Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước maø em bieát. HS: Nghóa vuï hoïc taäp, baûo veä Toå quoác. Coâng daân phải làm nghĩa vụ quân sự. Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng. Nghóa vuï tuaân theo hieán phaùp vaø phaùp luaät. Nghóa vụ đóng thuế và lao động công ích. 4. Dặn dò: - Hieán phaùp 1992. - Luaät quoác tòch 1988 (ñieàu 4)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Luaät baûo veä, chaêm soùc, giaùo duïc treû em. ? Tìm hiểu các tình huống trong SGK trong bài 13. - Xem trước nội dung bài 14. Ngày soạn: TIẾT 23:. Ngaøy daïy: Baøi 14 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOAØN GIAO THÔNG. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Nắm được tính chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông. - Moät soá quy ñònh khi tham gia giao thoâng. - Biết được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường. - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông. 2. Kó naêng - Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông. - Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt. 3. Thái độ - Tôn trọng những quy định về trật tự an toàn giao thông. - Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thoâng. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ - Heä thoáng bieån baùo. - Luật Giao thông đường bộ. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Thế nào là công dân ? Căn cứ để xác định công dân của một nước ? - Nêu mối quan hệ giữa nhà nước và công dân. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới Một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ 3 gây ra cái chết và thương vong cho loài người. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thoâng. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Hoạt động 1: Cá nhân GV: Cho HS quan saùt baûng thoáng keâ veà tình hình tai naïn giao thoâng SGK. HS: Đọc phần thông tin sự kiện ở SGK. GV: Em có nhận xét gì về tai nạn giao thông ở trong nước và ở địa phương?. GV: Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thoâng? Nguyeân nhaân naøo laø phoå bieán nhaát?. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Thông tin, sự kiện a. Tình hình tai naïn giao thoâng hieän nay: - Ở trong nước và tại địa phương số vụ tai nạn giao thông có người chết và bị thương ngày càng taêng. b. Nguyeân nhaân: - Do ý thức của người tham gia giao thông chưa toát. - Đường xấu và hẹp, người tham gia giao thông ñoâng. - Phương tiện giao thông không bảo đảm an toàn. - Kém hiểu biết pháp luật về an toàn giao thông hoặc biết nhưng không tự giác chấp hành..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 2: Cá nhân /Nhóm GV ñaët caùc caâu hoûi: - Khi đi bộ phải tuân theo những quy định nào?. 2. Noäi dung baøi hoïc a. Những quy định về đi đường: - Người đi bộ: + Phải đi trên hè phố, lề đường, không có lề thì đi sát mép đường. + Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. - Người đi xe đạp: + Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh voõng. + Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác. + Không sử dụng ô, điện thoại di động. + Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, mang vác và chở vật cồng kềnh. + Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một baùnh.. - Khi đi xe đạp phải tuân theo những quy định naøo? HS: Trả lời cá nhân GV: Cho HS thảo luận xử lí 2 tình huống sau: - Tan học về giữa trưa, đường vắng, muốn thể hiện với các bạn mình, Hưng lái xe đạp thả 2 tay và lạng lách, đánh võng. Không may, xe Hưng vướng phải quang gánh của bác bán rau đi bộ cùng chiều dưới lòng đường. Hãy nêu sai phạm cuûa Höng vaø baùc baùn rau? HS: Thảo luận xử lí tình huống. GV: Giới thiệu điều 30-Luật Giao thông đường boä. - Một nhóm 7 bạn học sinh đi trên 3 chiếc xe đạp. Các bạn đi hàng 3, có lúc 3 xe còn kéo, đẩy nhau. Theo em, các bạn HS này đã vi phạm những lỗi gì về trật tự an toàn giao thông? HS: Thảo luận xử lí tình huống. GV: Giới thiệu điều 29-Luật Giao thông đường boä. GV: Những quy định về đi đường đối với trẻ em? - Đối với trẻ em: HS: Trả lời cá nhân + Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn. + Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn maùy. 4. Dặn dò: - Hieán phaùp 1992. - Luaät quoác tòch 1988 (ñieàu 4). - Luaät baûo veä, chaêm soùc, giaùo duïc treû em. ? Tìm hiểu các tình huống trong SGK trong bài 13. Ngày soạn: Ngaøy daïy: TIẾT 24: Baøi 14 THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOAØN GIAO THÔNG (Tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Nắm được tính chất nguy hiểm và nguyên nhân của các vụ tai nạn giao thông. - Moät soá quy ñònh khi tham gia giao thoâng. - Biết được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường. - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông. 2. Kó naêng - Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông. - Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Thái độ - Tôn trọng những quy định về trật tự an toàn giao thông. - Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thoâng. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ - Heä thoáng bieån baùo. - Luật Giao thông đường bộ. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông hiện nay? - Nêu một số quy định về đi đường? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới Tiết trước, các em đã tìm hiểu những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? Một số quy định về đi đường. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường, ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Hoạt động 1: Cả lớp GV: Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa của các loại đèn đó? HS: Trả lời cá nhân GV: Chỉ các loại đèn tín hiệu giao thông (Xanh, vàng, đỏ). HS: Laéng nghe vaø quan saùt. GV: Hãy kể tên một số loại biển báo mà em biết vaø neâu yù nghóa cuûa noù? HS: Trả lời cá nhân GV: Chỉ các loại biển báo giao thông. HS: Laéng nghe vaø quan saùt GV: Yêu cầu HS chỉ lại các loại đèn tín hiệu giao thông và các loại biển báo giao thông. Giới thiệu Điều 10-Luật giao thông đường bộ. Hoạt động 2: Nhóm/Cá nhân GV đặt câu hỏi để cho HS thảo luận nhóm: Bản thân các em đã làm gì để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông? HS: Thaûo luaän theo nhoùm. GV: Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thoâng? HS: Trả lời GV nêu tình huống: "Trên đường đi học về, Tú đèo Bảo và Hải, vừa đi vừa đánh võng và hò hét giữa trưa vắng. Đến ngã tư, Tú không giảm tốc độ và do không chú ý, Tú đã lao vào một bà già". GV ñaët caùc caâu hoûi: - Hãy đánh giá hành vi của các bạn khi tham gia giao thoâng? - Nếu là 1 trong 3 bạn đó em sẽ làm gì?. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT b. Tín hiệu đèn giao thông: - Xanh là được đi. - Đỏ là cấm đi. - Vàng là phải dừng lại trước vạch dừng.. c. Các loại biển báo: + Bieån baùo caám: Hình troøn, neàn maøu traéng coù viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm. + Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng. + Bieån hieäu leänh: Hình troøn, neàn maøu xanh lam, hình veõ maøu traéng nhaèm baùo ñieàu phaûi thi haønh.. d. Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thoâng: - Bảo bảo an toàn giao thông cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng cho bản thân và mọi người. - Bảo đảm cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó khăn trong giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nếu là người qua đường thấy sự việc như vậy em seõ laøm gì? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Những con số kinh hoàng về thương vong do tai nạn giao thông đem đến đã là nổi đau nhức nhối cho toàn xã hội. Phải làm gì để giảm đi tệ naïn naøy. Ñieàu naøy tuyø thuoäc vaøo moãi caù nhaân cuûa chúng ta. Hãy nâng cao ý thức tham gia giao thông, tôn trọng luật giao thông. Có như vậy mới mang lại hạnh phúc cho mình, người khác và toàn xaõ hoäi. 4. Dặn dò: - Hieán phaùp 1992. - Luaät quoác tòch 1988 (ñieàu 4). - Luaät baûo veä, chaêm soùc, giaùo duïc treû em. ? Tìm hiểu các tình huống trong SGK trong bài 13. - Xem trước nội dung bài 15, sưu tầm những tấm gương học tốt. Ngày soạn: TIẾT 25:. Ngaøy daïy: Baøi 15 QUYEÀN VAØ NGHÓA VUÏ HOÏC TAÄP. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Giuùp HS hieåu noäi dung, yù nghóa cuûa quyeàn vaø nghóa vuï hoïc taäp. 2. Kó naêng - Biết phân biệt đúng sai trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ học tập. - Thực hiện đúng những quy định học tập và nghĩa vụ học tập. 3. Thái độ - Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học. - Phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ - Hieán phaùp naêm 1992 (Ñieàu 52). - Luaät Baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em (Ñieàu 10). - Luaät Giaùo duïc (Ñieàu 9). III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Hãy kể tên một số loại biển báo mà em biết và nêu ý nghĩa của nó? - Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới GV: Em cho biết tại sao Đảng và Nhà nước ta lại rất quan tâm đến việc học tập của công dân hay khoâng? HS: Vì đó là quyền lợi và nghĩa vụ phải thực hiện của mỗi công dân Việt Nam đặc biệt là đối với trẻ em đang trong độ tuổi đi học. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Truyện đọc Hoạt động 1: Cá nhân/Nhóm HS: Đọc truyện Quyền học tập của trẻ em ở.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> huyện đảo Cô Tô. GV: Đặt câu hỏi, chia lớp thành các nhóm thảo luaän: Nhóm 1: Cuộc sống trước đây ở huyện đảo Cô Tô Nhóm 1:: Trước đây, huyện đảo Cô Tô như một hòn đảo hoang, rừng cây bị chặt phá, đồng ruộng nhö theá naøo? thiếu nước và bị bỏ hoang, trình độ dân trí thấp, treû em thaát hoïc nhieàu. Nhóm 2: Điều đặc biệt trong sự đổi thay ở đảo Cô Nhóm 2: Điều đặc biệt là trẻ em đều được đi học, thaønh laäp hoäi khuyeán hoïc, coù chính saùch taïo ñieàu Toâ ngaøy nay laø gì? kiện cho các em đợc đi học. Nhóm 3: Nguyên nhân nào dẫn đến điều kì diệu Nhóm 3: Nguyên nhân: đó? - Hội khuyến học cùng phụ huynh học sinh đến nhà vận động học sinh - Có chính sách hỗ trợ con thương binh, liệt sĩ và gia ñình khoù khaên. - Trường học được xây dựng khang trang. - Thầy cô giáo tình nguyện ở lại trường. Nhóm 4: Cô Tô đạt được thành tích gì trong học Nhóm 4: Thành tích đạt được: taäp? - Được công nhận hoàn thành mục tiêu quốc gia HS: Các nhóm thảo luận, cử đại diện lên trình chống mù chữ và giáo dục phổ cập tiểu học baøy. - Năm học 1993 - 1994 có 337 học sinh, đến năm GV: Trẻ em ở huyện đảo Cô Tô đã được hưởng học 2000 - 2001 có 1250 học sinh, chiếm 1/3 tổng quyền học tập. Học tập rất quan trọng đối với số dân toàn huyện. mỗi người và dân tộc. Bác Hồ đã nói "Một dân toäc doát laø moät daân toäc yeáu". Hoạt động 2: Cá nhân GV: Ñaët caùc caâu hoûi: 2. Noäi dung baøi hoïc - Taàm quan troïng cuûa vieäc hoïc taäp nhö theá naøo ? a. Yù nghóa cuûa vieäc hoïc taäp: HS: Trảlời - Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức, GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quyền và nghĩa có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành vụ học tập. Giới thiêuh các Điều luật: người có ích cho gia đình và xã hội. Điều 59 (Hiến Pháp 1992): Học tập là quyền và - Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong nghĩa vụ của công dân. Công dân có quyền học việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. văn hoá, học nghề bằng nhiều hình thức. - Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những Điều 10 (Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ con người lao động mới có đủ những phẩm chất em): Trẻ em có quyền được học tập và quyền học và năng lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu heát chöông trình giaùo duïc phoå caäp. maïnh. Điều 1 (Luật Phổ cập giáo dục): Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam b. Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học trong độ tuổi 6 - 14 tuổi. taäp: GV: Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra keát luaän veà quyeàn - Quyeàn: hoïc taäp. + Hoïc khoâng haïn cheá. - Coâng daân coù nghóa vuï hoïc taäp nhö theá naøo? + Học bằng nhiều hình thức. HS: Trả lời - Nghóa vuï: + Bắt buộc phải hoàn thành giáo dục tiểu học. 4. Dặn dò: - Hieán phaùp 1992. - Luaät quoác tòch 1988 (ñieàu 4). - Luaät baûo veä, chaêm soùc, giaùo duïc treû em. ? Tìm hiểu các tình huống trong SGK trong bài 13..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: TIẾT 26:. Ngaøy daïy: KIEÅM TRA 1 TIEÁT. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh. - Nắm bắt được các kĩ năng trình bày của học sinh: giải thích, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức qua keát quaû baøi laøm. 2. Kó naêng Reøn luyeän cho HS kó naêng trình baøy, vieát baøi. 3. Thái độ - Thái độ học tập của học sinh đối với bộ môn, thông qua các mức độ mà học sinh đạt được. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận. III. THIEÁT KEÁ MA TRAÄN Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng Tên chủ đề Coäng Noäi dung TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Nêu được caùc nhoùm Công ước quyeàn cuûa Liên hợp treû em theo quoác veà công ước quyeàn treû em Liên hợp quoác Soá caâu 1 1 Soá ñieåm 2 2 Tæ leä % 20 20 Coâng daân Biết được nước Cộng những hoà xã hội trường hợp chuû nghóa laø coâng daân Vieät Nam Vieät Nam Soá caâu 1 1 Soá ñieåm 1,5 1,5 Tæ leä % 15 15 Biết được Biết được Rút ra được caùc tín hieäu moät soá quy những việc Thực hiện đèn giao ñònh veà ñi làm để góp trật tự an thoâng đường đối phần đảm toàn giao với người đi bảo trật tự thoâng boä vaø ñi xe an toàn đạp giao thoâng Soá caâu 1 1/2 1/2 2 Soá ñieåm 1,5 3 2 6,5 Tæ leä % 15 30 20 65 Toång soá caâu 2 1,5 1/2 4 Toång soá ñieåm 3 5 2 10 Tæ leä % 30 50 20 100 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Moân: GDCD 6 Thời gian: 45 phút. I/ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (3 ñieåm) Câu 1. Những trường hợp nào sau đây là công dân Việt Nam ? (1,5 điểm) a. Người Việt Nam xin thôi quốc tịch Việt Nam. b. Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. c. Người Việt Nam bị kết án phạt tù giam. d. Người nước ngoài đến Việt Nam công tác. e. Người Việt Nam dưới 18 tuổi. Câu 2. Điền những từ thích hợp vào chỗ trống các tín hiệu đèn giao thông: (1,5 điểm) a. Đèn đỏ là.................................... b. Đèn vàng là.................................... c. Đèn xanh là.................................... II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1. Hãy nêu các nhóm quyền và một số quyền trong các nhóm quyền của trẻ em theo công ước Liên hợp quốc. (2 điểm) Câu 2. Hãy nêu một số quy định về đi đường đối với người đi bộ và đi xe đạp. Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông ? (5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM: (3 ñieåm) Caâu 1: (1,5 ñieåm) b, c, e. Caâu 2: (1,5 ñieåm) a - Cấm đi, b - phải dừng lại trước vạch dừng, c - Được đi. II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) HS phải trả lời được những ý cơ bản sau: Caâu 1: (2 ñieåm) - Nhóm quyền sống còn: quyền được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ…(0,5đ) - Nhóm quyền bảo vệ: quyền không bị phân biệt đối xử, không bị bóc lột và xâm hại. (0,5đ) - Nhóm quyền phát triển: quyền được học tập, vui chơi giải trí,… (0,5đ) - Nhóm quyền tham gia: quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình...(0,5đ) Caâu 2: (5 ñieåm) - Người đi bộ: + Phải đi trên hè phố, lề đường, không có lề thì đi sát mép đường. (0,5đ) + Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. (0,5đ) - Người đi xe đạp: + Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng. (0,5đ) + Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác. (0,5đ) + Không sử dụng ô, điện thoại di động. (0,25đ) + Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, mang vác và chở vật cồng kềnh. (0,5đ) + Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh. (0,25đ) - HS seõ laøm: + Học và thực hiện đúng theo những quy định của Luật Giao thông. (0,5đ) + Tuyên truyền những quy định của Luật giao thông. (0,5đ) + Nhắc nhở cho mọi người cùng thực hiện nhất là các em nhỏ. (0,5đ) + Leân aùn tình traïng coá tình vi phaïm Luaät giao thoâng. (0,5ñ) 4. Dặn dò: - Hieán phaùp 1992. - Luaät quoác tòch 1988 (ñieàu 4). - Luaät baûo veä, chaêm soùc, giaùo duïc treû em..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ? Tìm hiểu các tình huống trong SGK trong bài 13. Ngày soạn: TIẾT 27:. Ngaøy daïy: Baøi 15 QUYEÀN VAØ NGHÓA VUÏ HOÏC TAÄP (Tiếp theo). I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em. - Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục. 2. Kó naêng - Biết phân biệt đúng sai trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ học tập. - Thực hiện đúng những quy định học tập và nghĩa vụ học tập. 3. Thái độ - Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học. - Phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ - Hieán phaùp naêm 1992 (Ñieàu 52). - Luaät Baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em (Ñieàu 10). - Luaät Giaùo duïc (Ñieàu 9). III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Yù nghóa cuûa vieäc hoïc taäp ? - Noäi dung cô baûn cuûa quyeàn vaø nghóa vuï hoïc taäp ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới Tiết trước, các em đã tìm hiểu ý nghĩa của việc học tập, nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung, của trẻ em nói riêng. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em, vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Hoạt động 1: Cá nhân GV: Trách nhiệm của gia đình đối với việc học taäp cuûa con em ? HS: Trả lời Hoạt động 2: Cá nhân/Cả lớp GV: Ñöa ra tình huoáng: An vaø Khoa tranh luaän: An noùi: Hoïc taäp laø quyeàn cuûa mình thì mình hoïc cũng được, không học cũng không sao, không ai bắt được mình. Còn Khoa nói: Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào vì toàn các bạn nghèo, quê ơi là quê. Chúng nó lẽ ra không được đi học mới đúng. GV: Em suy nghó nhö theá naøo veà yù kieán cuûa An vaø Khoa ? HS: An vaø Khoa chöa hieåu gì veà quyeàn vaø nghóa vụ học tập. An đã không biết rằng quyền được hoïc taäp coù yù nghóa nhö theá naøo vaø khoâng bieát veà. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT c. Traùch nhieäm cuûa gia ñình: - Tạo điều kiện cho con em mình được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường. - Người lớn tuổi trong gia đình có trách nhiệm giaùo duïc, laøm göông cho con em mình.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> nghóa vuï hoïc taäp. + Khoa khoâng bieát raèng phaùp luaät quy ñònh nhö theá naøo veà quyeàn vaø nghóa vuï hoïc taäp cuûa moïi coâng daân. GV: Yù kieán cuûa em veà vieäc hoïc nhö theá naøo ? HS: Theo em: Hoïc taäp laø quyeàn thieâng lieâng cuûa mỗi người. Ai cũng có quyền được học tập dù giaøu ngheøo, giaø treû, toân giaùo... GV: Giới thiệu điều 9 luật giáo dục: Học tập là quyeàn vaø nghóa vuï cuûa coâng daân. Moïi coâng daân không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc, gia đình, địa vị xã hội hoặc hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập. d. Vai trò của nhà nước: GV: Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện - Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo coâng baèng xaõ hoäi veà giaùo duïc ? duïc. HS: Trả lời - Tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Giúp GV: Sưu tầm những câu ca dao, danh ngôn, tục đỡ người nghèo, con em dân tộc thiểu số, đối ngữ về học tập. tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn HS: "Kiến thức là chìa khoá vạn năng để mở tất tật, khuyết tật,… cả các cánh cửa" (Aphơ răng xơ). "Những điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước, còn những điều chúng ta chưa biết là cả một đại dương" (Niu -tơn). "Học, học nữa, học mãi" (Lênin) 4. Dặn dò: - Hieán phaùp 1992. - Luaät quoác tòch 1988 (ñieàu 4). - Luaät baûo veä, chaêm soùc, giaùo duïc treû em. ? Tìm hiểu các tình huống trong SGK trong bài 13. - Trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em ? - Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục ? - Ôn lại nội dung các bài đã học trong học kì II ( từ bài 12 đến bài 15). - Tieát sau kieåm tra 1 tieát.. Ngày soạn: TIẾT 28:. Ngaøy daïy:. Baøi 16 QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOE,Û DANH DỰ VAØ NHÂN PHẨM I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Hiểu những qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ và nhaân phaåm. - Hiểu đó là tài sản quí giá nhất của con người cần giữ gìn bảo vệ. 2. Kó naêng - Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ xâm hại thân thể, danh dự nhân phẩm. - Không xâm hại đến người khác. 3. Thái độ - Có thái độ quí trọng tín mạng, sức khoẻ danh dự nhân phẩm của người khác. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hieán phaùp 1992. - Bộ luật Hình sự 1999 III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Traû baøi kieåm tra 1 tieát. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới GV: Ñöa ra caùc tình huoáng: Tình huống 1: Anh B đi xe máy không giấy phép, vượt đèn đỏ gây tai nạn chết người nhưng đã bỏ chạy, troán traùnh phaùp luaät. Tình huống 2: Bác sĩ Nguyễn Văn T chữa bệnh không có giấy phép, không có trình độ chuyên môn, gây hậu quả chết người. Tình huống 3: Chị Nga vợ anh Lưu rất hay ghen. Một hôm, chị bắt gặp anh chở một cô gái, chị vội xông ra chặn xe đánh đập, xé quần áo, chửi rủa cô gái kia ầm ĩ ngay giữa phố. GV: Caùc tình huoáng treân theo em noùi leân ñieàu gì ? GV: Để tìm hiểu kĩ hơn, chúng ta học bài hôm nay. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Hoạt động 1: Nhóm GV: Gọi HS đọc truyện và tổ chức cho HS thảo luaän nhoùm theo caùc caâu hoûi: - Vì sao ông Hùng gây nên cái chết cho ông Nở? Hành vi đó có phải do ông Hùng cố ý không? - Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Truyện đọc. - Ông Hùng bẫy chuột bằng điện đã gây ra cái chết của ông Nở. Đây là hành vi không cố ý. - Ông Hùng vẫn bị pháp luật trừng trị, chứng tỏ pháp luật rất nghiêm minh đối với bất cứ hành vi nào xâm hại đến tính mạng, thân thể của người khaùc. - Theo em đối với con người thì cái gì quan trọng - Đó là thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhaân phaåm. nhaát? Vì sao? HS: Các nhóm thảo luận. Cử đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV: Tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là những tài sản quý giá nhất của mỗi người. Vì vậy bất kể hành vi nào xâm hại đều bị pháp luật trừng trị nghiêm minh. GV giới thiệu điều 93 (Bộ luật hình sự) " Tội giết người bị phạt tù từ 12 đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình". 2. Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 2: Cá nhân GV: Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm a Pháp luật nước ta quy định: - Coâng daân coù quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân phaïm veà thaân theå ? thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người HS: Trả lời GV: Nội dung cơ bản của quyền được pháp luật khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân của pháp luật. phaåm ? - Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về HS: Trả lời tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Mọi GV: Giới hiệu Điều 71-Hiến Pháp 1992: "Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức dự và nhân phẩm của người khác. Nếu vi phạm khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Không ai bị bắt, nếu sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> không có quyêt định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân,, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật. Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân. 4. Dặn dò: Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ? - Hieán phaùp 1992. - Luaät quoác tòch 1988 (ñieàu 4). - Luaät baûo veä, chaêm soùc, giaùo duïc treû em. ? Tìm hiểu các tình huống trong SGK trong bài 13. Ngày soạn: Ngaøy daïy: TIẾT 29: Baøi 16 QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOE,Û DANH DỰ VAØ NHÂN PHẨM (Tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Hiểu những qui định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ vaø nhaân phaåm. - Hiểu đó là tài sản quí giá nhất của con người cần giữ gìn bảo vệ. 2. Kó naêng - Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ xâm hại thân thể, danh dự nhân phẩm. - Không xâm hại đến người khác. 3. Thái độ - Có thái độ quí trọng tín mạng, sức khoẻ danh dự nhân phẩm của người khác. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ - Hieán phaùp 1992. - Bộ luật Hình sự 1999 III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Pháp luật nước ta đã quy định như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới Tiết trước, các em đã tìm hiểu nội dung truyện đọc, quy định của nước ta đối với quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu trách nhiệm của công dân, ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi công dân. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT b. Traùch nhieäm cuûa coâng daân: Hoạt động 1: Cả lớp GV: Neâu tình huoáng baøi taäp b(sgk) HS: Đọc tình huống GV: Neâu caâu hoûi: - Trong tình huoáng treân ai vi phaïm phaùp luaät vaø vi phaïm ñieàu gì ? - Theo em, Hải có những cách ứng xử nào?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS: Thảo luận và trả lời - Tuấn vi phạm pháp luật: đã chửi và rủ người đánh Hải. Xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoeû. - Anh trai Tuaán sai: vì khoâng can ngaên em maø tieáp tay cho Tuaán. GV: Khi tính mạng thân thể, danh dự và nhân phaåm bò xaâm haïi thì caàn phaûi bieát phaûn khaùng vaø thông báo tìm sự giúp đỡ của người có trách nhiệm. Vậy chúng ta cần có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ? HS: Trả lời - Chuùng ta phaûi bieát toân troïng tính maïng, thaân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khaùc. - Phải biết tự bảo vệ quyền của mình; phê phán, tố cáo những việc làm sai trái với quy định của phaùp luaät. Hoạt động 2: Nhóm/Cá nhân GV: Yeâu caàu HS laáy ví duï veà xaâm phaïm quyeàn được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. HS: Laáy ví duï. GV: Nêu một vài hành vi để HS nhận xét ứng xử: Đánh bạn, xúc phạm bạn, gây gỗ bạn. HS: có thể sắm vai và rèn luyện cách ứng xử. GV: Nhận xét cách ứng xử và cho điểm nhóm nào có cách ứng xử tốt. GV: Ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi công dân c. Ý nghĩa nhö theá naøo ? - Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, HS: Trả lời thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất của mỗi công dân vì nó gắn liền với mỗi con người, nhờ quyền đó mà mỗi công dân có thể sống tự do, bình an. 4. Dặn dò: - Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ? - HS laøm baøi taäp c, d trong SGK. - Hoïc baøi cuõ, laøm caùc baøi taäp coøn laïi. - Xem trước bài: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Ngày soạn: Ngaøy daïy: TIẾT 30: Baøi 17 QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Hiểu và nắm vững nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được qui định trong Hiến pháp nhà nước ta..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Kó naêng Có ý thức tôn trọng chỗ ở người khác, có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình cũng như chỗ ở của người khác. 3. Thái độ Biết phân biệt đâu là hành vi vi phạm về chỗ ở cuả công dân, biết bảo vệ chỗ ở của mình, không xâm phạm đến chỗ ở của người khác, phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật xâm phạm đến chổ ở của người khác. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ - Hieán phaùp 1992. - Bộ luật Hình sự 1999. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Công dân có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ? - Ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. Vậy công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là như theá naøo ? Chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu baøi hoïc hoâm nay. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Hoạt động 1: Nhóm GV: Gọi HS đọc tình huống trong SGK. GV: Neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän: - Nhóm 1: Gia đình bà Hòa đã xảy ra chuyện gì ? trước sự việc như vậy, bà Hoà suy nghĩ và hành động như thế nào ?. - Nhóm 2: Bà Hoà hành động như vậy đúng hay sai ? Vì sao? - Nhóm 3: Theo em, bà Hoà nên làm gì để xác minh được nhà T lấy trộm tài sản của mình mà không vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác ? HS: Thảo luận trả lời GV: Nhaän xeùt vaø boå sung GV: Giới thiệu điều 73 - Hiến pháp 1992, điều 124 - Bộ luật Hình sự 1999. Hoạt động 2: Cá nhân GV: Theá naøo laø quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ở của công dân ? HS: Trả lời GV: Noäi dung cô baûn cuûa quyeàn baát khaû xaâm phạm về chỗ ở ? HS: Trả lời. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 1. Tình huoáng. - Nhoùm 1: - Nhà bà Hoà mất con gà mái hoa mơ đang độ đẻ trứng và mất chiếc quạt máy. - Bà Hoà suy nghĩ: Chỉ có nhà T lấy trộm - Hành động chửi đổng suốt ngày, chạy sang nhà T đòi khám nhà; mẹ con T không cho, bà Hoà đã xoâng vaøo khaùm nhaø. - Nhóm 2: Hành động của bà Hoà là sai, là vì vi phaïm phaùp luaät. - Nhóm 3: Bà nên làm: Không vào lục soát nhà T; theo dõi, quan sát; cần báo với chính quyền địa phương để nhờ can thiệp.. 2. Noäi dung baøi hoïc a. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công daân: Là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước. b. Noäi dung cô baûn cuûa quyeàn baát khaû xaâm phaïm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV:Những hành vi như thế nào là vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? HS: Lục lọi, khám xét nhà người khác khi không có sự đồng ý. GV: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ? HS: Trả lời. về chỗ ở: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được người ấy đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho pheùp. c. Traùch nhieäm cuûa coâng daân : - Tôn trọng chỗ ở cuả người khác. - Tự bảo vệ chỗ ở của mình. - Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.. 4. Dặn dò: - Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? - Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? - HS laøm baøi taäp ñ trong SGK. - Hoïc baøi cuõ, laøm caùc baøi taäp coøn laïi trong SGK. - Xem trước bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn về bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Ngày soạn: Ngaøy daïy: TIẾT 31: Baøi 18 QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOAØN VAØ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của quyền này, quyền này được qui định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. 2. Kó naêng Phân biệt được đâu là những hành vi vi phạm pháp luật và đâu là những hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền này. Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật, xâm phạm bí mật và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín. 3. Thái độ HS có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền này. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ - Hieán phaùp 1992 (Ñieàu 73). - Bộ luật Hình sự nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1999 (Điều 125). - Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1988 (Điều 115-119). III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì ? - Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới GV ra tình huống cho HS tranh luận “Nếu nhặt được thư của bạn, em sẽ làm gì ? Sau khi HS đưa ra ý kiến, GV nhận xét ý kiến đúng, sai. GV: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta. Vậy quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 1: Nhóm GV: Neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän. - Theo em Phượng có thể đọc thư gửi Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền không? Vì sao? 1. Tình huoáng - Em có đồng ý với giải pháp của Phượng là đọc - Phượng không được đọc thư của Hiền vì đó xong, roài daùn laïi ñöa cho Hieàn khoâng? không phải là thư gửi cho Phượng. Dù là bạn thân của Hiền thì Phượng cũng không được đọc lá thư đó khi chưa có sự đồng ý của Hiền. - Neáu laø Loan, em seõ laøm nhö theá naøo? - Không đồng ý với giải pháp của Phượng: Đọc HS: Làm việc theo nhóm nhỏ và trả lời. xong, dán lại đưa cho Hiền vì như vậy là lừa dối GV: Giới thiệu Điều 73-Hiến pháp 1992: bạn, là vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và "… Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. đảm bảo an toàn và bí mật. - Neáu laø Loan, em seõ: …Việc bóc mở thư tín, điện tín của công dân phải + Ngăn việc làm của Phượng. do người có thẩm quyền tiến hành theo qui định + Giải thích cho Phượng hiểu không được đọc thư cuûa phaùp luaät" của người khác khi chưa có sự đồng ý của người Hoạt động 2: Cá nhân đó. GV: Thế nào là quyền đảm bảo bí mật ,thư tín, + Neáu coá tình seõ vi phaïm phaùp luaät. điện thoại, điện tín của công dân? HS: Trả lời GV: Nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an 2. Noäi dung baøi hoïc toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? a.Quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện HS: Trả lời tín: Là một trong những quyền cơ bản của công GV: Những hành vi nào là vi phạm pháp về bí dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà mật thư tín, điện thoại, điện tín? nước ta (Điều 73, Hiến pháp 1992). HS: Bóc mở thư của người khác, nghe trộm điện thoại… b. Noäi dung cô baûn: GV: Người vi phạm sẽ bị pháp luật xử lí như thế - Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân được naøo? bảo đảm an toàn và bí mật. HS: Đọc Điều 125-Bộ luật Hình sự 1999. - Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, GV: Nếu em thấy bạn em bóc thư hoặc nghe trộm điện tín của người khác. điện thọai người khác em sẽ làm gì? - Không được nghe trộm điện thoại. HS: Nhắc nhở bạn không được hành động như vậy. Phân tích để bạn thấy đấy là hành vi vi phaïm phaùp luaät. Neáu baïn vaãn khoâng nghe coù theå nhờ thầy giáo, cô giáo hoặc gia đình cùng phân tích để bạn hiểu ra. 4. Dặn dò: - Thế nào là quyền đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? - Là HS, em sẽ làm gì để đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của mình và của người khác? - HS laøm baøi taäp d. - Hoïc baøi cuõ, laøm caùc baøi taäp coøn laïi. - Chuẩn bị bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông để tiết sau thực hành ngoại khoá. Ngày soạn: Ngaøy daïy: TIẾT 32: THỰC HAØNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VAØ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Tiếp tục cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, vững chắc của pháp luật trật tự an toàn giao thông. - Hệ thống hoá kiến thức đã học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 2. Kyõ naêng Rèn kỹ năng khái quát và vận dụng thực tế. 3. Thái độ - Giáo ý thức học tập bộ môn gắn với thực tế cuộc sống. - Giáo dục ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thông để đảm bảo an toàn cao nhất khi tham gia giao thông. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ - SGK, tư liệu thực tế. - Tài liệu giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ - Thế nào là quyền đảm bảo bí mật, thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? - Nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới Các em đã học bài: Thực hiện trật tự an toàn giao thông. Hôm nay, các em sẽ thực hành ngoại khoá. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. 1. Đèn tín hiệu Hoạt động 1: Cá nhân GV: Em hãy nêu ý nghĩa của các loại đèn tín - Đèn đỏ: Cấm đi. - Đèn vàng: dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hieäu giao thoâng ? HS: Trả lời cá nhân hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp. - Đèn xanh: Được đi. GV: Em hãy nêu ý nghĩa của một số loại biển 2. Biển báo giao thông baùo giao thoâng ? - Có 4 loại biển báo giao thông: HS: Trả lời cá nhân + Bieån baùo caám: Hình troøn, neàn maøu traéng coù viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm. + Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng. + Bieån hieäu leänh: Hình troøn, neàn maøu xanh lam, hình veõ maøu traéng nhaèm baùo ñieàu phaûi thi haønh 3. Một số quy định về an toàn giao thông đường Hoạt động 2: Cả lớp boä GV: Quy tắc chung về giao thông đường bộ: Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều của mình, đi đúng phần đường qui định, chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. GV: Khi đi bộ phải tuân theo những quy định - Người đi bộ: naøo? + Phải đi trên hè phố, lề đường, không có lề thì đi HS: Trả lời sát mép đường. + Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. - Người đi xe đạp:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV: Khi đi xe đạp phải tuân theo những quy định + Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh naøo ? voõng. HS: Trả lời + Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ GV: Ñöa ra 4 tình huoáng hoặc phương tiện khác. - Một số bạn rủ em chơi đá bóng dưới lòng đường + Không sử dụng ô, điện thoại di động. luùc tan hoïc buoåi chieàu. + Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, mang - Bạn em rủ em đua xe đạp xem ai đến trường vác và chở vật cồng kềnh. nhanh hơn sẽ không phải trực nhật lớp. + Không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một - Em chứng kiến cảnh một bác bán rau đi dưới bánh. lòng đường bị bạn em đi xe quá nhanh và xô vào. Bác cho rằng bạn em đã sai hoàn toàn khi đâm vaøo baùc. HS: Căn cứ vào nội dung bài học để đưa ra cách ứng xử phù hợp và vào vai thể hiện cách ứng xử đó. 4. Dặn dò: GV nhận xét thái độ tham gia buổi ngoại khoá, có thể cho HS phát biểu cảm nhận về nội dung bài ngoại khoá. - Xem lại nội dung bài ngoại khoá. Chuẩn bị các nội dung đã học để thực hành ngoại khoá tiết 2. Ngày soạn: Ngaøy daïy: TIẾT 33: OÂN TAÄP HOÏC KÌ II I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Hệ thống hoá nội dung đã học và nắm chắc lại toàn bộ kiến thức đã học. 2. Kó naêng Tích cực rèn luyện theo các chuẩn mực của các bài học đã được học, rèn phương pháp học GDCD. 3. Thái độ Tự đánh giá được quá trình học tập và rèn luyện, rút ra được ưu nhược điểm của bản thân so với yêu cầu giáo dục để khắc phục, phấn đấu và tự rèn luyện. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ Giaùo aùn, SGK. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Caùc gia ñình nôi em cö truù coù neáp soáng nhö theá naøo? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới Các em đã hoc các bài: Quyền và nghĩa vụ học tập; quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Hôm nay, các em sẽ ôn tập. b. Noäi dung baøi hoïc HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 1: Cá nhân GV: Haõy neâu yù nghóa cuûa vieäc hoïc taäp ? HS: Trả lời. 1. Quyeàn vaø nghóa vuï hoïc taäp a. YÙ nghóa: - Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. - Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. - Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu GV: Noäi dung cô baûn cuûa quyeàn vaø nghóa vuï hoïc maïnh. b. Noäi dung: taäp ? - Quyeàn: HS: Trả lời + Hoïc khoâng haïn cheá. + Học bằng nhiều hình thức. - Nghóa vuï: GV: Vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện + Bắt buộc phải hoàn thành giáo dục tiểu học. c. Vai trò của nhà nước: coâng baèng xaõ hoäi veà giaùo duïc ? - Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo HS: Trả lời duïc. - Tạo điều kiện để ai cũng được học hành: Giúp đỡ người nghèo, con em dân tộc thiểu số, đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi, người tàn taät, khuyeát taät,… 2. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, Hoạt động 2: Cả lớp GV: Pháp luật nước ta đã quy định như thế nào về thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ? - Coâng daân coù quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân HS: Trả lời thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người GV: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền đó ? HS: Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người của pháp luật. khác. Phải biết tự bảo vệ quyền của mình; phê - Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về phán, tố cáo những việc làm sai trái với quy định tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh cuûa phaùp luaät. dự và nhân phẩm của người khác. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật. 3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Hoạt động 3: Cá nhân GV: Haõy neâu noäi dung cô baûn cuûa quyeàn baát khaû xâm phạm về chỗ ở ? HS: Trả lời GV: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân ? HS: Tôn trọng chỗ ở cuả người khác. Tự bảo vệ chỗ ở của mình. Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác. 4. Dặn dò: GV hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập. - Học và nắm chắc các kiến thức đã ôn tập - Chuaån bò kieåm tra hoïc kì II. Ngày soạn:. Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được người ấy đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho pheùp.. Ngaøy daïy:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TIẾT 34:. KIEÅM TRA HOÏC KÌ II. I. MUÏC TIEÂU BAØI KIEÅM TRA 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh. - Nắm bắt được các kĩ năng trình bày của học sinh: giải thích, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức qua keát quaû baøi laøm. 2. Kó naêng Reøn luyeän cho HS kó naêng trình baøy, vieát baøi. 3. Thái độ - Thái độ học tập của học sinh đối với bộ môn, thông qua các mức độ mà học sinh đạt được. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: tự luận. III. THIEÁT KEÁ MA TRAÄN Vaän duïng Tên chủ đề Nhaän bieát Thoâng hieåu Coäng Noäi dung Cấp độ thấp Cấp độ cao Quyền và nghĩa Nêu được ý nghĩa vuï hoïc taäp cuûa vieäc hoïc taäp Soá caâu 1 1 Soá ñieåm 3 3 Tæ leä % 30 30 Quyền được pháp Biết được những Rút ra được luaät baûo hoä veà quy ñònh cuûa những việc làm tính mạng, thân pháp luật nước ta để thực hiện tốt thể, sức khoẻ, về quyền được quyền đó danh dự và nhân pháp luật bảo hộ phaåm veà tính maïng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhaân phaåm. Soá caâu 3/5 2/5 1 Soá ñieåm 3 2 5 Tæ leä % 30 20 5 Quyeàn baát khaû Nêu được nội xaâm phaïm veà dung cô baûn cuûa chỗ ở quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà chỗ ở Soá caâu 1 1 Soá ñieåm 2 2 Tæ leä % 20 20 Toång soá caâu 2+1/2 1/2 3 Toång soá ñieåm 8 2 10 Tæ leä % 80 20 100 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Caâu 1 : Haõy neâu yù nghóa cuûa vieäc hoïc taäp ? (3 ñieåm) Câu 2 : Pháp luật nước ta đã quy định như thế nào về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền đó ? (5 điểm) Câu 3 : Hãy nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ? (2 điểm). V. HƯỚNG DẪN CHẤM.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Caâu 1: (3 ñieåm) - Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người coù ích cho gia ñình vaø xaõ hoäi. (1 ñ) - Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc. (1 đ) - Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu mạnh. (1 đ) Caâu 2: (5 ñieåm) - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật. (1,5 đ) - Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo quy ñònh cuûa phaùp luaät. (1,5 ñ) - Em seõ laøm: + Chúng ta phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác. (1 ñ) + Phải biết tự bảo vệ quyền của mình; phê phán, tố cáo những việc làm sai trái với quy định của pháp luaät. (1 ñ) Caâu 3: (2 ñieåm) Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được người ấy đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. (2 ñieåm) Ngày soạn: Ngaøy daïy: TIẾT 35: THỰC HAØNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VAØ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC (Tiếp theo) I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Giúp HS tìm hiểu những gương người tốt, việc tốt ở địa phương qua các nội dung đã học. Nhận biết được các biểu hiện về các tệ nạn xã hội. 2. Kyõ naêng Biết áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, rèn luyện kĩ năng đánh giá vấn đề xã hội. 3. Thái độ Có ý thức rèn luyện bản thân, để có đủ phẩm chất, năng lực trở thành người có ích cho gia đình và xã hoäi. 4. Năng lực:Tự học ( Đọc, nghiên cứu tài liệu), hợp tác, giao tiếp. II. THIEÁT BÒ Tìm hiểu các tấm gương người tốt, việc tốt ở địa phương. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY-HOÏC 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ Em hãy cho biết những quy tắc chung về giao thông đường bộ ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài mới Để giúp các em vận dụng những vấn đề của địa phương vào thực tế cuộc sống. Tiết học hôm nay, các em nghiên cứu vấn đề này. b. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT. 1. Nếp sống văn hoá ở điạ phương Hoạt động 1: Cá nhân GV: Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống như - Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi lĩnh vực. theá naøo?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HS: Trả lời cá nhân. GV: Em haõy keå moät soá gia ñình coù neáp soáng vaên hoá mà em biết ? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Ña soá caùc gia ñình coù loái soáng laønh maïnh, eâm aám, haïnh phuùc. Nhöng coøn moät soá gia ñình cha meï coù loái soáng laønh maïnh, haïnh phuùc, nhöng con coøn maéc phaûi caùc teä naïn xaõ hoäi. Hoạt động 2: Cả lớp GV: Neâu caùc teä naïn xaõ hoäi maø em bieát ? HS: Trả lời GV: Do đâu mà có những tệ nạn này ? Tập trung ở độ tuổi nào nhiều nhất ? HS: Do lười lao động, ham chơi, đua đòi, không nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô. Thanh thiếu nieân. GV: Trước những sự việc trên, chính quyền địa phương đã có biện pháp gì để ngăn chặn ? HS: Trả lời GV: Chính quyền địa phương đã có những biện pháp giáo dục, tạo công ăn việc làm và xử lý nghieâm minh. Hoạt động 3: Cá nhân GV: Là HS em sẽ làm gì để góp phần vào việc xây dựng gia đình văn hoá? HS: Trả lời GV: Là HS cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo đức để có đủ phẩm chất và năng lực trở thành người coâng daân coù ích cho gia ñình vaø xaõ hoäi. GV: Khi thaáy caùc haønh vi vi phaïm phaùp luaät em seõ laøm gì ? HS: Trả lời GV: Moãi chuùng ta caàn neâu cao tinh thaàn traùch nhieäm pheâ phaùn, toá caùo caùc haønh vi laøm traùi phaùp luật xâm hại đến tài sản nhà nước và công dân. 4. Dặn dò: GV hệ thống lại các kiến thức đã thực hành. - Nắm vững nội dung bài thực hành. - Xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập.. - Cha mẹ mẫu mực. - Con chaùu chaêm ngoan, hoïc gioûi, leã pheùp. - Con cái đều được đi học, chăm sóc chu đáo. - Gia ñình chaêm lo phaùt trieån kinh teá. - Sinh đẻ có kế hoạch. - Vệ sinh đường làng ngõ xóm sạch đẹp. - Giữ gìn trật tự an ninh. 2. Gia đình có nếp sống văn hoá - Sinh ít con (một hoặc hai con) - Mọi người trong gia đình sống lành mạnh, hạnh phuùc, thöông yeâu nhau. - Đoàn kết làng xóm. - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. 3. Bieåu hieän cuûa caùc teä naïn xaõ hoäi Cờ bạc, nghiện ngập, mại dâm, trộm cắp.. 4. Vieäc laøm cuûa ñòa phöông - Giáo dục, nhắc nhở, phê bình. - Phaït haønh chính. - Taïo coâng aên, vieäc laøm. - Phaït ñi caûi taïo. - Quan tâm, động viên, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh trên. 5. Liên hệ thực tế - Chaêm chæ hoïc taäp. - Tích cực tham gia các hoạt động ở trường lớp và ngoài xã hội. - Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thaày coâ daïy baûo. - Đoàn kết với bạn bè và mọi người xung quanh. - Yêu thương, giúp đỡ mọi người. - Phaùt hieän thaáy caùc haønh vi vi phaïm phaùp luaät phải phê phán, tố cáo lên những người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải quyết..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×